Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Vật lý khối 7 bài 11: Độ cao của âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.06 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 12 Tiết: 12. Ngày soạn: 07.11.2011 Ngày dạy: 09.11.2011. BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Mục tiêu: - Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. - Nêu được ví dụ về âm trầm, bổng là do tần số dao động của vật. II. Chuẩn bị: - Giá thí nghiệm - 1 con lắc đơn có chiều dài 20cm - 1 con lắc đơn có chiều dài 40cm - 1 đĩa quay có đục những hàng lỗ tròn cách đều nhau và được gắn chặt vào trục một động cơ của một đồ chơi trẻ em. Động cơ được giữ chặt trên giá đỡ. Nguồn điện từ 6 – 9V. - 1 tấm bìa mỏng - 2 lá thép mỏng dài khoảng 30cm và 20cm. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. NỘI DUNG. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống - Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời các câu hỏi kiểm tra + Thế nào là nguồn âm? Hãy bài cũ. kể tên một số nguồn âm mà em biết. + Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Tổ chức tình huống: Các - HS lắng nghe bạn trai thường có giọng trầm, các bạn gái thường có giọng bổng. Vậy khi nào phát ra âm trầm, khi nào phát ra âm bổng. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được vấn đề này. Hoạt động 2: Tìm hiểu tần số của âm - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm - HS đọc I. DAO ĐỘNG NHANH, 1. CHẬM – TẦN SỐ: - Yêu cầu HS thực hiện thí - Làm thí nghiệm, quan sát và nghiệm 1: quan sát và đếm ghi lại kết quả. Số dao động trong một giây gọi số dao động của từng con lắc là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí trong 10 giây và ghi lại kết hiệu là Hz. quả vào bảng cho sẵn. - Thông báo cho HS biết: số - HS ghi nhận kiến thức Vật dao động càng nhanh thì tần dao động trong 1 giây gọi là số dao động của vật càng lớn tần số. Đơn vị tần số là Hz. - Yêu cầu HS đọc và trả lời - HS trả lời C2 C2: con lắc nào có tần số dao động lớn hơn. - Qua thí nghiệm 1, yêu cầu - Rút ra nhận xét HS rút ra nhận xét về độ lớn của tần số. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) Yêu cầu HS đọc và thực hiện HS đọc và thực hiện thí nghiệm II. ÂM CAO (ÂM BỔNG), thí nghiệm 2: quan sát và 2, quan sát, lắng nghe và trả lời ÂM THẤP (ÂM TRẦM): lắng nghe âm phát ra rồi trả C3 lời C3. Tần số dao động của vật lớn thì Yêu cầu HS đọc và thực hiện HS đọc và thực hiện thí nghiệm âm phát ra cao, gọi là âm cao thí nghiệm 3: lắng nghe âm 3, lắng nghe hay âm bổng. Ngược lại, tần số phát ra trong hai trường hợp: dao động của vật nhỏ, thì âm + đĩa quay nhanh phát ra thấp gọi là âm thấp hay + đĩa quay chậm âm trầm. Sau đó hoàn thành C4. Hoàn thành C4 Qua hai thí nghiệm vừa thực Rút ra kết luận hiện yêu cầu HS rút ra kết luận về mối quan hệ giữa tần số và độ cao của âm. Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố - hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS đọc và hướng HS hoàn thành các câu C5, C6, III. VẬN DỤNG: dẫn HS trả lời các câu C5, C7 C6, C7. C5: Vật có tần số 70Hz dao - Củng cố: Trả lời các câu hỏi củng cố của động nhanh hơn. Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn. + Tần số là gì? Đơn vị của GV tần số? + Khi nào phát ra âm trầm, C6: Khi vặn cho dây đàn căng ít khi nào phát ra âm bổng. thì âm phát ra thấp, tần số nhỏ + Nêu một vài ví dụ về âm và ngược lại. trầm, âm bổng. - Hướng dẫn về nhà: Ghi nhớ, về nhà thực hiện C7: Âm phát ra cao hơn khi + Học thuộc bài chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa. Do số lỗ trên + Đọc phần có thể em chưa hàng gần vành đĩa nhiều hơn số biết + Làm các bài tập trong SBT lỗ trên hàng gần tâm đĩa. Do đó, + Chuẩn bị trước bài 12 miếng bìa dao động nhanh hơn khi va chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa và phát ra âm cao hơn so với khi chạm vào hàng lỗ gần tâm đĩa Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. --------------. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×