Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn Sinh học khối 8 - Trường THCS Huy Khiêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.57 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. Tiết: 1 BÀI MỞ ĐẦU I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nêu rõ mục đích , ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người Xác định được ví trí của con người trong giới động vật. 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích. Nêu các phương pháp đặc thù của môn học 3/ Thái độ: Biết bảo vệ và rèn luyện thân thể. II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ 24. Hv: 1.1, 1.2, 1.3/ 6/ SGK 2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: 2/ Giới thiệu bài: Giới thiệu bộ môn sinh học 8 / các phương pháp nghiên cứu bộ môn. Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu vị trí con người trong tự nhiên Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Y/cầu HS thực hiện / 5/ sgk HS cả lớp thực hiện / 5/ sgk Hướng dẫn tìm hiểu / mục I/ SGK Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk/5 Bài tập /5 Ứng dụng thực hiện /5 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trình bày – nhận xét – rút KL GV rút KL chốt ý. *Kết luận: Người là Động vật thuộc lớp thú. Đặc điểm phân biệt người và thú là biết tạo ra công cụ lao động, có tư duy, tiếng nói chữ viết.Có tư duy trừu tượng, hoạt động có mục đích. Hoạt động 2: (15 phút) Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục II/ SGK Nhóm thảo luận/ mục II/ sgk/6 Quan sát Hv1.1,1.2,1.3/6 Ứng dụng thực hiện /6 Bài tập /6 Quan sát phân tích Hv /SGK/6 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trình bày – nhận xét – rút KL GV rút KL chốt ý *Kết luận : Sinh học 8 cung cấp kiến thức về Đđ, cấu tạo và chức năng cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường, hiểu biết phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể. Làm chủ thiên nhiên Hoạt động 3: (10 phút) Phương pháp học tập môn Cơ thể người và vệ sinh Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục III/ SGK/7 Nhóm thảo luận/ mục III/ sgk/7 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trả lời câu hỏi:Đại diện nhóm trình bày GV rút KL chốt ý – nhận xét – rút KL *Kết luận : Phương pháp học kết hợp quan sát, thí nghiệm vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế cuộc sống. IV/Tổng kết, đánh giá: (3 phút) Đọc KL SGK/ 7 – Trả lời câu hỏi 1,2 / 7 V/ Hoạt động nối tiếp: (2 - phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi 1,2 SGK. *Chuẩn bị bài 2/ 8,9,10/sgk. Kẻ bảng2/ 9/sgk Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài * Rút kinh nghiệm Nguyễn Quang Sự. trang- 1 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. Tiết: 2 CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức:Nêu được đặc điểm cơ thể người.Nêu rõ được tính thống nhất của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động các cơ quan 2/Kĩ năng: Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình 3/Thái độ: II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ 24. Chép bảng phụ bảng 2/ SGK 2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK, kẻ bảng 2/ sgk, kẻ sơ đồ. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ( 5 phút ) câu hỏi:1,2/ 7/ sgk 2/ Giới thiệu bài ( 1phút ) Giới thiệu Cấu tạo cơ thể người Hoạt động 1: (19 phút) Tìm hiểu các phần của cơ thể Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1/ Tìm hiểu các phần cơ thể 1/ Các phần cơ thể Y/cầu HS thực hiện / 8/ sgk HS cả lớp thực hiện / 8/ sgk Hướng dẫn tìm hiểu / mục1/ I/ SGK Nhóm thảo luận/ mục1/ I/ sgk/8 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Quan sát Hv2.1,2.2/ 8 GV rút KL chốt ý. Ứng dụng thực hiện /8 1/ Tìm hiểu các hệ cơ quan Trình bày – nhận xét – rút KL Y/cầu HS thực hiện / 9/ sgk 1/ Các hệ cơ quan Hướng dẫn tìm hiểu / mục2/ I/ SGK HS cả lớp thực hiện / 9/ sgk Đối chiếu kết quả- ( SGV) Nhóm thảo luận/ mục2/ I/ sgk/9 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Ứng dụng thực hiện /9 – Bảng 2- PHT GV rút KL chốt ý. Trình bày – nhận xét – rút KL *Kết luận: Cơ thể người chia làm 3 phần:Đầu, thân và tay chân.Cơ hoành ngăn cách khoang ngực với khoang bụng. Khoang ngực chứa tim phổi, khoang bụng chứa dạ dày, gan, ruột, thận. ác hệ cơ quan trong cơ thể người: Tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh, tiêu hoá, sinh dục, nội tiết… và chức năng của từng hệ cơ quan Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Treo bảng phụ- Gv giới thiệu các hệ cơ Nhóm thảo luận/ mục II/ sgk/9 quan. Đặt câu hỏi: So sánh các hệ cơ Ứng dụng thực hiện /9 quan người với các lớp thú? Quan sát phân tích sơ đồ /SGK/9 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trình bày – nhận xét – rút KL GV rút KL chốt ý *Kết luận : Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau, cùng thực hiện chức năng sống nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch. IV/Tổng kết, đánh giá: ( 3 phút ) Đọc KL SGK/ 10 – Trả lời câu hỏi 1,2 / 10 V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút) Hướng dẫn HS học ở nhà học theo câu hỏi 1,2 SGK. *Chuẩn bị bài 3/ 11,12,13/sgk. Kẻ bảng3.2/ 13/sgk Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài * Rút kinh nghiệm Nguyễn Quang Sự. trang- 2 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. Tiết: 3 TẾ BÀO I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: mô tả được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào. Phù hợp với chức năng của chúng 2/ Kỹ năng:Xác định rõ tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích. 3/ Thái độ: Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể, yêu thích môn học, tìm tòi và nghiên cứu. II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ 24. Hv: 3.1, 3.2, /11/ SGK 2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ( 5 phút ) 2/ Giới thiệu bài: Giới thiệu bộ môn sinh học 8 / các phương pháp nghiên cứu bộ môn. Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu Cấu tạo của tế bào – Chức năng các bộ phận trong tế bào Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Y/cầu HS thực hiện / 11/ sgk/ HV SGK 3.1 Q sátHV SGK 3.1 Hướng dẫn tìm hiểu / mục I và II/ SGK HS cả lớp thực hiện / 11/ sgk Bài tập /11 Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk/5 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Ứng dụng thực hiện /11 GV rút KL chốt ý. Trình bày – nhận xét – rút KL *Kết luận: Màng sinh chất- giúp TB thực hiện TĐC, Chất tế bào thực hiện các hoạt động sống của tb, nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Hoạt động 2: (10 phút) Thành phần hóa học trong tế bào Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mụcIII/ SGK Nhóm thảo luận/ mục III/ sgk/12 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trình bày – nhận xét – rút KL GV rút KL chốt ý *Kết luận : Protein, gluxit, lipit, Axit nucleic, các loại muối khoáng. Hoạt động 3: (10 phút) Hoạt động sống của tế bào Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục IV/ SGK/12 Nhóm thảo luận/ mục IV/ sgk/12 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trả lời câu hỏi:Đại diện nhóm trình bày GV rút KL chốt ý – nhận xét – rút KL *Kết luận : Trao đổi chất, lớn lên, phân chia( cơ thể lớn lên và sinh sản ), cảm ứng IV/Tổng kết, đánh giá: ( 3 phút ) Đọc KL SGK/ 12 – Trả lời câu hỏi 1,2 / 13 IV/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi 1,2 SGK. *Chuẩn bị bài 4/14/sgk. Kẻ bảng4/ 17/sgk Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài * Rút kinh nghiệm Nguyễn Quang Sự. trang- 3 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. Tiết: 4 MÔ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS trình bày được định nghĩa mô. 2/ Kĩ năng: Kể được các loại mô chính và chức năng của chúng 3/ Thái độ: II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ 24. Hv: 1.1, 1.2, 1.3/ 6/ SGK 2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ( 5 phút ) Nêu các thành phần hóa học của tế bào? Chức năng của tế bào? 2/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: (10 phút) Tìm hiểu khái niệm mô: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Y/cầu HS thực hiện / 14/ sgk HS cả lớp thực hiện / 14/ sgk Hướng dẫn tìm hiểu / mục I/ SGK Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk/14 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Ứng dụng thực hiện /14 GV rút KL chốt ý. Trình bày – nhận xét – rút KL *Kết luận: Một tập hợp tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là mô Hoạt động 2: (25 phút) Các loại mô Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nhóm thảo luận/ mục II/ sgk/6 Hướng dẫn tìm hiểu / mục II/ SGK Ứng dụng thực hiện /6 Quan sát Hv4.1, 2 3 4/ 14,15,16 Quan sát phân tích Hv /SGK/6 Bài tập /14,15 Trình bày – nhận xét – rút KL Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trình bày: vị trí, cấu tạo, chức năng từng GV rút KL chốt ý loại mô Mô Mô Mô cơ Mô 1/ Mô biểu bì : ( HV 4.1/14/ Sgk ) biểu bì Liên Kết thần kinh 2/ Mô liên kết: ( HV 4.2/ Sgk/ 15 ) Cấu tạo - mô sợi, mô sụn, mô xương, mô cơ. 3/ Mô cơ: ( HV 4.3/ 15/ Sgk ) Chức - mô cơ tim, mô cơ vân, mô cơ trơn năng 4/ Mô thần kinh( HV 4.4/ 16/ Sgk ) So sánh các loại mô (bảng 4/ 17) Nhận xét, sửa sai *Kết luận : Mô biểu bì có chức năng bảo vệ, hấp thu và tiết. mô cơ gồm gồm cơ vân, cơ trơn, cơ tim có chức năng co, dãn. Mô liên kết có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan. Mô thần kinh tiếp nhận các kích thích, xử lí thông tin, điều hòa, điều khiển hoạt động các cơ quan, trả lời kích thích môi trường. .IV/Tổng kết, đánh giá: ( 3 phút ) Đọc KL SGK/ 17 – Trả lời câu hỏi 1,2 / 17 V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi 1,2 SGK. *Chuẩn bị bài 6/ 20/sgk. Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài. * Rút kinh nghiệm: Nguyễn Quang Sự. trang- 4 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. Tiết: 5 PHẢN XẠ I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: Cm được phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể. Nắm được cấu tạo và chức năng của từng nơ ron. Nắm được thế nào là phản xạ.. 2/ Kĩ năng: Phân tích được phản xạ, phân tích đường đi của xung thần kinh theo cung phản xạ, vòng phản xạ.Ý nghĩa của phản xạ. 3/ Thái độ: Biết liên hệ thực tế nêu được các ví dụ về phản xạ II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ 24. Hv: 1.1, 1.2, 1.3/ 6/ SGK 2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: (5 phút )1/ Phân biệt các loại mô chính và chức năng của từng loại mô Khái niệm mô? 2/ Giới thiệu bài: như SGV Hoạt động 1: (10 phút) Cấu tạo và chức năng của noron Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Y/cầu HS thực hiện / 20/ sgk HS cả lớp thực hiện / 5/ sgk Quan sát Hv6.1/20/sgk Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk/5 Hướng dẫn tìm hiểu / mục I/ SGK Ứng dụng thực hiện /5 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trình bày – nhận xét – rút KL GV giảng giải thêm về đường dẫn truyền Lắng nghe. xung thần kinh noron hướng tâm và li tâm. *Kết luận: Chức năng cơ bản của nơron là cảm ứng và dẫn truyền Hoạt động 2: (15 phút) Khái niệm phản xạ, Cung phản xạ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục II/ SGK Nhóm thảo luận/ mục II/ sgk/6 Quan sát Hv6.1/21/ sgk Ứng dụng thực hiện /6 Bài tập /21: Phản xạ là gì? Quan sát phân tích Hv6.2 /SGK/21 Các loại nơron tạo nên 1 cung PX? Trình bày – nhận xét – rút KL Các thành phần của 1 cung PX? GV rút KL chốt ý, giải thích thêm *Kết luận : Một cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơronli tâm, nơron trung gian, và cơ quan phản ứng. Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu vòng phản xạ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục III/ SGK/7 Nhóm thảo luận/ mục III/ sgk/22 Quan sát và phân tích sơ đồ 6.3/22 Phân tích sơ đồ HV 6.3 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trả lời câu hỏi:Đại diện nhóm trình bày GV rút KL chốt ý- phân tích – giải thích . – nhận xét – rút KL *Kết luận : PX luôn có luồng thông tin ngược báo về TW thần kinh điều chỉnh phản ứng cho thích hợp. Luồng TK bao gồm cung Px và đường phản hồi tạo nên vòng PX IV/ Tổng kết, đánh giá ( 2 phút ) Đọc KL SGK/ 22– Trả lời câu hỏi 1,2 / 22 V/ Hoạt động nối tiếp: (3 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi 1,2 SGK. *Chuẩn bị nội dung bài thực hành /sgk. Nhận xét- tuyên dương. * Rút kinh nghiệm: Nguyễn Quang Sự. trang- 5 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. Tiết:6 THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Chuẩn bị các tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân Quan sát và vẽ các tế bào trong tiêu bản đã làm sẵn 2/ kỹ năng: quan sát tế bào và mô dưới kính hiển vi Phân biệt được những điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết 3/ Thái độ: Nghiêm túc học tập, biết bảo quản và bảo vệ tài sản nhà trường. II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ Dụng cụ thực hành/ kính hiển vi/ tiêu bản 2/ Chuẩn bị của Học sinh : Làm tiêu bản tế bào và mô III/ Tiến trình thực hành: 1/ Củng cố kiến thức - Bài cũ:câu hỏi SGK( 5 phút ) 2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Kiểm tra các dụng cụ chuẩn bị của học sinh 3/ Hướng dẫn thực hành: Hoạt động 1: (10 phút) Nêu yêu cầu của bài thực hành – Quan sát và so sánh các loại mô Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục I/ SGK Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk/5 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Ứng dụng thực hiện /5 GV rút KL chốt ý. Trình bày – nhận xét – rút KL 4/ HS thực hành : (15 phút) Hoạt động 2 Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn như SGV Lắng nghe Các thao tác – cách làm tiêu bản tế bào - mô Ứng dụng thực hiện - trao đổi thông tin giữa các nhóm – cùng quan sát trên kính hiển vi các tiêu bản vừalàm được Hoạt động 3: (10 phút) Viết báo cáo thực hành ( như mẫu đã kẻ sẳn ) Hoạt động Giáo viên GV theo dõi – giúp đỡ. Hoạt động Học sinh Viết bản thu hoạch ( làm theo nhóm ). *Kết luận : nhận xét bản thu hoạch sau khi HS làm xong – GV thu bản báo cáo IV/ Nhận xét đánh giá:(3 phút) nhận xét cách làm tiêu bản của HS, bảo quản các thiết bị thực hành –Vệ sinh dụng cụ: lau chùi, cất vào hộp. V/ Hoạt động nối tiếp: (2phút ) Báo cáo thực hành Hướng dẫn HS học ở nhà. *Chuẩn bị bài 6/sgk. Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài. VI/ rút kinh nghiệm: Nguyễn Quang Sự. trang- 6 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. Tiết: 7 BỘ XƯƠNG I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS trình bày các phần chính của bộ xương và xác định được vị trí các xương chính trên cơ thể mình 2/ Kĩ năng: Phân biệt được các loại xương dài, ngắn, dẹt về hình thái, cấu tạo. phân biệt được các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động. 3/ Thái độ: biết ngồi học đúng tư thế. II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ 24. Hv: 7.1,2,3,4/ 24 -26/ SGK 2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK, nội dung bài học : bài 7 III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ:( 5 phút ) Câu hỏi1,2/23/ sgk 2/ Giới thiệu bài: giới thiệu mô hình bộ xương người. Hoạt động 1: (15 phút) Các phần chính của bộ xương Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục I/ SGK HS cả lớp thực hiện /2 5/ sgk Y/cầu HS thực hiện /25/ sgk Quan sát Hv 7.1, 2, 3/24 / sgk Quan sát Hv 7.1, 2, 3/24 / sgk Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk/5 Cho hs thảo luận/25/ sgk Ứng dụng thực hiện /25 GV – nhận xét – bổ sung, Trình bày – nhận xét – rút KL GV rút KL chốt ý. *Kết luận: Bộ xương người chia làm 3 phần: Xương đầu, xương thân, xương tứ chi.Chức năng của bộ xương: Vận động, di chuyển,nâng đỡ cơ thể, chổ bám của các cơ, bảo vệ các cơ quan bên trong. Hoạt động 2: (10 phút) Phân biệt các loại xương Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục II/ SGK Nhóm thảo luận/ mục II/ sgk/25 Gv đặt câu hỏi: hãy phân biệt các loại xương? Trình bày – nhận xét – rút KL Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Xương dài GV rút KL chốt ý Xương ngắn, Xương dẹt *Kết luận: Xương dài hình ống, giữa chứa tủy đỏ, xương ngắn có kích thước ngắn như xương đốt sống, xương cổ tay, xương cổ chân…, xương dẹt hình bản dẹtmỏng: Xương bả vai, chậu, các xương sọ Hoạt động 3: (10 phút) Các khớp xương Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục III/ SGK/25 Nhóm thảo luận/ mục III/ sgk/25. Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Quan sát Hv:7.4/26/sgk GV rút KL chốt ý Trả lời câu hỏi:Đại diện nhóm trình bày – nhận xét – rút KL *Kết luận : Có 3 loại khớp: - Khớp bất động:- Khớp bán động; - Khớp động. IV/ Tổng kết, đánh giá:(3 phút) Đọc KL SGK/ 26 – Trả lời câu hỏi 2 / 27 V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi 1,2 SGK. *Chuẩn bị bài 8/28/sgk. Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài. * Rút kinh nghiệm Nguyễn Quang Sự. trang- 7 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. Tiết: 8 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống. Kể được tên các phần của bộ xương người. Các loại khớp.Trình bày được cấu tạo chung của một xương dài, giải thích được sự lớn lên, to ra và chức năng chịu lực của xương 2/ Kĩ năng: Xác định được thành phần hóa học của xương, chứng minh được tính đàn hồi và cứng rắn của xương. Rèn kĩ năng lắp đặt thí nghiệm đơn giản. 3/ Thái độ: II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ Hv: 8.1, 8.2, 8.3, 8.4/ 29/ SGK 2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK, KẺ BẢNG XANH/ 31 III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ( 5 phút) câu hỏi 1,2,3/sgk 2/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: (10 phút) tìm hiểu cấu tạo và chức năng của xương Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Y/cầu HS quan sát hv8.1-2 /sgk HS cả lớp thực hiện / I/sgk Hướng dẫn tìm hiểu / mục I/ SGK Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk Thực hiện /sgk/I Ứng dụng thực hiện /I Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trình bày – nhận xét – rút KL GV rút KL chốt ý. Cấu tạo xương ống ( X dài- X. ngắn, X.dẹt ) Xương hình ống chịu lực, Ý nghĩa của cấu tạo hình ống, và chức năng Cấu tạo nan xương hình vòng cung có tác của cấu tạo phù hợp với sự phân tán lực của nan xương. dụng phân tán lực. *Kết luận: Xương có cấu tạo: màng xương, mô xương cứng và mô xương xốp. Xương dài cócấu trúc hình ống, mô xương xốp ở 2 đầu xương, trong xương chứa tủy đỏ là nơi sinh sản của hồng cầu. Hoạt động 2: (10 phút) Sự to ra và dài ra của xương Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục II/ SGK Nhóm thảo luận/ mục II/ sgk/29 Quan sát Hv8.5/30/sgk Bài tập /29, cho biết Ứng dụng thực hiện /29 vai trò của sụn tăng trưởng Quan sát phân tích Hv /SGK/29 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trình bày – nhận xét – rút KL *Kết luận: Xương lớn lên bề ngang nhờ sự phân chia TB xương, xương to ra nhờ nhờ sự phân chia các TB lớp sụn tăng trưởng Hoạt động 3: (10 phút) Thành phần hóa học và tính chất của xương Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục III/ SGK/30 Nhóm thảo luận/ mục III/ sgk/30 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trả lời câu hỏi:Đại diện nhóm trình bày– GV rút KL chốt ý nhận xét – rút KL *Kết luận : Gồm 2 thành phần: cốt giao và muối khoáng. Xương bền chắc và có tính mềm dẻo. IV/ Tổng kết, đánh giá: ( 3 phút ) Đọc KL SGK/ 30– Trả lời câu hỏi 2.3 / 31 V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học. trả lời theo câu hỏi 1,2 SGK. *Chuẩn bị bài 9/ 32/sgk. Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xd bài * Rút kinh nghiệm: Nguyễn Quang Sự. trang- 8 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. Tiết: 9 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:Trình bày được các đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ 2/ Kĩ năng:Giải thích được T/c cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ 3/ Thái độ: II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ Hv: 9.1, 2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK, đọc và soạn trước nội dung bài học III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ( 5 phút) câu hỏi ,2,3/sgk – BT: 1/31 2/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: (20 phút) Cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ: Hoạt động Giáo viên Hướng dẫn tìm hiểu / mục I/ SGK Tìm hiểu cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ Treo tranh 9.1 phóng to lên bảng Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, GV rút KL chốt ý.-Giải thích thêm. Hoạt động Học sinh Nhóm đọc/ mục I/ sgk/32 Quan sát tranh 9.1 Ứng dụng thực hiện /I Trình bày – nhận xét – rút KL Lắng nghe.. *Kết luận: Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bắp cơ gồm nhiều sợi tơ cơ ( tế bào cơ) bọc trong màng liên kết, hai đầu bắp cơ có gân bám vào. Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu tính chất của cơ Hoạt động Giáo viên Hướng dẫn tìm hiểu TN mục II/ SGK Quan sát Hv8.5/30/sgk T/hiện /29, gv giải thích thêm về TN. Làm TN chứng minh sự co cơ Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, GV rút KL chốt ý – Củng cố phần II. Hoạt động Học sinh Nhóm thảo luận/đọc TN mục II/ sgk/32 Ứng dụng thực hiện /33 Quan sát phân tích Hv 9.3/SGK/ Sơ đồ phản xạ. Trình bày – nhận xét – rút KL. *Kết luận: Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của sợi tơ cơ dày, làm cho TB cơ ngắn lại IV/ Tổng kết, đánh giá:(3 phút) Đọc KL SGK/ 33– Trả lời câu hỏi 1 2. / 33 – hướng dnẫ BT 1 / 31 / sgk. V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi SGK. Trả lời C/hỏi 3*/ 33/ sgk *Chuẩn bị bài Hoạt động của cơ. Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài. * Rút kinh nghiệm: Nguyễn Quang Sự. trang- 9 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. Tiết: 10 HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:Chứng minh được cơ sinh ra công, công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyển.Tr. bày được nguyên nhân của sự mõi cơ và các biện pháp chống mỏi cơ. 2/ Kĩ năng:Biết được lợi ích của sự rèn luyện bắp cơ, vận dụng vào đời sống, thường xuyên luyện tập TDTT 3/ Thái độ: II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGVKẻ bảng phụ - bảng xanh/ sgk SGK 2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK, kẻ trước bảng xanh/ sgk/ III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ( 5 phút) câu hỏi 1,2,/sgk 2/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: (10 phút) tìm hiểu công của cơ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục I/ SGK HS cả lớp thực hiện / I/sgk Thực hiện /sgk/I/34 – giải thích: A= F.s Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk ( 1/ co; 2/ lực đẩy;3/ lực kéo ) Lấy ví dụ về lực đẩy Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trình bày – nhận xét – rút KL GV rút KL chốt ý. *Kết luận: Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật, làm vật di chuyển, tức là sinh ra một công: A=F.s Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu sự mỏi cơ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục II/ SGK Nhóm thảo luận/ mục II/ sgk/29- đọc TN Bài tập /35, gv đặt Ch: giải thích – hường thực dẫn hiện /35 –bảng xanh/ sgk/34 thảo luận GV rút KL chốt ý Trình bày – nhận xét – rút KL *Kết luận: Hiện tượng biên độ cơ co giảm dần do làm việc quá sức gọi là sự mõi cơ Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu nguyên nhân sự mõi cơ – Biện pháp chống mõi cơ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục III/ SGK/30 Đọc thông tin mục III/ sgk/35 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trả lời câu hỏi:Đại diện nhóm trình bày GV giải thích – lấy ví dụ thực tế – nhận xét – rút KL *Kết luận Mỏi cơ: do không được cung cấp đủ oxi, tích tụ AxitLactic Biện pháp: lao động vừa sức, luyện tập TDTT Hoạt động 4: (10 phút) Thường xuyên luyện tập TDTT Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn thực hiện/sgk Đọc thông tin mục III/ sgk/35 Đáp án: SGK Thực hiện/sgk/ 35 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trả lời câu hỏi:Đại diện nhóm trình bày * Mục đích của luyện tập TDTT * Nhận xét – trình bày Kết luận: Sgk/ 33 IV/ Tổng kết, đánh giá:(3 phút) Đọc KL SGK/ 35– Trả lời câu hỏi 1-4/ 35 V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi 1,2 SGK. * Rút kinh nghiệm: Nguyễn Quang Sự. trang- 10 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. Tiết: 11 Bài: TIẾN HÓA HỆ VẬN ĐỘNG – VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức:Chứng minh được sự tiến hóa của người so với động vật thể hiện ở cơ xương. Đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo( có sự phân hoá giữa chi trên và chi dưới ) 2/Kĩ năng:Ý nghĩa của việc lao động, vận động. 3/Thái độ:Vận dụng những hiểu biết về hệ vận động để giữ VS rèn luyện thân thể chống các bệnh tật về cơ xương thường xảy ra ở tuổi thiếu niên II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ Hv: 11.1,2,3,4/ SGK – Bảng phụ ghi bảng xanh - sgk 2/ Chuẩn bị của Học sinh : Xem trước Hv11.1,2,3,4 –kẻ phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ (5 phút) câu hỏi 1,2,3/sgk 2/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: (15 phút) tìm hiểu sự tiến hóa của bộ xương người so với xương thú Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Y/cầu HS quan sát hv11.1,2,3/sgk Quan sát Hv11.1,2,3/sgk Hướng dẫn tìm hiểu / mục I/ SGK HS cả lớp thực hiện / I/sgk Thực hiện /sgk/- bảng 11/38 Nhóm thảo luậnsự tiến hóacủa hộp sọ, cột sống, Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, bàn chân – nêu sự khác nhau giữa xương người và thú GV hướng dẫn trả lời, nhận xét kết quả soxương với đáp án Trình bày – nhận xét – rút KL *Kết luận: Hộp sọ phát triển, lồng ngực rộng sang hai bên, cột sống cong 4 chỗ, X.chậu nở, X.đùi lớn, bắp chân phát triển, bàn chân hình vòm, X.gót phát triển Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục II/ SGK Đọc thông tin mục II/ sgk/38 Hướng dẫn Quan sát phân tích Hv11.4 /SGK/38Ứng dụng thực hiện /38 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, *GV Quan rút sát phân tích Hv11.4 /SGK/38 KL chốt ý Trình bày – nhận xét – rút KL *Kết luận: Cơ chân lớn, phát triển hơn cơ tay phù hợp với sự hoạt động, cơ vận động lưỡi phát triển, cơ mặt phân hóa, biểu hiện cảm xúc Hoạt động 3: (10 phút) Vệ sinh hệ vận động Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục III/ SGK/30 Nhóm thảo luận/ mục III/ sgk/30 Cho hs thảo luận /38 nhận xét bổ sung, Trả lời câu hỏi:Đại diện nhóm trình bày GV rút KL chốt ý – nhận xét – rút KL *Kết luận : Luyện tập TDTT, thường xuyên luyện tậplao động vừa sức, mang vác và khi ngồi học, chống cong vẹo cột sống IV/ Tổng kết, đánh giá: ( 3 phút ) Đọc KL SGK/ 39 V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi SGK. *Chuẩn bị bài Thực hành, các dụng cụ thực hành theo mục tiêu – yêu cầu SGK Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài Rút kinh nghiệm: Nguyễn Quang Sự. trang- 11 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. Tiết: 12 THỰC HÀNH: TẬP BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:HS biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương. 2/Kĩ năng: Biết băng cố định xương gãy . Các thao tác băng bó, nhận xét. 3/Thái độ: Giúp đỡ người gặp tai nạn gãy xương, biết yêu thương và chăm sóc con người. II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của giáo viên:nội dung Sgk, TLBS/ Sgv 2/ Chuẩn bị của Học sinh : Làm nẹp tre- 2 thanh, 4 cuộn băng y tế., 4 miếng vải sạch, hoặc gạc y tế III/ Tiến trình thực hành: 1/ Củng cố kiến thức - Bài cũ:câu hỏi SGK ( 5 phút ) 2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Kiểm tra các dụng cụ chuẩn bị của học sinh 3/ Hướng dẫn thực hành: Hoạt động 1: (7 phút) Nêu yêu cầu của bài thực hành – phương pháp sơ cứu, băng cố định Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục II/ SGK Đọc thông tin SGK mục II/ sgk/41 1/ Nêu nguyên nhân sự gãy xương Ứng dụng thực hiện  2/ Vì sao sự gãy xương liên quan đến lứa tuổi Quan sát phân tích Hv /SGK/29 3/ Gặp người gãy xương ta có nên nắn Trình bày các thao tác khi gặp sự cố trên lại chỗ gãy? 4/ Nêu các thao tác khi gặp người bị nạn 4/ HS thực hành : (15 phút) Hoạt động 2 Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1/ Phương pháp sơ cứu ( SGK ) Nhóm thảo luận 2/ Băng cố định ( SGK) Thực hành theo nhóm - 2 bàn/ 1 nhóm Hướng dẫn HS quan sát Hv:12,1,2,3,4/sgk Hoạt động 3: (7 phút) Viết báo cáo thực hành ( như mẫu đã kẻ sẳn ) Hoạt động Giáo viên GV theo dõi – giúp đỡ. Hoạt động Học sinh Viết bản thu hoạch ( làm theo nhóm ). *Kết luận : nhận xét bản thu hoạch sau khi HS làm xong – GV thu bản báo cáo IV/ Nhận xét đánh giá:(9 phút) Nhận xét cách băng bó của HS – cách trình bày - cách viết thu hoạch. .đại diện 4 nhóm lên trình bày phần thực hiện của nhóm- lý thuyết và thực hành V/ Hoạt động nối tiếp: (2phút ) Báo cáo thực hành – chấm điểm các thành phần tro Hướng dẫn HS học ở nhà. *Chuẩn bị bài 6/sgk. Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài. VI/ rút kinh nghiệm: Họ và tên: …………………… Nguyễn Quang Sự. Môn: Sinh học trang- 12 Lop8.net. Tuần:. tiết: 12 Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. Bài: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG Nhóm:. tổ:. Lớp:. Thứ ngày tháng năm 2010 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH BÀI SỐ: 2 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………. I/ Kết quả đánh giá: Nhận xét của GV. Điểm thao tác Thực hành ( 3 điểm ). Điểm Thực hành ( 2 điểm ). Điểm lý thuyết Thực hành (3điểm ). Điểm ý thức Thực hành ( 2 điểm ). Tổng điểm ( 10 điểm ). II/ TƯỜNG TRÌNH KẾT QUẢ 1/ Chuẩn bị: ………………………………………………………………………………….................... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… 2/ Cách tiến hành: 1/Phương pháp sơ cứu: ……………………………………………………………………………………......................... ................ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………. 2/ Cách băng cố định: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………. 3/ Hiện tượng quan sát thấy: Tường trình cách sơ cứu và băng bó cho người gãy xương …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 4/ Giải thích, rút ra kết luận: Khi gặp người bị gãy xương, em cần thực hiện những thao tác nào?. Nguyễn Quang Sự. trang- 13 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. Tiết: 13 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:Phân biệt được các thành phần cấu tạo máu, trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu/ phân biệt được máu, nước mô, bạch huyết.. 2/ -Kĩ năng: Trình bày được vai trò của môi trường trong cơ thể 3/-Thái độ: II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV 2/ Chuẩn bị của Học sinh : đọc trước nội dung bài học III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ( 5 phút) nhận xét đánh giá kết quả viết thu hoạch 2/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: (15 phút) tìm hiểu thành phần cấu tạo máu Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Tìm hiểu thành phần cấu tạo máu: GV trình bày TN Sgk HD HS quan sát, GV phân tích HV 13.1/ Sgk/ 42 Thực hiện lệnh, bài tập điền khuyết/ 42 - 43 Nhận xét, sửa sai Y/cầu HS quan sát hvSGK Hướng dẫn tìm hiểu / mục I/ SGK Thực hiện /sgk/I – 42-43 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, GV rút KL chốt ý.. Nhóm thảo luận/ mục I/ bảng xanh/ sgk Quan sát phân tích các loại tế bào trong cấu tạo máu Trình bày – nhận xét – rút KL. HS cả lớp thực hiện / I/sgk Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk Ứng dụng thực hiện /I Trình bày – nhận xét – rút KL Điền từ : huyết tương, hồng cầu, tiểu cầu.. *Kết luận: Máu gồm huyết tương và tế bào máu, các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục II/ SGK Nhóm thảo luận/ mục II/ bảng xanh/ sgk Hướng dẫn hs phân tích thành phần Quan sát phân tích tỷ lệ huyết tương trong máu: của huyết tương – xem tỷ lệ các chất nước: 90%các chất gluxit, protein, lipit, hoocmon, Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, kháng thể, muối khoáng, các chất thải của TB GV rút KL chốt ý Trình bày – nhận xét – rút KL *Kết luận: Huyết tương duy trí trạng thái máu ở thể lỏng, lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng các chất cần thiết khác và chất thải. Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu môi trường trong cơ thể Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục III/ SGK/44 Nhóm thảo luận/ mục III/ sgk/44 Cho hs thảo luận /sgk/ 44 nhận xét-bổ Trảsung, lời câu hỏi:Đại diện nhóm trình bày GV rút KL chốt ý Giải thích sơ đồ Nguyễn Quang Sự. trang- 14 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. *Kết luận : Mội trường trong cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết, giúp TBthường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình TĐC IV/ Tổng kết, đánh giá:(3 phút) KL - SGK Câu hoi3, 2,3,4/ Sgk V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi 1,2 SGK. *Chuẩn bị bài Bạch cầu – miễn dịch Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài Rút kinh nghiệm Tiết: 14 BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:Trình bày được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm – trình bày được khái niệm miễn dịch. 2/Kỹ năng: Phân biệt được khái niệm miễn dịch tự nhiên và nhân tạo 3/ Thái độ: Có ý thức tiêm phòng bệnh dịch, lien hệ thực tế, giải thích vì sao nên tiêm phòng. II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ Hv: 8.1, 8.2, 8.3, 8.4/ 29/ SGK 2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK, KẺ BẢNG XANH/ 29 III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ( 5 phút) câu hỏi /sgk 2/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: (20 phút) tìm hiểu các hoạt động của bạch cầu trong bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây nhiễm Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục I/ SGK HS cả lớp thực hiện / I/sgk Thực hiện /sgk/I Cá nhân tự đọc, thu nhận và xử lí thông tin Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, mục I/ sgk GV nêu đáp án mục I/ SGV Quan sát Hv14.1,2/ SGK .KL: 3 hàng rào phóng thủ của bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể *Kết luận.:Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả, bắt và nuốt vi khuẩn vào TB rồi tiêu hóa chúng đi. Có 2 loại BC tham gia vào thực bào: Bc trung tín và BC mono. Hoạt động của tế bào B: hình thành kháng thể, vô hiệu hoá kháng nguyên. Tế bào T: tiết ra protein đặc hiệu, tiêu diệt tế bào viêm nhiễm. Hoạt động 3: (15 phút) Khái niệm miễn dịch Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục III/ SGK/30 Nhóm thảo luận/ mục III/ sgk Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, thực hiện / III/sgk GV rút KL chốt ý. PHân loại miễm dịch, Trả lời câu hỏi:Đại diện nhóm trình bày – nhận xét – rút KL nêu ví dụ và phân loại. *Kết luận : Miễn dịch: là khả năng cơ hể không bị mắc một loại bệnh truyền nhiễm nào đó. * Miễn dịch tự nhiên: có được một cách ngẫu nhiên, bị động từ khi cơ thể mới sinh ra hay sau khi cơ thể đã bị nhiễm bệnh. * Miễn dịch nhân tạo: có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh. Nguyễn Quang Sự. trang- 15 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. IV/ Tổng kết, đánh giá:(3 phút) Đọc KL SGK V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi SGK. *Chuẩn bị bài ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài. Rút kinh nghiệm: Tiết: 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nêu được hiện tượng đông máu, ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng Trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể. Trình bày các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó. 2/ Kỹ năng: Nêu ý nghĩa của sự truyền máu 3/ Thái độ: II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ Bảng phụ/ / 48/ SGK- Sơ đồ truyền máu 2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK, KẺ BẢNG XANH/ 48/SGK III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ( 5 phút) câu hỏi 1,2,3/sgk 2/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: (15 phút) tìm hiểu sự đông máu Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục I/ SGK/48/sgk/I Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, HS cả lớp thực hiện / I/sgk Vì sao máu không chảy ra khỏi mạch máu? GV rút KL chốt ý. Trình bày – nhận xét – rút KL *Kết luận: Đông máulà hiện tượng máu lỏngvón thành cục. Đông máu là cơ chế tự bảo vệ của cơ thể, giúp cơ thể không bị đông máu khi bị thương* Liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu. Máu không chảy ra khỏi mạch máu nhờ các búi tơ máu.* Tiểu cầu đóng vai trò chủ yếu: bám vào vết rách, bịt vết rách tạm – hình thành búi tơ máu Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu nhóm máu Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục II/ SGK Nhóm thảo luận/ mục II/ sgk/29 Sử dụng Hv15/49/sgk –phóng to Thảo luận lệnh /49/sgk Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trình bày – nhận xét – rút KL GV rút KL chốt ý A Máu AB chỉ cho AB –chuyên nhận, không thể truyền cho A người khác OO AB AB Máu B chỉ cho B nhận O Máu O cho O và tất cả các nhóm khác B Máu A chỉ cho A nhận O B *Kết luận Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O ( có cảAlpha& beta ) vì sẽ kết dính hồng cầu.* Máu có thể nhiễm tác nhân gây bệnh – không truyền cho người khác được Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu nguyên tác truyền máu Nguyễn Quang Sự. trang- 16 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục III/ SGK/30 Nhóm thảo luận/ mục III/ sgk/30 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trả lời câu hỏi:Đại diện nhóm trình bày GV rút KL chốt ý Các câu hỏi  /2/49-50 *Kết luận : Truyền nhóm máu phù hợp, đảm bảohồng cầu người cho không bi6 ngưng kết trong nhóm máu người nhận. Truyền máu không có mằm bệnh. Truyền từ từ. IV/ Tổng kết, đánh giá :(3 phút) Đọc KL SGK/ sgk. V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, gợi ý đáp án câu hỏi cuối bài: Câu1: 2 ý của hoạt động 1 Chuẩn bị bài Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài VI/:Rút kinh nghiệm Tiết:16 TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng. 2/ Kỹ năng: Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng. Biết được đườngua3 vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn 3/ Thái độ: II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ Hv: 16.1,2/ SGK 2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK, đọc và nghiên cứu Hv 16.1,2/sgk III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ( 5 phút) câu hỏi 1,2,3/sgk/50 2/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: (20phút) tìm hiểu khái quát về hệ tuần hoàn máu Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Y/cầu HS quan sát hv 16.1/sgk HS cả lớp tự nghiên cứu thông tin SGK Hướng dẫn tìm hiểu / mục I/ SGK Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk Thực hiện /sgk/I Trình bày – nhận xét – rút KL Treo tranh phóng to hình 16.1 Điền vào tranh câm trên bảng Quan sát HV Sgk/ trình bày đường đi của máu + Trình bày vòng tuàn hoàn nhỏ qua vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn + Trình bày vòng tuần hoàn lớn Nhận xét màu sắc của máu? Giải thích? lớn GV rút KL chốt ý. *Kết luận: Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi đến hai lá phổi- tỉnh mạch phổi về tâm nhỉ trái* Máu trong vòng tuần hoàn lớn bắt đầu từ tâm thất trái qua ĐM chủ trên, đm chủ dưới tới các mao mạch qua tĩnh mạch về tâm nhĩ phải Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu về hệ bạch huyết Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục II/ SGK Nguyễn Quang Sự. Nhóm thảo luận/ mục II/ sgk trang- 17 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. Treo tranh 16.2 -thực hiện/sgk/II Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, GV rút KL chốt ý. Ứng dụng thực hiện /sgk Quan sát phân tích Hv /SGK Trình bày – nhận xét – rút KL. *Kết luận: Đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn: bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của các phần cơ thể qua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch B.huyết tới các mạch bạch huyết lớn hơn, tập trung vào ống bạch huyết đi vào tĩnh mạch máu. * Đường đi của phân hệ bạch huyết nhỏ cũng tương tự, khác ở nơi bắt đầu các mao mạch bạch huyết của nữa trên bên phải cơ thể. IV/ Tổng kết, đánh giá: ( 3 phút ) Đọc KL SGK– Trả lời câu hỏi 1, 2.3 / 31 – hướng dẫn BT đáp án câu 1 và 2/SGV /82-83/sgk V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi 1,2,3,4 SGK. *Chuẩn bị bài 17/54/sgk. Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài VI/Rút kinh nghiệm Tiết: 17 TIM VÀ MẠCH MÁU I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:Xác định trên tranh, trên mô hình cấu tạo ngoài và trong của tim. Phân biệt được các loại mạch máu. Trình bày được các đặc điểm trong các pha trong chu kì co dãn của tim. 2 Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng tư duy dự đoán 3/ Thái độ: II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ Hv17.1,2 phóng to. Bảng phụ 17.1 2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK, kẻ sẳn bảng / sgk/ III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ( 5 phút) câu hỏi 1,2,3,/sgk 2/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: (12 phút) t ìm hiểu cấu tạo tim Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Y/cầu HS quan sát hv.17.1/sgk HS cả lớp thực hiện / I/sgk Hướng dẫn tìm hiểu / mục I/ SGK Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk Thực hiện /sgk/I Xử lí thông tin 17.1/sgk GV đặt câu hỏi: Tim có vai trò gì? Tim Trình bày – nhận xét – rút KL có cấu tạo ntn? Treo bảng 17.1 – Hướng dẫn hs sửa sai Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái Tâm nhĩ phải co Tâm thất trái Tâm thất trái co Vòng tuần hoàn lớn Tâm thất phải co vòng tuần hoàn nhỏ Hoạt động 2: (12 phút) Tìm hiểu cấu tạo mạch máu Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục II/ SGK Nhóm thảo luận/ mục II/ sgk Nguyễn Quang Sự. trang- 18 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. Quan sát Hv17.2/56/sgk Ứng dụng thực hiện / Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Quan sát phân tích Hv /SGK/ GV rút KL chốt ý Trình bày – nhận xét – rút KL *Kết luận: Có 3 loại mạch máu: Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch. Sự khác biệt giữa các mạch máu:ĐM – MM - TM Hoạt động 3: (11 phút) Tìm hiểu các kì co dãn của tim Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục III/ Nhóm thảo luận/ mục III/ sgk SGK/30 thực hiện /III//sgk Hướng dẫn quan sát Hv 17.3/ sgk Quan sát Hv 17.3/ sgk Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trả lời câu hỏi:Đại diện nhóm trình bày GV rút KL chốt ý – nhận xét – rút KL *Kết luận : Tâm nhĩ làm việc: 0,1s và nghỉ: 0,7 s Tâm thất làm việc: 0,3s và nghỉ: 0, 5 s Tâm nhĩ nghỉ ngơi hoàn toàn: 0,4 s IV/ Tổng kết, đánh giá: ( 3 phút ) Đọc KL SGK/ Tim được làm việc ntn?, mạch máu có những loại nao? V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi 1,2 SGK. *Chuẩn bị bài theo sgk, ôn kiến thức để KT1 tiềt Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài Rút kinh nghiệm Tiết: 18 VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH- VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch, 2/ Kỹ năng: chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch. 3 / Thái độ:Có ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ Hv18.1,2 phóng to. 2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK, Đọc bảng xanh bảng 18/59 / sgk/ III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ ( 5 phút) : C/ hỏi Sgk 2/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: (15 phút) tìm hiểu sự vận chuyển của máu qua hệ mạch Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Y/cầu HS quan sát hv.18.1,2 /sgk/58 HS cả lớp thực hiện / I/sgk/58 Hướng dẫn tìm hiểu / mục I/ SGK Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk Thực hiện /sgk/I Quan sát hình vẽ 18.1- 2/sgk GV đặt câu hỏi: Vì sao máu lưu thông được Trình trong bày – nhận xét – rút KL hệ mạch? Treo bảng 17.1 – Hướng dẫn hs sửa sai *Kết luận: Máu được vận chuyển trong hệ mạch nhờ sức đẩy do tim tạo ra ( tâm thất co ) vận chuyển trong tĩnh mạch nhờ sức đẩy co bóp của cơ bắp. Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu cách vệ sinh tim mạch Nguyễn Quang Sự. trang- 19 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Huy Khiêm. Năm học: 2010 - 2011. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục II/ SGK Nhóm thảo luận/ mục II/ sgk/59 Quan sát Hv17.2/56/sgk Ứng dụng thực hiện / * Bảo vệ tim mạch chống các tác nhân có hại Quan nào? sát phân tích Hv /SGK/59 Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung, Trình bày – nhận xét – rút KL GV rút KL chốt ý *Kết luận: Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch. Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu cần rèn luyện tim mạch Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu / mục III/ SGK/30 Nhóm thảo luận/ mục III/ sgk Đọc bảng 18/59 sgk thực hiện /3/sgk/60 Câu hỏi: Đề ra các biện pháp cần rèn luyện Quantim sát bảng 18/ sgk59 Trả lời câu hỏi:Đại diện nhóm trình bày mạch GV rút KL chốt ý – nhận xét – rút KL *Kết luận : Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên đều đặn vừa sức bằng các hình thức TDTT, xoa bóp IV/ Tổng kết, đánh giá: (3 phút ) Đọc KL SGK/ V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi 1,2 SGK. *Chuẩn bị ôn tập các bàiđã học - KT 1 tiết, * Đọc: Em có biết/ 60/sgk Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài Rút kinh nghiệm:. Nguyễn Quang Sự. trang- 20 Lop8.net. Giáo án sinh học lớp 8.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×