Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lý 7 cả năm (92)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.93 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 8 Tieát 8. Ngày soạn: 03/10/2010 Ngaøy daïy: 06/10/2010 Baøi:. 08. GÖÔNG CAÀU LOÕM. I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm; Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầøu loõm. + Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống và trong kĩ thuật. Kyõ naêng : + Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. + Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm. Thái độ : Có thái độ cẩn thận, trung thực trong khi tiến hành thí nghiệm. II. CHUAÅN BÒ : + Mỗi nhóm HS: 1 gương cầu lõm; 1 gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lõm; 1 cây nến; diêm; 1 màn chắn có giá đỡ di chuyển được. + Đối với GV: đèn pin; hình 8.3 phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Hoạt động của giáo viên, học sinh. Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình huống học tập. 7’ GV: Neâu caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: HS: Lên bảng trả lời câu hỏi của GV. + Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng ? + Aûnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi + So saùnh vuøng nhìn thaáy cuûa göông caàu loài vaø göông không hứng được trên màn chắn, gọi là aûnh aûo. phaúng. GV: Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 7.3 trong SBT. + Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi GV: Đặt vấn đề : Trong thực tế, khoa học kĩ thụât đã giúp gương cầu lồi nhỏ hơn độ lớn của vật. + Vuøng nhìn thaáy cuûa göông caàu loài roäng con người sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin…… bằng cách sử dụng gương hôn vuøng nhìn thaáy cuûa göông phaúng. caàu loõm. Vaäy göông caàu loõm laø gì? Göông caàu loõm coù tính HS: Leân baûng laøm baøi taäp 7.3 trong SBT chất gì mà có thể “thu” được năng lượng mặt trời. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm. 12’ GV: Giới thiệu gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là I. ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM. phaàn maët trong cuûa moät phaàn maët caàu. 1. Thí nghieäm: GV: Yeâu caàu HS boá trí thí nghieäm nhö hình 8.1 SGK. HS: Hoạt động tiến hành TN theo nhóm GV: Yêu cầu HS nhận xét về ảnh khi để vật gần gương và thảo luận chung ở lớp để đưa ra kết quả xa gương. Nêu phương án thí nghiệm. So sánh với ảnh tạo trả lời câu C1. bởi gương cầu lồi xem có gì giống nhau và khác nhau. C1: Aûnh ảo, lớn hơn vật. HS: Hoạt động cá nhân so sánh với ảnh GV: Yêu cầu HS nêu phương án kiểm tra kích thước của tạo bởi gương cầu lồi sự giống nhau và ạnh ạo. Sau ñoù tieẫn haønh TN kieơm tra nhö cađu C2. GV: Yêu cầu HS kết hợp quan sát và trình bày lập luận để khác nhau. + Giống nhau : đều là ảnh ảo không ruùt ra keát luaän. hứng được trên màn chắn. GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành vào chõ + Khác nhau: ảnh tạo bởi gương cầu lõm troáng trong phaàn keát luaän. lớn hơn vật. HS: Làm TN theo nhóm so sánh với ảnh tạo bởi gương cầu lồi và ảnh tạo bởi göông phaúng vaø ruùt ra nhaän xeùt. 2. Keát luaän: Ñaët moät vaät gaàn saùt göông caàu loõm, nhìn vaøo göông thaáy moät aûnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 3: Nghiên cứu sự phản xạ của ánh sáng trên gương cầu lõm. GV: Yêu cầu HS bố trí TN như hình 82. SGK. Hướng dẫn II. SỰ PHẢN XẠ CỦA ÁNH SÁNG 15’ HS điều chỉnh đèn pin để tạo ra một chùm gồm hai tia TREÂN GÖÔNG CAÀU LOÕM. saùng song song. 1. Đối với chùm tia tới song song. HS: Quan sát TN để rút ra kết luận. GV: Có thể làm TN bổ sung : Bỏ tấm bìa đục lỗ ở trước + Chiếu một chùm sáng tới song song đèn để cho một chùm sáng rộng song song. Như thế quan lên một gương cầu lõm ta thu được một saùt chuøm saùng hoäi tuï deã hôn. HS: Laøm TN theo nhoùm. Caàn laøm cho chuøm tia phaûn xaï chuøm tia phaûn xaï hoäi tuï taïi moät ñieåm hiện rõ trên màn chắn để thấy chúng hội tụ tại một điểm. trước gương. GV: Yeâu caàu HS quan saùt TN vaø ruùt ra KL trong TH naøy. HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4 và GV: Yêu cầu HS vận dụng kết luận để trả lời câu C4. trình bày trước lớp. GV: Yeâu caàu HS boá trí TN nhö hình 8.4 SGK. 2. Đối với chùm tia tới phân kì. GV: Hướng dẫn HS tập xoay đèn pin để tạo ra một chùm saùng phaân kì. HS: Tiến hành TN theo nhóm thực hiện theo chỉ dẫn của Ruùt ra keát luaän. câu C5 để tạo ra một chùm tia phản xạsong song là là trên + Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước maët chaén. ngương cầu lõm ở một vị trí thích hợp có GV: Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận. theå cho moät chuøm tia phaûn xaï song song. Hoạt động 4: Vận dụng . 7’ GV: Yêu cầu HS tìm hiểu về đèn pin. III. VAÄN DUÏNG: HS: Quan sát GV tiến hành lấy tấm kính bảo vệ ở trước Tìm hiểu đèn pin pha đèn pin ra để quan sát gương phản xạ. + Göông phaûn xaï coù daïng göông caàu loõm. + Khi xoay pha đèn thì bóng đèn có thể ra xa hay lại gần göông hôn. GV: Yêu cầu HS thực hiện TN như câu C6 và áp dụng tính C6 chất của gương cầu vừa xét ở trên vào giải thích. HS: Tiến hành thực hiện TN như câu C6 và áp dụng tính chaát cuûa göông caàu loõm vaøo giaûi thích. GV: Yeâu caàu HS tieán haønh TN theo caâu C7. C7 HS: Tự điều chỉnh đèn pin; soi đèn nên một tờ giấy trắng để tim đỉêm họi tụ của chùm sáng. IV. CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ. 1. Cuûng Coá : (3 phuùt) + Aûnh ảo của vật trước gương cầu lõm có tính chất gì? + Aùnh sáng chiếu tới gương cầu lõm phản xạ lại có tính chất gì? + Có nên dùng gương cầu lõm ở phía trước người lái xe để quan sát vật phía sau không? Giải thích? 2. Daën doø. (1 phuùt) + Về nhà học bài theo vở ghi + SGK. Trả lời lại các câu từ C1 đến C7 vào vở học. + Làm bài tập 8.1 đến 8.5 trong SBT. Về nhà chuẩn bị trước bài 9 để tiết sau ôn tập chương I. Tuaàn 9 Tieát 9. Ngày soạn: 11/10/2010 Ngaøy daïy: 13/10/2010 Baøi:. 09. TOÅNG KEÁT CHÖÔNG I: QUANG HOÏC. I MUÏC TIEÂU : 1Kiến thức: + Củng cố lại những kiến thức cơ bản có liên qua đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phaûn xaï aùnh saùng, tính chaát aûnh cuûa moät vaät tao bởi gương phẳng , gương câu lồi, gương cầu lõm cách Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vẽ ảnh của một vật cho bởi gương. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. So sánh với vùng nhìn thaáy cuûa göông caàu loài. 2. Kỹ năng: Luyên tập về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng. 3. Thái độ: Có tinh thần hợp tác trong khi hoạt động nhóm. II. CHUAÅN BÒ : + Mỗi nhóm HS: + Yêu cầu HS chuẩn bị trước ở nhà cho các câu hỏi trong bài “tự kiểm tra”. + Tranh vẽ lớn ô chữ ở hình 9.3 SGK + Đối với GV: Hệ thống hóa kiến thức toàn bộ chương I : Quang học lên trên bảng phụ trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Hoạt động của giáo viên, học sinh. Noäi dung Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản. 15’ GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt từng câu hỏi mà I. TỰ KIỂM TRA. Câu1. Câu C: Khi có ánh sáng từ vật truyền tới HS đã chuẩn bị trước ở nhà. GV: Hướng dẫn HS thảo luận và đưa ra kết quả maét chuùng ta. Caâu 2: Caâu B: Aûnh aûo baèng vaät vaø caùch göông đúng. Yêu cầu HS sửa chữa nếu cần. một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến GV: Yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi tự kiểm tra từ göông. câu 1 cho đến câu 9. HS: Hoạt động cá nhân lần lượt trả lời các câu hỏi Câu 3: Định luật truyền thẳng của ánh sáng. phần tự kiểm tra và HS khác nhận xét bổ xung. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh GV: Yêâu cầu với từng câu hỏi cần thỏa mãn được sáng truyền đi theo đường thẳng. moät soá ñieàu kieän sau: Caâu 4: + Chỉ cần nêu được như câu trả lời bên. a) Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới. + Phải nêu được tính chất của ảnh. b) Góc phản xạ bằng góc tới. + Phải nêu rõ được hai ý cơ bản Câu 5: Ảnh ảo, có độ lớn bằng vật, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. - Môi trường trong suốt, đồng tính… + Ở câu này phải trả lời đúng hai ý nh đinh luật. Caâu 6: +Ở những câu 6,7,8 phải nắm vững tính chất của +Giống: Ảnh ảo không hứng được trên màn ảnh cho bởi các loại gương. chaén +Khác: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng. Câu 7: Khi vật ở gần sát gương. Aûnh này lớn hơn vaät. Caâu 8: + Aûnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được treân maøn vaø aûnh baèng vaät. + Aûnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được treân maøn vaø aûnh nhoû hôn vaät. + Aûnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn và ảnh lớn hơn vật. Câu 9: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hôn vuøng nhìn thaáy cuûa göông phaúng . Hoạt động 2: Vận dụng GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C1 II. VẬN DỤNG: C1: 20’ bàng cách vẽ vào vở. HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1 theo hướng daãn cuûa GV: GV: Goïi moät HS leân baûng veõ treân baûng. + Vẽ ảnh của điểm S1, S2, tạo bởi gương phẳng GV: Hướng dẫn cách vẽ cho HS. coù theå veõ theo 2 caùch: + Muốn vẽ ảnh của điểm S1, S2, tạo bởi gương Lấy S`1 và S`2 đối xứng với S1, S2 qua gương. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phẳng có thể vẽ theo mấy cách. Đó là những cáh naøo?. Lấy 2 tia tới đến 2 mép gương tìm tia phản xạ tương ứng. S2 S1. GV: Kieåm tra caùch veõ cuûa HS. Neáu coøn luùng tuùng. GV hướng dẫn cho HS trên bảng và HS dưới lớp làm theo các bước như GV hướng dẫn để khác sâu kiến thức về kĩ năng vẽ. GV: Yêu cầu HS vẽ các đường kéo dài của các tia phản xạ đến S`1 và S`2. GV: Yêu cầu HS tiếp tục xác định vùng đặt mắt để nhìn thaáy aûnh S1, S2. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2.. S`2 S`1 HS: Hoạt động cá nhân xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh S1, S2. C2: + Giống nhau: Ảnh quan sát được trong ba gương đều là ảnh ảo. + Khaùc nhau : AÛnh nhìn thaáy trong göông caàu loài nhoû hôn trong göông phaúng, aûnh trong göông phaúng laïi nhoû hôn aûnh trong göông caàu loõm. HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C3. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3. + Muốn nhìn thấy bạn thì ánh sáng từ bạn phải + Muoán nhìn thaáy baïn thì nguyeân taéc phaûi nhö theá truyeàn vaøo maét ta. C3: Những cặp nhìn thấy nhau là : An – naøo? Thanh, An – Haûi; Thanh – Haûi; Haûi – Haø. Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ. 8’ GV: Tổ chức cho các nhóm thi đua trả lời các câu HS: Câu trả lời hàng dọc là “ Aùnh sáng” hỏi và nêu ra câu trả lời hàng dọc. IV. CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ. 1. Cuûng Coá : (3 phuùt ) + GV: Hệ thống lại một số kiến thức cơ bản về lý thuyết cho HS. 2. Dặn dò. (1 phút) + Về nhà học bài theo vở ghi + SGK. Trả lời lại các câu từ C1 đến C9 vào vở hoïc. + Về nhà ôn lại toàn bộ lý thuyết để tiết sau kiểm tra 1 tiết.. Tuaàn 10 Ngày soạn: 17/10/2010 Tieát 10 Ngaøy daïy: 20/10/2010 1. Kiến thức : + Hệ thống hóa kiến thức trong chương, tổng quát lôgíc, ghi nhớ những kiến thức cơ bản. 2. Kỹ năng : + Kĩ năng làm bài, trí tưởng tượng của học sinh. 3. Thái độ : + Cẩn thận, tỉ mỉ, tính tự giác cao trong khi làm bài kiểm tra.. Ma trận đề vật lí 7 đợt 1 học kì I Cấp độ nhận thức NDKT Nhaän bieát aùnh saùng. Nhaän bieát 2 caâu 1ñ 1; 2.. Thoâng hieåu 1 0,5ñ 6 Lop7.net. Vaän duïng 0. Toång 3 caâu 1,5ñ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tính chaát cuûa göông: GP, GC loài, GC loõm. 1 caâu 4. 0,5ñ. 4 caâu 3;5;7;8.. 2ñ. 3 caâu II: 1;2;3.. 6ñ 8 caâu 8,5ñ. Coäng 3 caâu KQ 1,5ñ 4 Caâu KQ 2,5ñ 3 caâu TL 6ñ 11 caâu KQ 10ñ 9 tieát 2 caâu TL Đề: A. Phaàn traéc nghieäm : (4 ñ). I. Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau. (2 điểm). Câu 1 : Hiện tượng nguyệt thực thường xảy ra vào những ngày nào trong tháng? A. Những ngày đầu tháng âm lịch. B. Những ngày cuối tháng âm lịch. C. Ngaøy traêng troøn. D. Baát kì ngaøy naøo trong thaùng. Câu 2: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với : A. Tia tới và pháp tuyến với gương. B. C. Tia tới và đường vuông góc với gương tại điểm tới. C. Tia tới và đường vuông góc với tia tới. D. D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới. Câu 3 : Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới a bằng 600, tìm góc b tạo bởi tia phản và mặt phẳng gương. Có các đáp số sau chọn đáp án đúng. A. b = 900 – 600 = 300. B. b = a = 600. 0 0 0 C. b = 90 + 60 = 150 . D. b = 1800 – 600 = 1200. Câu 4: Cùng một vật lần lượt đặt trước ba gương, cách gương cùng một khoảng cách, gương nào tạo được ảnh lớn nhất? A. Göông phaúng. C. Göông caàu loài. B. Göông caàu loõm. D. Khoâng göông naøo (ba göông cho aûnh aûo baèng nhau). II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây. Câu 5: Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng bằng …………………………. ảnh của điểm đó tới göông. Câu 6 : Ở sau vật cản có một vùng chỉ nhận được …………………………… từ …………………………….. của nguồn sáng chiếu tới, vùng đó gọi là …………………… Câu 7 : Gương …………………………………có thể cho ảnh ………….. lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn. Caâu 8 : Vuøng nhìn thaáy cuûa göông caàu loài ……………………………vuøng nhìn thaáy cuûa göông phaúng coù cuøng kích thứơc. B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (1đ)Vẽ đường đi tiếp theo của tia sáng. S I G Caâu 2 : (2ñ) a) Phaùt bieåu noäi dung ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng. b) So sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm và gương cầu lồi. Câu 3: (3đ)Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng? a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng. b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng. c) Đặt vật AB như thế nào thì có ảnh A`B` song song, cùng chiều với vật? ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM A.Phaàn traéc nghieäm (4 ñieåm). I. Khoanh tròn vào câu trả lời mà theo em cho là đúng nhất. ( 2 điểm) Khoanh tròn đúng mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Caâu 1: C Caâu 3 : A Caâu 2:C Caâu 4 :B II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây. ( 2 điểm) Điền đúng và đầy đủ mỗi câu được 0,5 điểm. Câu 5 : khoảng cách Câu 6 : ánh sáng một phần - bóng nửa tối. Caâu 7 : caàu loõm aûo Caâu 8 : roäng hôn. B. Phần tự luận : (6 điểm). Câu 1: (1điểm) Vẽ đúng Caâu 2 : ( 2 ñieåm). a) Phát biểu đúng và đầy đủ nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng được: (1,5 ñieåm) + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. + Góc phản xạ bằng góc tới. b) + Gioáng nhau : Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. (0,5 ñieåm) + Khaùc nhau : - Aûnh tạo bởi gương phẳng bằng vật. (0,5 ñieåm) - Aûnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật. (0,5 ñieåm) Câu 2 : (3 điểm) Vẽ đúng mỗi câu được 1 điểm. Học sinh có thể trình bày trên cùng một hình vẽ như hình sau: A N R B A B. A` A`. B`. B` Tuaàn 11 Tieát 11. Ngày soạn: 24/10/2010 Ngaøy daïy: 27/10/2010. CHÖÔNG II : AÂM HOÏC Baøi 10 : NGUOÀN AÂM I MUÏC TIEÂU : 4. Kiến thức : + Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. + Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống. 5. Kyõ naêng : + Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động. 6. Thái độ : Yêu thích môn học, tìm tòi các hiện tượng vật lí trong tự nhiên. II. CHUAÅN BÒ : + Mỗi nhóm HS: 1 sợi dây cao su mảnh, 1 dùi trống và trống, 1 âm thoa và búa cao su, 1 tờ giaáy, 1 maåu laù chuoái. + Đối với GV: 1 cốc không, 1 cốc có nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số HS 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên, học sinh. Noäi dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. 5’ GV: Đặt vấn đề: Chúng ta vẫn thường nói chuyện với nhau, lắng nghe những âm thanh phát ra như tiếng đàn du dương, tiếng chim hót líu lo,Lop7.net tiếng cười nói vui vẻ, tiếng ồn ào ngoài đường phố. Vậy âm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thanh được tạo ra như thế nào? Những vật phát ra âm có chung đặc điểm gì? khi nào thì vật phát ra âm trầm, âmbổng? Aâm truyền qua được những môi trường nào? Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào? Chương II : Aâm Học sẽ giúp chúng ta tìm hiểu những vấn đề này. Bài học đầu tiên của chương âm hoïc seõ laø baøi nguoàn aâm. HS: Lắng nghe thông báo của GV và trả lời câu hỏi của GV. Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm 8’ GV: Yêu cầu HS đọc câu C1, sau đó giữ im lặng để trả I. NHAÄN BIEÁT NGUOÀN AÂM. lời câu hỏi C1.HS: Đọc câu C1 trong SGK, và giữ im lặng lắng nghe âm thanh để trả lời câu hỏi C1. + Vaät phaùt ra aâm goïi laø nguoàn aâm. GV: Thoâng baùo cho HS : Vaät phaùt ra aâm goïi laø nguoàn + Ví duï: aâm. GV: Yêu cầu HS cho ví dụ về nguồn âm trong đời sống haøng ngaøy. HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C2. Bằng cách kể tên các nguồn âm trong đời sống hàng ngày mà em biết. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm GV: Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 và yêu II. CAÙC NGUOÀN AÂM COÙ CHUNG ÑAËCÑIEÅM GÌ? 21’ caàu HS tieán haønh TN theo nhö trong SGK. HS: Đọc yêu cầu TN 1 trong SGK 1. Thí nghieäm: + Vị trí cân bàng của sợi dây cao su là gì? . GV: Yeâu caàu HS quan saùt vaø laéng nghe được: + Vị trí cân bằng của sợi dây cao su là vị trí đứng yêu + Quan sát được dây cao su rung động. nằm trên đường thẳng. + Nghe được âm phát ra. HS: Tiến hành TN vừa lắng nghe , vừa C3: Dây cao su rung động và âm phát ra. quan sát hiện tượng. Để trả lời câu C3. GV: Yêu cầu HS tiến hành TN 2 nhưng có + Để các vật nhẹ như mẩu giấy, hạt cát.. lên mặt trống thể để cho HS thay cốc thủy tinh mỏng thì thaáy caùc vaät naûy leân, naûy xuoáng. bằng mặt trống vì cốc thủy tinh dễ bị vỡ. + Đưa quả bóng cao su sao cho sát quả bóng và đánh + Phải kiểm tra như thế nào để biết mặt troáng thì thaáy quaû boùng cuõng naûy leân , naûy xuoáng. trống có rung động không? HS : Tieán haønh TN 2 baèng caùch thay coác thuûy tinh moûng baèøng maët troáng vaø goõ nheï vaøo maët troáng. GV: Có thể gợi ý kiểm tra thông qua vật C5: Aâm thó có dao động. Có thể kiểm tra dao động của khác để HS có thể trả lời. aâm thoa baøng caùch. GV: Yeâu caàu HS duøng buùa goõ vaøo moät + Sờ nhẹ tay vào nhánh âm thoa, thấy nhánh của âm thoa nhaùnh cuûa aâm thoa, laéng nghe, quan saùt, dao động. trả lời câu C5. + Ñaët quûa boùng baøn caïnh moät nhaùnh cuûa aâm thoa, quaû HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành TN 3 boùng bò naûy ra. theo yêu cầu của GV. Và trả lời câu hỏi 2. Keát luaän: C5 GV: Yêu cầu HS tự rút ra kết luận qua các + Khi phát ra âm các vật đều dao động ( rung động). 7’. TN đã tiến hành và quan sát thấy. HS: Hoạt động cá nhân tự rút ra kết luận: Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yeâu caàu HS traû löoøi caâu C6: yeâu caàu laøm III. VAÄN DUÏNG. cho tờ giấy và lá chuối phát ra âm. HS: Hoạt động theo nhóm cuộn lá chuối thành kèn và thổi cho phát ra âm và nêu được. GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu + Tờ giấy đầu nhỏ của kèn lá chuối dao động. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C7. Gọi 1 HS trả lời các HS khác nhận xét câu HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C7 nêu được một trả lời của bạn. số ví dụ về nhạc cụ như: dây đàn ghi ta, dây đàn baàu, coät khoâng khí trong oáng saùo, maët cuûa coàng + Nếu các bộ phận đó phát ra âm mà muốn chieâng……. dừng lại thì phải làm thế nào? GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C8. + Giữ cho các vật đó không giao động. GV: Hướng dẫn HS về nhà làm thí nghiệm HS: Hoạt động cá nhân đọc và trả lời câu C8. trong caâu C9 nhö yeâu caàu trong SGK. 4. Cuûng Coá : (3 phuùt) + Caùc vaät phaùt ra aâm coù chung ñaëc ñieåm gì? + GV: Yêu cầu HS đọc mục “Có thể em chưa biết” 5. Daën doø. (1 phuùt) + Về nhà tiến hành làm TN câu C9 . Học bài và làm bài tập 10.1 đến 10.5 trong SBT. + Đọc trước bài 11 chuẩn bị cho tiết học sau.. Tuaàn 12 Tieát 12. Ngày soạn: 01/11/2010 Ngaøy daïy: 03/11/2010 Baøi: 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM. I MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức : + Nêu được mối quan hệ giữa độ cao và tần số của âm. + Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp ( âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm. 2. Kỹ năng : + Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì . + Làm thí ngiệm để thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm. 3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào trong thực tế. II. CHUAÅN BÒ : + Mỗi nhóm HS: 1 sợi dây cao su buộc căng trên giá đỡ, 1 giá thí nghiệm, 1 con lắc đơn có chieâuø daøi 20cm, 1 con laéc ñôn coù chieàu daøi 40cm, 1 ñóa phaùt ra aâm coù 3 haøng loã voøng quanh, 1 nguoàn điện 3V – 6V 1 chiều. 1 thước bằng thép , 1 miếng bìa. + Đối với GV: 1 cây đàn ghi ta. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức : Kieåm tra só soá hoïc sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ : (4phuùt) GV: Neâu caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: + Caùc nguoàn aâm coù ñaëc ñieåm naøo gioáng nhau? GV: Yêu cầu HS chữa bài tập 10.1 và10.2 trong SBT. 3. Bài mới : TG Hoạt động của giáo viên, học sinh. Noäi dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. 1’ GV: Đặt vấn đề : Cây đàn bầu chỉ có một dây tại sao người nghệ sĩ khi gẩy đàn lại khéo léo rung lên làm cho bài hát khi thánh thót (âm bổng) lúc thì trầm lắng xuống xao xuyến lòng người. Vậy khi nào thì âm phát ra trầm, khi nào âm phát ra bổng? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu bài hoïc hoâm nay Hoạt động 2: Quan sát dao động nhanh, chậm và nhận biết thế nào là tần số. GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm tiến hành bố trí thí nghiệm như I. DAO ĐỘNG NHANH, 12’ hình 11.1 SGK. CHAÄM – TAÀN SOÁ. HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành bố trí TN như hình 11.1 SGK. 1. Thí nghieäm 1: Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV: Hướng dẫn HS cách xác định số dao động của vật trong thời gian 10 . + Số dao động trong 1 giây giây. Từ đó tính số dao động trong 1 giây. HS: Lắng nghe hướng dẫn của GV để tiến hành TN để hiểu được thế goïi laø taàn soá. + Ñôn vò taàn soá laø Heùc ( kí nào là một dao động. GV: Yêu cầu HS kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng và yêu cầu HS đếm hiệu Hz) số dao động trong 10 giây làm TN với 2 con lắc 20cm và 40cm lệch một goùc nhö nhau. HS: Tiến hành đếm số dao động của 2 con lắc trong 10 giây, ghi kết quả vaøo baûng 1 SGK GV: Yêu cầu HS đọc phần thông báo để trả lời câu hỏi: Tần số là gì? GV: Thoâng baùo ñôn vò cuûa taàn soá , kí hieäu. + Tần số dao động của con lắc a và b là bao nhiêu? HS: Vận dụng hiểu biết về tần số để tính tần số dao động của 2 con lắc. 2. Nhận xét: + Dao động càng nhanh ( GV: Yêu cầu HS hoàn thành phần nhận xét . HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành phần nhận xét sau đó phát biểu trên hay chậm) thì tần số dao động càng lớn ( hay nhỏ) lớp. GV: Chốt lại nhận xét đúng , yêu cầu HS ghi vào vở. Hoạt động 3: Nghiên cứu mối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm tiến hành TN 2. II. AÂM CAO (AÂM BOÅNG), AÂM 16’ HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành TN2 với sự hướng của THAÁP ( AÂM TRAÀM). GV. 1. Thí nghieäm: GV: Hướng dẫn HS giữ chặt một đầu thép lá trên mặt bàn. Và C3 : + Phần tự do của thước dài dao tiến hành TN như hướng dẫn của SGK để hoàn thành câu C3. động chậm âm phát ra thấp. HS: Bật nhẹ lá thép , quan sát trường hợp nào dao động nhanh + Phần tự do của thước ngắn dao hơn, lắng nghe âm phát ra và hoàn thành câu C3. động nhanh âm phát ra cao. GV: Yeâu caàu HS tieán haønh theo nhoùm thí nghieäm theo hình 11.3. GV: Hướng dẫn HS thay đôi vận tốc đĩa nhựa bằng cách thay đổi số pin. Khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ nên để úp C4: + Khi ñóa quay chaäm, goùc mieáng cong miếng bìa ngược chiều quay của đĩa nhựa âm phát ra sẽ bìa dao động chậm âm phát ra thấp. to vaø roõ hôn. + Khi ñóa quay nhanh, goùc mieáng bìa GV: Yêu cầu các nhóm làm TN 3 lần để phân biệt âm. dao động nhanh âm phát ra cao. HS: Tiến hành TN theo nhóm để chú ý lắng nghe, phân biệt 2 Keát luaän: âm phát ra ở cùng 1 hàng lỗ khi đĩa quay nhanh , quay chậm. Dao động càng nhanh ( hay chậm) GV: Yêu cầu HS hoàn thành cá nhân câu C4. tần số dao động càng lớn ( hay nhỏ) HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4: GV: Yêu cầu HS từ Kết quả TN 1, 2, 3 điền vào cỗ trống hoàn âm phát ra càng cao ( hay thấp) thaønh keát luaän HS: Dựa vào các kết quả TN hoàn thành kết luận. Hoạt động 4: Vận dụng 8’ III. VAÄN DUÏNG. GV: Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân trả C5: Vật dao động có tần số 70Hz dao động nhanh hơn và lời câu hỏi C5. vật dao động có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn. HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C5. C6, C7. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến C6: + Dây đàn càng căng nhiều thì dao động càng nhanh hành thảo luận và trả lời câu C6. nên tần số lớn âm phát ra cao. GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C7. + Dây đàn càng căng ít thì dao động càng chậm nên tần số nhoû aâm phaùt ra thaáp. Kieåm tra baèng TN vaø yeâu caàu HS giaûi C7: Âm phát ra cao hơn khi chạm miếng bìa vào hàng lỗ ở thích. HS: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm gần vành đĩa. Vì số lỗ trên hàng ở gần vành đĩa nhiều hơn số Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> trả lời câu. lỗ trên hàng ở gần tâm đĩa. Do đó miếng bìa dao động nhanh hôn khi chaïm vaøo haøng loã gaàn vaønh ñóa vaø phaùt ra aâm cao hơn so với khi chạm vào hàng lỗ gần tâm đĩa.. 4. Cuûng Coá : (3 phuùt) + AÂ m cao (aâm boång), aâm thaáp (aâm traàm) phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo? + Taàn soá laø gì? ñôn vò cuûa taàn soá. + GV: Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết” 5. Daën doø. (1 phuùt) + Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời lại các câu từ C1 đến C7 vào vở học. + Làm bài tập 11.1 đến 11.5 trong SBT. + Về nhà đọc trước bài 12 chuẩn bị cho tiết học sau. Tuaàn 13 Ngày soạn: 08/11/2010 Tieát 13 Ngaøy daïy: 10/11/2010 Baøi: 12 ĐỘ TO CỦA ÂM I MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức : + Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm. + Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ để so sánh hai âm. 2. Kỹ năng : Qua thí nghiệm rút ra được: Khái niệm biên độ dao động; độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ 3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào trong thực tế. II. CHUAÅN BÒ : + Mỗi nhóm HS: 1 thước thép đàn hồi, 1 hộp gỗ rỗng, 1 cái trống và 1 dùi gỗ, 1 giá thí nghieäm, 1 con laéc baác. + Đối với GV: 1 trống, 1 dùi gỗ, 1 giá thí nghiệm, 1 con lắc bấc. Bẩng độ to của một số âm đã phoùng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức 2. Kieåm tra (5’)+ Taàn soá laø gì? Ñôn vò cuûa taàn soá. + AÂm cao, aâm thaáp phuï thuoäc nhö theá naøo vaøo taàn soá? 3. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên, học sinh. Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình huống học tập. 1’ GV: Đặt vấn đề : Có người thường có thói quen nói to, có người nói nhỏ. Song khi người ta hét to thấy bị đau cổ. Vậy tại sao lại nói được to hoặc nhỏ?. Tại sao nói to quá lại thấy đau ở cổ họng? Để trả lời câu hỏi này được thì chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu về biên độ dao động và mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra. (19 phút) GV: Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 trong SGK. I. AÂM TO, AÂM NHOÛ. BIEÂN HS: Hoạt động cá nhân đọc và nghiên cứu thí nghiệm 1 trong SGK. ĐỘ DAO ĐỘNG. 19’ GV: Neâu caâu hoûi kieåm tra vieäc thu thaäp thoâng tin cuûa HS sau khi 1. Thí nghieäm 1: đọc song: C1: + Thí nghiệm gồm những dụng cụ gì? + Nếu đầu thước lệch nhiều thì đầu thước dao động mạnh nên + Tieán haønh thí nghieäm nhö theá naøo? GV: Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm như các bước trong SGK. âm phát ra to. + Nếu đầu thước lệch ít thì đầu HS: Hoạt động theo nhóm chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và tiến thước dao động yếu nên âm phát haønh thí nghieäm ra nhoû. GV: Yêu cầu HS qua TN đã tiến hành yêu cầu hoàn thành vào bảng 1. Sau đó GV hướng dẫn HS thảo luận kết quả bảng 1 để đưa + Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của ra keát quaû chính xaùc . Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 8’. 8’. HS: Quan saùt vaø laéng nghe aâm phaùt ra. nó được gọi là biên độ dao HS: Họat động cá nhân hoàn thành vào bảng 1. động. GV: Yêu cầu HS nêu các phương án TN khác để minh họa kết quả C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí treân. caân baèng caøng nhieàu (hay ít) , HS: Hoạt động cá nhân nêu các phương án khác : biên độ dao động càng lớn (hay GV: Thông báo về biên độ dao động cho HS. nhoû), aâm phaùt caøng to (hay GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C2.HS: Hoạt nhoû). động cá nhân hoàn thành câu C2 2. Thí nghieäm 2: GV: Goïi moät HS leân baûng trình baøy caâu C2, HS klhaùc nhaän xeùt caâu + Goõ nheï : aâm nhoû thì quaû boùng trả lời của bạn. dao động với biên độ nhỏ. GV: Vậy để kiểm tra nhận xét trên ta tiến hành TN2 như trong + Goõ maïnh : aâm to thì quaû boùng SGK. dao động với biên độ lớn. GV: Yêu cầu HS tiến hành TN 2 như hướng dẫn trong SGK. C3: Quaû baéc leäch caøng nhieàu HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành TN và quan sát và lắng nghe (hay ít) chứng tỏ biên độ dao âm phát ra để đưa ra nhận xét và hoàn thành câu C3. động của mặt trống càng lớn + Biên độ quả bóng lớn hay nhỏ thì mặt trống dao động như thế (hay nhoû), tieáng troáng caøng to naøo? (hay nhoû ). 3. Keát luaän : GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C3. GV: Qua các thí nghiệm yêu cầu HS tự hoàn thành câu kết luận. + AÂm phaùt ra caøng to khi bieân HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành kết luận sau đó thảo luận kết độ dao động của nguồn âm quả trên lớp để đưa ra kết luận đúng. càng lớn. Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to của một số âm GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK mục II để trả lời câu hỏi: II. ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM. + Đơn vị đo độ to của âm là đơn vị nào? Kí hiệu ? + Độ to của âm được đo bằøng + Để đo độ to của âm người ta sử dụng dụng cụ nào? ñôn vò ñeâxiben ( kí hieäu dB). HS: Đọc thông tin trong SGK mục II. + Để đo độ to của âm người ta GV: Giới thiệu độ to của một số âm trong bảng 2 SGK. sử dụng máy đo. + Độ to của âm là bao nhiêu thì làm đau tai? GV: Thoâng baùo trong chieán tranh maùy bay ñòch thaû bom xuoáng + Độ to của âm  130 dB làm người dân ở gần chỗ bị bom nổ tuy không bị chảy máu nhưng lại bị đau nhức tai. điếc tai do độ to của âm lớn hơn 130dB làm cho màng nhĩ bị lủng. Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4, C5, C6. III. VAÄN DUÏNG. HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4, C5, C6 GV: Yêu cầu HS trong câu C5 nêu khoảng cách nào là biên độ. HS: Hoạt động cá nhân nêu khoảng cách của biên độ trong câu C5 và so sánh chúng với nhau. GV: Yêu cầu HS tự ước lượng tiếng ồn trong sân trường trong giờ ra chôi. 4. Cuûng Coá : (3 phuùt) + Độ to, nhỏ của âm phụ thuộc như thế nào vào nguồn âm? + Biên độ dao động là gì? + Đơn vị đo độ to của âm là gì? + GV: Yêu cầu HS đọc phần “ Có thể em chưa biết” 5. Daën doø. (1 phuùt) + Về nhà học bài theo vở ghi + SGK. Trả lời lại các câu từ C1 đến C7 vào vở. + Làm bài tập 12.1 đến 125 trong SBT. + Đọc trước bài 13 chuẩn bị cho tiết học sau.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuaàn 14 Tieát 14. Ngày soạn: 14/11/2010 Ngaøy daïy: 17/11/2010. 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức : + Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền âm được. + Nêu được một số ví dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau : rắn , lỏng, khí. 2. Kyõ naêng : + Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào? + Tìm ra phương án thí nghiệm để chứng minh được càng xa nguồn âm biên độ dao động âm càng nhỏ thì aâm caøng nhoû. 3. Thái độ : Yêu thích môn học, tìm tòi các hiện tượng vật lí trong tự nhiên. II. CHUAÅN BÒ : + Mỗi nhóm HS: 2 trống; 2 quả cầu bấc; 1 nguồn phát âm dùng vi mạch kèm pin; 1 nguồn nước có thể cho loït nguoàn phaùt aâm vaøo bình. + Đối với GV: Tranh phóng to hình 13.4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Oån định tổ chức : Kieåm tra só soá hoïc sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ (5phuùt) Hãy nêu độ to của âm phụ thuộc vào nguồn âm như thế nào? Đơn vị độ to của âm ? GV: Yêu cầu HS chữa bài tập 12.1 và12.2 trong SBT. . 3. Bài mới : TG Hoạt động của giáo viên, học sinh. Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình huống học tập. (5 phút) 5’ GV: Đặt vấn đề : Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Vậy âm đã truyền từ nguồn âm đến tai nghe như thế nào? Và qua những môi trường nào? Để trả lời câu hỏi này được thì chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Nghiên cứu môi trường truyền âm 23 GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 1 trong SGK. HS : Hoạt động I. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM. ’ cá nhân nghiên cứu TN1 trong SGK. 1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm tiến hành TN1 như trong SGK. chaát khí HS: Tiến hành TN 1 theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV C1: Quaû caàu baác treo gaàn troùng 2 : rung GV: Quan sát HS tiến hành TN và sửa chữa khi HS tiến hành không động và lệch ra khỏi vị trí ban đầu. Hiện đúng yêu cầu. tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí GV: Hướng dẫn HS thảo luận kết quả TN để trả lời câu C1, C2. truyền từ mặt trống thứ nhất đến mặt Quan sát TN và thảo luận chung kết quả để trả lời câu C1, C2. trống thứ hai. GV: Chốt lại câu trả lời đúng. GV: Yêu cầu HS tiến hành TN2 SGK theo nhóm. Yêu cầu HS quan sát C2: Biên độ dao động của quả cầu 2 nhỏ hơn biên độ dao động của quả cầu 1. hiện tượng và nghe thấy được gì của nhóm mình. Chứng tỏ càng xa nguồn âm, âm càng GV: Yêu cầu các thành viên trong nhóm đổi vị trí cho nhau để tất cả nhoû. đều thấy được hiện tượng. 2. Thí nghiệm2: Sự truyền âm trong GV: Qua TN yêu cầu HS trả lời câu C3. chaát raén HS: Tiến hành TN theo nhóm, quan sát hiện tượng và lắng nghe để trả C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi lời câu hỏi C3. trường chất rắn (gỗ). GV: Yêu cầu HS đọc TN3 và trả lời câu hỏi: 3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong + Thí nghiệm cần những dụng cụ gì? chaát loûng. + Tieán haønh TN nhö theá naøo? Baøi:. + Âm truyền đến tai qua môi trường nào? + Âm có thể truyền đến tai môi trường nước ( chất lỏng) được không? HS: Hoạt động cá nhân đọc SGK, trả lời câu hỏi của GV. GV: Qau TN yêu cầu HS trả lời câu C4. Lop7.net. C4: Âm truyền đến tai ta qua những môi trường khí, rắn, lỏng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS: Tieán haønh TN theo nhoùm quan saùt vaø laéng tai nghe aâm phaùt ra. 4. Ââm có thể truyền qua môi trường HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4. chaân khoâng hay khoâng? C5: Âm không thể truyền qua môi trường GV: Đặt vấn đề trong chân không, âm có thể truyền qua được không? GV: Treo hình 13.4 phóng to lên bảng giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và chân không. * Keát luaän: caùch tieán haønh thí nghieäm + Âm có thể truyền qua những môi .HS: Quan sát hình 13.4 và lắng nghe giới thiệu của GV để trả lời câu trường như rắn, lỏng , khí và không thể C5. truyeàn qua chaân khoâng. + Â m có thể truyền qua môi trường chân không hay không? GV: Qua các thí nghiệm trên em rút ra được kết luận gì ? Hãy điền vào + Ở các vị trí càng xa (gần) nguồn âm thì aâm nghe caøng nhoû (to). choã troáng keát luaän . HS: Hoạt động cá nhân điền vào chỗ trống trong kết luận: GV: Hướng dẫn HS thảo luận và ghi kết luận đúng vào vở Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc truyền âm 5’ GV: Yêu cầu HS đọc mục 5 trong SGK và trả lời câu 5. Vaän toác truyeàn aâm. + Âm truyền dù nhanh nhưng vẫn cần có thời gian. hoûi? + Theùp truyeàn aâm nhanh nhaát. Khoâng khí truyeàn aâm + Aâm truyền nhanh nhưng có cần thời gian không? keùm nhaát. + Trong môi trường vật chất nào âm truyền nhanh C6: Vận tốc truyền âm trong nước nhỏ hơn trong thép và nhaát? lớn hơn trong không khí. HS: Hoạt động cá nhân đọc mục 5 trong SGK. GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C6. Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân lần II. VAÄN DUÏNG. 8’ lượt trả lời các câu C7, C8, C9, C10. C7: Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí. C9: Vì mặt đắt truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng HS: Hoạt động cá nhân trả lời C7, C8, C9, vó ngựa khi ghé tai sát mặt đất. C10. C10: Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được GV: Hướng dẫn HS trả lời từng câu, và vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài bộ áo, mũ bảo vệ. chỉnh sửa nếu có sai soat. 4. Cuûng Coá : (3 phuùt) + Môi trường nào truyền âm? Môi trường nào không truyền âm? Môi trường nào truyền âm tốt nhaát.? + GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và “Có thể em chưa biết.) 5. Daën doø. (1 phuùt) + Về nhà học bài theo vở ghi + SGK. Trả lời lại các câu từ C1 đến C10 vào vở học. + Làm bài tập trong SBT. Đọc trước bài 14 chuẩn bị cho tiết học sau.. Tuaàn 15 Tieát 15. Ngày soạn: 21/11/2010 Ngaøy daïy: 24/11/2010 Baøi: 14. PHAÛN XAÏ AÂM – TIEÁNG VANG. I MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức : + Mô tả và giả thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang. Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. + Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âmLop7.net ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Kỹ năng : + Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các thí nghiệm. 3. Thái độ : + Có ý thức tìm tòi nghiên cứu các hiện tượng vật lý trong đời sống, yêu thích môn học. II. CHUAÅN BÒ : + Mỗi nhóm HS: + 1 giá đỡ, một tấm gương, 1 đồng hồ có chuông reo, 1 bình nước. + Đối với GV: Tranh phóng to hình 14.4 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức : Kieåm tra só soá hoïc sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ (5phuùt) Môi trường nào truyền âm? Môi trường nào không truyền âm? Môi trường nào truyền âm tốt nhất.? GV: Yêu cầu HS chữa bài tập 13.2 và13.3 trong SBT. 3. Bài mới : TG. Hoạt động của giáo viên, học sinh. Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình huống học tập. 5’ GV: Đặt vấn đề : Tại sao trong các rạp hát , rạp chiếu phim , tường lại làm sẫn sùi, mái thì theo kiểu vòm và treo màn nhung? Để trả lời câu hỏi này được thì chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Nghiên cứu âm phản xạ và hiện tượng tiếng vang. 16’ GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: I. AÂM PHAÛN XAÏ – TIEÁNG VANG. + Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của + Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của mình mình ở đâu? ở trên đồi, trong hang đá, trong phòng rộng…. + Trong nhaø cuûa mình em coù nghe thaáy tieáng + Trong nhaø cuûa mình em khoâng nghe roõ tieáng vang khoâng? vang. + Khi naøo thì coù tieáng vang? + Nghe được tiếng vang khi âm dội lại đến tai HS: Hoạt động cá nhân đọc và trả lời câu hỏi của chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng GV neâu ra: thời gian ít nhất là 1/15 s. GV: Thoâng baùo aâm phaûn xaï cho HS bieát. + AÂm doäi laïi khi gaëp vaät chaén laø aâm phaûn xaï + Vaäy aâm phaûn xaï vaø tieáng vang coù ñieåm gì - Giống nhau : Đều là âm phản xạ. gioáng nhau vaø khaùc nhau? - Khác nhau: Tiếng vang là âm phản xạ nghe từ GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu khoảng cách âm phát ra ít nhất khoảng 1/15s. C1, C2. C1: Nghe thấy tiếng vang ở giếng, ngõ hẹp dài, HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1 và C2 theo phòng rộng có tiếng vang khi có âm phát ra. Vì ta phân được âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ. hướng dẫn của GV. GV: Hướng dẫn HS từng câu trả lời và thảo luận C2: Vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra , còn trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và để thống nhất câu trả lời. âm phản xạ từ tường cùng một lúc nên nghe to hơn. GV: Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm tieán haønh traû C3: a) Phoøng naøo cuõng coù aâm phaûn xaï. lời câu C3. GV: Yêu cầu HS hoàn thành vào chỗ trống phần b) Khoảng cách ngắn nhất từ người tới bức tường laø: keát luaän. S = V. t/2 = 340/1/30 = 11,3 m. Hoạt động 3: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém. GV: Yêu cầu HS đọc mục II SGK. II. VAÄT PHAÛN XAÏ AÂM TOÁT VAØ PHAÛN XAÏ 10’ GV: Thoâng baùo keát quaû thí nghieäm. AÂM KEÙM. GV: Yêu cầu HS tiến hành TN Với mặt gương và taám bìa nhö yeâu caàu trong SGK. + Aâm truyền đến vật chắn rồi phản xạ đến tai. + Qua hình veõ em thaáy aâm truyeàn nhö theá naøo? Göông phaûn xaï aâm toát, bìa phaûn xaï aâm keùm. + Vậy những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt, + Vật cứng có bề mặt nhẵn, phẳng thì phản xạ những vật như thế nào thì phản xạ âm kém. aâm toát ( haáp thuï aâm keùm). HS: Hoạt động cá nhân đọc mục II SGK. Tiến + Vaät meàm, xoáp, coù beà maët ghoà gheà thì phaûn xaï hành TN với miếng bìa và tâm gương theo hướng âm kém. daãn cuûa GV vaø nghe aâm phaùt ra trong 2 TH. C4: + Vật phản xạ âm tốt: mặt gương, mặt đá, tấm Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV: Yêu cầu HS vận dụng để trả lời câu hỏi C4. kim loại, tường gạch. + Vaät phaûn xaï aâm keùm: Mieáng xoáp, aùo len, gheá GV: Yeâu caàu HS neâu theâm moät soá ví duï maø em đệm mút, cao su xốp. bieát veà vaät phaû xaï aâm toát, vaät phaûn xaï aâm keùm. Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu III. VAÄN DUÏNG. 10’ C5, C6. HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C5, C6. C5: Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ aâm toát hôn neân giaûm tieáng vang. Aâm nghe roõ hôn. GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C7: C6: Mỗi khi khó nghe ngưòi ta thường làm như vậy HS: Hoạt động theo nhóm trả lời câu C7: GV: Yêu cầu HS nói rõ thời gian “t” là thời gian để hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp ta nghe được âmto hơn. âm đi như thế nào?  rút ra âm đi từ mặt nước C7: Khoảng cách từ thuyền tới đáy biển là: xuống đáy biển chỉ có 0,5s. S = v.t = 1500.0,5 = 750m. GV: Yeâu caàu HS choïn vaø giaûi thích taïi sao laïi chon hiện tượng đó trong câu C8. C8: Choïn a, b, d. HS: Chọn và giaiû thích hiện tượng trong câu C8. IV. CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ. 4. Cuûng Coá : (3 phuùt) + Khi nào thì có âm phản xạ, Tiếng vang là gì? Có phải cứ có âm phản xạ là có tiếng vang khoâng? Vaät naøo phaûn xaï aâm toát, aâm keùm? 5. Daën doø. (1 phuùt) + Về nhà học bài theo vở ghi + SGK. Trả lời lại các câu từ C1 đến C8 vào vở học. + Làm bài tập trong SBT. Đọc trước bài 15 chuẩn bị cho tiết học sau.. Tuaàn 16 Tieát 16. Ngày soạn: 28/11/2010 Ngaøy daïy: 01/12/2010 Baøi: 15. CHOÁNG OÂ NHIEÃM TIEÁNG OÀN. I MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức : + Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn; Nêu được và giải thích được một soá bieän phaùp choáng oâ nhieãm tieáng oàn; Keå teân moät soá vaät lieäu caùch aâm. 2. Kyõ naêng : + Reøn luyeän phöông phaùp traùnh tieáng oàn. 3. Thái độ : + Nghiêm túc trong học tập, có ý thức vận dụng vào trong cuộc sống. II. CHUAÅN BÒ : + Cả lớp : 1 trống, dùi trống, 1 hộp sắt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức : Kieåm tra só soá hoïc sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ (5phuùt) + Khi naøo thì coù tieáng vang, Tieáng vang vaø aâm phaûn xaï coù ñieåm gì gioáng nhau vaø khaùc nhau? + Vaät naøo phaûn xaï aâm toát, vaät naøo phaûn xaï aâm keùm? GV: Yêu cầu HS chữa bài tập 14.2 và14.3 trong SBT. Lop7.net 3. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TG 1’. Hoạt động của giáo viên, học sinh. Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình huống học tập. GV: Đặt vấn đề : Tiếng động lớn , kéo dài ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động của con người. Vậy cần phải làm như thế nào? Để trả lời câu hỏi này được thì chúng ta cùng nghiên cứu bài học hoâm nay.. Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn. 10’ GV: Yeâu caàu HS quan saùt hình 15.1, 15.2, 15.3 I. NHAÄN BIEÁT OÂ NHIEÃM TIEÁNG OÀN. SGK và cho biết tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức C1: + H15.1 : Tieáng oàn to nhöng khoâng keùo daøi nên không ảnh hưởng tới sức khỏe nên không khoûe nhö theá naøo? GV: Gọi một vài HS trả lời. Các HS khác nhận xét gây ô nhiễm tiếng ồn. H 15.2, 15.3 : Tiếng ồn của máy khoan , của chợ để đi đến thống nhất câu trả lời. kéo dài làm ảnh hưởng tới công việc và sức HS: Hoạt động cá nhân quan sát hình 15.1, 15.2, khoûe. Neân gaây oâ nhieãm tieáng oàn. 15.3 SGK trao đổi thống nhất trả lời câu C1. GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu * Keát luaän: Tieáng oàn gaây oâ nhieãm laø tieáng oàn keát luaän. to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu kết luận. và sinh hoạt của con người. GV: Gọi một vài HS đọc kết luận của mình. Các C2: Trường hợp b, c, d. Tiếng ồn làm ảnh hưởng HS khác nhận xét bổ sung để thống nhất câu kết đến sức khỏe và sinh hoạt nên gây ô nhiễm tiếng luaän. oàn. GV: Yêu cầu HS vận dụng để trả lời câu C2. HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C2. Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (12 phút) GV: Yêu cầu HS đọc thông tin của mục II SGK, tìm II. TÌM HIEÅU BIEÄN PHAÙP CHOÁNG OÂ 12’ hiểu trên thực tế biện pháp đã làm tránh ô nhiễm tiếng NHIỄM TIẾNG ỒN. oàn. Neâu caùc bieän phaùp? C3: + Tác động vào nguồn âm : Cấm bấm HS: Đọc thông tin mục II SGK nêu được các biện pháp còi… + Phân tán âm trên đường truyền: Trồng troáng oâ nhieãm tieáng oàn. caây xanh… GV: Yeâu caàu HS giaûi thích taïi sao laøm nhö vaäy laïi + Ngăn không cho âm truyền đến tai : Xây giaûm oâ nhieãm tieáng oàn. tường chắn, làm trần nhà, tường nhà bàng GV: Yeâu caàu HS thaûo luaän theo nhoùm caâu C3. GV coù xốp, tường phủ dạ, đóng cửa… thể hướng dẫn HS trả lời. HS: Hoạt động theo nhóm thảo luận và hoàn thành câu C4: + Những vật thường dùng để ngăn chặn aâm, laøm cho aâm truyeàn qua ít laø : gaïch, beâ C3. GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức bài 14 về vật phản tông, gỗ… xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém để hoàn thành câu C4. + Những vật vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm như : kính , lá cây… HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4 Hoạt động 4: Vận dụng (12 phút) GV: Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân hoàn thành câu III. VAÄN DUÏNG. 12’ C5, C6. C5: Bieän phaùp choáng oâ nhieãm tieáng oàn coù thể thực hiện là: HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C5, C6. + H 15.2 : Yêu cầu trong giờ làm việc tiếng GV : Goïi moät vaøi HS neâu bieän phaùp cuûa mình. GV: Yêu cầu HS thảo luận trên lớp để đưa ra các biện ồn máy khoan phát ra không quá 80dB, người thợ khoan cần dùng bông nút kín tai pháp để xem biện pháp nào khả thi nhất. GV: Yêu cầu với câu C6 : GV có thể đưa ra tình huống hoặc đeo cái bịt tai lúc làm việc… + H15.3 : Ngăn cách giữa lớp học và chợ cụ thể như ở gần nhà người hàng xóm mở karaôkê to bằng cách đóng các cửa phòng học, treo và lâu. Em có biện pháp gì để chống tiếng ồn? rèm, xây tường chắn, trồng cây xung quanh, GV: Yeâu caàu HS neâu moät soá tình huoáng vaø neâu bieän chuyển lớp học hoặc chợ đi nơi khác…. pháp để chống tiếng ồn. HS: Hoạt động cá nhân nêu một số tình huống và nêu Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> biện pháp để chống tiếng ồn. Thảo luận trên lớp để thoáng nhaát caùc bieän phaùp. 4. Cuûng Coá : ( 4 phuùt) + Ñaịc ñieơm cụa ođ nhieêm tieẫng oăn laø gì? Haôu quạ cụa noù taùc ñoông nhö theâ naøo ñeân söùc khỏe của con người? + Có những biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn giao thông? + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 5. Daën doø. (1 phuùt) + Về nhà học bài theo vở ghi + SGK. Trả lời lại các câu từ C1 đến C6 vào vở học. + Làm bài tập trong SBT. Chuẩn bị trước phần tổng kết chương để tiết sau ôn tập chöông II: Aâm hoïc.. Tuaàn 17 Tieát 17. Ngày soạn: 05/12/2010 Ngaøy daïy: 08/12/2010 Baøi: 16. OÂN TAÄP CHÖÔNG II: AÂM HOÏC. I MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức : + Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh. Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống. Hệ thống hóa lại kiến thức của chương I và chương II. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích các hiện tượng trong thực tế và đời sống. 3. Thái độ : Có tinh thần hợp tác trong khi hoạt động nhóm. II. CHUAÅN BÒ : HS: Chuẩn bị đề cương ôn tập dự vào theo phần tự kiểm tra. GV: Vẽ sẵn trên bảng phụ hình 16.1 về trò chơi ô chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : Kieåm tra só soá hoïc sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ 3. Bài mới : TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà. 3’ GV: Yêu cầu HS tổ chức kiểm tra chéo phần tự kiểm HS: Tổ chức kiểm tra chéo lẫn nhau trong nhóm của tra đã chuẩn bị ở nhà trong các nhóm. mình về phần tự kiểm tra và báo cáo lên GV. GV: Yêu cầu các HS kiểm tra chéo cần đầy đủ bài khoâng caàn kieåm tra noäi dung. Hoạt động 2: Oân lại kiến thức cơ bản . 12’ I. TỰ KIỂM TRA. GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân phần tự kiểm Caâu 1: tra đã chuẩn bị trước ở nhà. a) dao động. c) ñeâxiben (dB) Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS hoạt động cá nhân để trả lời. 18’. .5’. b) Taàn soá – heùc (Hz) d) 340m/s. e) 70 dB GV: Lần lượt gọi HS trả lời phần tự kiểm tra. Mỗi Caâu 2: a) Tần số dao động càng lớn âm phát ra càng bổng. câu hai HS. HS ở dưới lớp nhận xét bổ sung hoàn b) Tần số dao động càng nho ûâm phát ra càng trầm. chỉnh câu trả lời. c) Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to. d) Dao động yêú, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ. Caâu 3: a) Khoâng khí c) Raén d) Loûng. Câu 4: Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi gặp một maët chaén. Câu 5: D : Â m phản xạ nghe được cách biệt với âm phát ra. Caâu 6: a) Cứng, nhẵn b) meàm, ghoà gheà. Caâu 7: b) Làm việc cạnh nơi nổ mìn ,phá đá. d) Haùt karaoâkeâ to luùc ban ñeâm. Caâu 8: Moät soá vaät lieäu caùch aâm toát nhö: boâng, vaûi xoáp, gaïch goã , beâ toâng. Hoạt động 3: Làm bài tập vận dụng . II. VAÄN DUÏNG: Câu 1: Vật dao động phát ra âm trong đàn ghita là: dây GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm việc phần đàn; trong kèn lá là phần đầu lá chuối bị bẹp; trong sáo là vận dụng vào vở. : coät khoâng khí trong saùo; trong troáng laø: maët troáng. HS hoạt động cá nhân để trả lời Caâu 2: C : AÂm khoâng theå truyeàn trong chaân khoâng. GV: Hướng dẫn HS cả lớp thảo luận và thống nhất Câu 3: a) Dao động của sợi dây đàn mạnh, lệch nhiều khi câu trả lời. phát ra tiếng to; Dao động của sợi dây đàn yếu, lệch ít khi phaùt ra tieáng nhoû. b) Dao động của các dây đàn nhanh khi phát ra âm cao, chaäm khi phaùt ra aâm thaáp. Câu 4: Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai. Caâu 5: Ban ñeâm yeân tónh, ta nghe roõ tieáng voïng cuûa chaân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ. Ban ngày tiếng vang bị thân thể người qua lại hấp thụ, hoặc bị tieáng oàn trong thaønh phoá aùt neân chæ nghe thaáy moãi tieáng chaân. Câu 6: A : Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xaï. Caâu 7: Bieän phaùp choáng oâ nhieãm tieáng oàn cho beänh vieän nằm ngay cạnh đường quốc lộ. + Treo bieån baùo caám baám coøi gaàn baänh vieän. + Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng các cửa phòng để ngăn chặn đường truyền âm….. Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ . GV: Treo hình vẽ phóng to hình 16.1 lên bảng phần HS: Lắng nghe sự giải thích trò chơi ô chữ của GV và trò chơi ô chữ. tham gia trò chơi theo điều khiển của bạn mình để tìm ra GV: Giải thích trò chơi ô chữ và hướng dẫn HS chơi. từ hành ngang và hành dọc cần tìm. GV: Yeâu caàu moät HS leân daãn chöông trình troø chôi ô chữ. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV: Có thể chọn phương án ô chữ khác để các HS khá thường chuẩn bị trước ở nhà lên kém phần thú vò. 4. Cuûng Coá : (6 phuùt) + Đặc điểm chung của nguồn âm là gì? Aâm bổng, âm trầm phụ thuộc vào những yếu tố nào? + Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị độ to của âm. Giới hạn độ to của âm để không ảnh hưởng đến sức khỏe mà vẫn nghe thấy tốt. + Â m truyền qua môi trường nào? Trong môi trường nào âm truyền tốt nhất? + Â m phản xạ là gì? Khi nào nghe được tiếng vang của âm? Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ aâm keùm. + Nêu các phướng án chống ô nhiễm tiếng ồn. 5. Daën doø. (1 phuùt) + Về nhà học lý thuyết từ bài 1 đến bài 15 trong SGK. Làm lại các bài tập. + Chuaån bò toát cho tieát sau kieåm tra hoïc kì I.. Tuaàn 18 Tieát 18. Ngày soạn: 08/12/2010 Ngaøy daïy: 21/12/2010. KIEÅM TRA HOÏC KÌ I I MUÏC TIEÂU : 1.Kiến thức : + Hệ thống hóa kiến thức trong chương, tổng quát lôgíc, ghi nhớ những kiến thức cơ bản. 2. Kỹ năng : + Kĩ năng làm bài, trí tưởng tượng của học sinh. 3. Thái độ : + Cẩn thận, tỉ mỉ, tính tự giác cao trong khi làm bài kiểm tra. II. CHUAÅN BÒ : + Đối với HS: + Ôn tập trước một số kiến thức cơ bản liên quan trong chương I. + Giaáy kieåm tra. + Đối với GV: + Đề bài: III. Ma trân đề kiểm tra Cấp độ nhận thức NDKT Chöông Quang hoïc. Nhaän bieát 0. 0. Thoâng hieåu 0 0. Vaän duïng 1 caâu B. Caâu 4. Toång 2ñ 1 caâu 2ñ. Chöông AÂm hoïc. 2 caâu 1ñ A. I: Caâu 1; 2.. 4 caâu 5ñ A. II: Caâu 1; 2. B. Caâu: 1; 2. 1 caâu B. Caâu: 3.. 2ñ. Coäng 18 tieát. 2 caâu KQ. 4 Caâu KQ. 2 caâu TL. 4ñ. 1ñ. 5ñ. ĐỀ A. Traéc nghieäm: (2ñ) I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ở đầu câu trả lời đúng Caâu 1: AÂm phaùt ra caøng thaáp khi: A. Tần số dao động càng nhỏ. B. Biên độ dao động càng nhỏ. C. Vaän toác truyeàn aâm caøng nhoû. D. Thời gian để thực hiện một dao động càng nhỏ. Lop7.net. 7 caâu 8ñ 6 caâu KQ 2 caâu TL. 10ñ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Caâu 2: Tieáng vang laø: A. AÂm phaûn xaï B. Âm phản xạ đến cùng lúc với âm phát ra. C. Âm phản xạ truyền đi mọi hướng, không nhất thiết phải truyền đến tai. D. Âm phản xạ nghe được cách biêt với âm phát ra. II. Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Câu 1: Vật thứ nhất dao động phát ra âm có tần số 50Hz, âm của vật thứ hai phát ra khi thực hiện 100 dao động trong 5s. Â m của vật…(1)…………………….. phát ra trầm hơn so với âm của vật…(2)………………. Câu 2: Tiếng vang là …(3)………………………………………………… .nghe được cách biệt với …(4)………………………………….. một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. B. Tự luận: (8đ) Caâu 1: (2ñ) Tieáng oàn nhö theá naøo laø tieáng oàn gaây ra oâ nhieãm? Tieáng oàn cuûa haùt karaoke to luùc ban đêm, em có những biện pháp nào để làm giảm tiếng ồn này? Caâu 2: (2ñ) Khi noùi to vaøo moät caùi chum to coù mieäng nhoû, em seõ nghe thaáy tieáng vang. Khi em noùi to nhö theá vaøo moät caùi chaäu coù mieäng roäng em laïi khoâng nghe thaáy tieáng vang. Giaûi thích. Câu 3: (2đ) Đứng trước một vách núi và thét to, sau 1/4s thì nghe thấy âm phản xạ. Hỏi vách núi đó cách người đứng bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Câu 4: (2đ) Vẽ tia sáng đi qua điểm A đến gương và phản xạ lên điểm B. A. .. . B. ------------------Heát--------------------- G ĐÁP ÁN: li 7 A Traéc nghieäm: (2ñ) I. Mỗi câu đúng 0,5 đ 1, - A 2, - D II. Mỗi từ đúng 0,25đ 1, (1) thứ hai (2) thứ nhất 2, (3) AÂm phaûn xaï (4) Âm trực tiếp B Tự luận: (8đ) Câu 1: Tiếng ồn gây ra ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe và hoạt động của con người.(1đ) Tiếng ồn của hát karaoke to lúc ban đêm, những biện pháp làm giảm tiếng ồn : Nêu được 3 biên pháp trở lên (1đ) Câu 2: Giải thích. Âm phản xạ nhiều lần trong cái chum miệng nhỏ rồi mới ra khỏi miệng chum. Khi âm ra khỏi miệng chum và nghe được cách biệt với âm phát ra nên nghe được tiếng vang. Còn nói to như vậy vào cái chậu có miệng rộng thì không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ lập tức ra hỏi miệng nên nghe âm phản xạ cùng lúc với âm phát ra nên không nghe được tiếng vang. (2đ) Caâu 3: Toùm taét t = 1/4s v = 340m/s S=? AB = 1/2S =? Giaûi Quảng đường âm thanh đi được S = v.t = 340.1/4 = 85m 1ñ Khoảng cách từ người đứng đến vách núi AB = 1/2S = ½.85 = 42,5m 1ñ Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×