Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề thi môn Tiếng Anh Lớp 7 năm học 2014-2015 - Kỳ thi chọn học sinh năng khiếu cấp Huyện - Đề số 5 - Đỗ Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.18 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Häc k× ii Chương III :. Phương trình bậc nhất một ẩn. Ngµy so¹n :8/1/2009. Ngµy gi¶ng : 8A :12/1/2009 8D :12/1/2009. TiÕt 41. §1. Më. đầu về phương trình. i. Môc tiªu: 1 . KiÕn thøc :  HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. HS hiểu khái niệm giải phương trình và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình.  HS bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tương đương 2 . KÜ n¨ng:  HS bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không. 3 . Thái độ:  Tù gi¸c , tËp trung ,nghiªm tóc häc tËp. ii. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: 1 . GV : – Gi¸o ¸n , SGK , b¶ng phô ghi mét sè c©u hái, bµi tËp. – Thước thẳng 2 . HS : – Bảng phụ nhóm, đọc trước bài mới. iii. TiÕn tr×nh bµi d¹y: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Hoạt động 1. Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương III (5 phút). GV : ở các lớp dưới chúng ta đã giải nhiều bài toán tìm x, nhiều bài toán đố. Ví dụ, ta có bài to¸n sau : “Võa gµ ....... Một HS đọc to bài toán tr 4 SGK.. ....., bao nhiªu chã” GV đặt vấn đề như SGK tr 4. 180 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> – Sau đó GV giới thiệu nội dung chương III gồm. HS nghe HS tr×nh bµy, më phÇn “Môc lục” tr 134 SGK để theo dõi.. + Khái niệm chung về phương trình. + Phương trình bậc nhất một ẩn và một số dạng phương trình khác. + Giải bài toán bằng cách lập phương trình.. Hoạt động 2 1. Phương trình một ẩn (16 phút). GV viÕt bµi to¸n sau lªn b¶ng : T×m x biÕt : 2x + 5 = 3 (x – 1) + 2 sau đó giới thiệu : Hệ thức 2x + 5 = 3 (x – 1) + 2 là một phương HS nghe GV trình bày và ghi bài. tr×nh víi Èn sè x. Phương trình gồm hai vế.ở phương trình trên: vế tr¸i lµ 2x + 5, vÕ ph¶i lµ 3 (x – 1) + 2. Hai vế của phương trình này chứa cùng một biến x, đó là một phương trình một ẩn. – GV giới thiệu phương trình một ẩn x có dạng A(x) = B(x) víi vÕ tr¸i lµ A(x), vÕ ph¶i lµ B(x). – GV : Hãy cho ví dụ khác về phương trình một – HS lấy ví dụ một phương trình ẩn. Chỉ ra vế trái, vế phải của phương trình. Èn x. VÝ dô : 3x2 + x – 1 = 2x + 5 VÕ tr¸i lµ 3x2 + x – 1 VÕ ph¶i lµ 2x + 5 – GV yªu cÇu HS lµm. .. H·y cho vÝ dô vÒ : a) Phương trình với ẩn y. – HS lấy ví dụ các phương trình ẩn y, GV yªu cÇu HS chØ ra vÕ tr¸i, vÕ ph¶i cña mçi Èn u. phương trình. b) Phương trình với ẩn u.. – GV cho phương trình :. HS : phương trình. 3x + y = 5x – 3.. 3x + y = 5x – 3. Hỏi : phương trình này có phải là phương trình không phải là phương trình một ẩn vì mét Èn kh«ng ? cã hai Èn kh¸c nhau lµ x vµ y.. 181 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> – GV yªu cÇu HS lµm. HS tÝnh :. Khi x = 6, tính giá trị mỗi vế của phương trình :. VT = 2x + 5 = 2 . 6 + 5 = 17.. 2x + 5 = 3 (x – 1) + 2. VP = 3 (x – 1) + 2 = 3 (6 – 1) + 2 = 17.. Nªu nhËn xÐt.. NhËn xÐt : khi x = 6, gi¸ trÞ hai vÕ cña phương trình bằng nhau.. GV nói : khi x = 6, giá trị hai vế của phương trình đã cho bằng nhau, ta nói x = 6 thoả mãn phương trình hay x = 6 nghiệm đúng phương trình và gọi x = 6 là một nghiệm của phương trình đã cho. – GV yªu cÇu HS lµm tiÕp. HS lµm bµi tËp vµo vë.. .. Cho phương trình. Hai HS lªn b¶ng lµm.. 2 (x + 2) – 7 = 3 – x. HS1 : Thay x = – 2 vµo hai vÕ cña phương trình.. a) x = – 2 có thỏa mãn phương trình không ?. VT = 2 (– 2 + 2) – 7 = – 7 VP = 3 – (– 2) = 5  x = – 2 không thoả mãn phương trình.. b) x = 2 có là một nghiệm của phương trình HS2 : Thay x = 2 vào hai vế của phương trình. kh«ng ? VT = 2 (2 + 2) – 7 = 1 VP = 3 – 2 = 1.  x = 2 là một nghiệm của phương trình. GV : Hãy tìm nghiệm của mỗi phương trình sau :. HS ph¸t biÓu :. a) x =. a) Phương trình có nghiệm duy nhất là. 2. x=. 2.. b) 2x = 1. b) Phương trình có một nghiệm là 1 x= . 2. c) x2 = –1. c) Phương trình vô nghiệm.. d) x2 – 9 = 0. d) x2 – 9 = 0  (x – 3) (x + 3) = 0  Phương trình có hai nghiệm là x = 3 vµ x = – 3. e) 2x + 2 = 2 (x + 1). e) 2x + 2 = 2 (x + 1). Phương trình có vô số nghiệm vì hai vế của phương trình là cùng một biểu thức. 182 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV : Vậy một phương trình có thể có bao nhiêu HS : Một phương trình có thể có một nghiÖm ? nghiÖm, hai nghiÖm, ba nghiÖm ... còng cã thÓ v« nghiÖm hoÆc v« sè nghiÖm. GV yêu cầu HS đọc phần “Chú ý” tr 5, 6 SGK.. HS đọc “Chú ý” SGK.. Hoạt động 3 2. Giải phương trình (8 phút). GV giíi thiÖu : TËp hîp tÊt c¶ c¸c nghiÖm cña một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó và thường được kí hiệu bởi S. Ví dụ : + phương trình x =. 2 cã tËp nghiÖm. S = { 2 }. + phương trình x2 – 9 = 0 có tập nghiệm S = {– 3, 3} Hai HS lªn b¶ng ®iÒn vµo chç trèng (...). GV yªu cÇu HS lµm. a) Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = {2}. b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiÖm lµ S = . GV nói : Khi bài toán yêu cầu giải một phương tr×nh, ta ph¶i t×m tÊt c¶ c¸c nghiÖm (hay t×m tËp nghiệm) của phương trình đó. GV cho HS lµm bµi tËp : Các cách viết sau đúng hay sai ?. HS tr¶ lêi :. a) Phương trình x2 = 1 có tập nghiệm S = {1}.. a) Sai. Phương trình x2 = 1 có tập nghiÖm S = {–1 ; 1}.. b) Phương trình x + 2 = 2 + x có tập nghiệm. b) Đúng vì phương trình thoả mãn với. S = .. mäi x  .. Hoạt động 4 3. Phương trình tương đương (8 phút). 183 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV : Cho phương trình x = –1 và phương trình. HS : – Phương trình x = –1 có tập x + 1 = 0. Hãy tìm tập nghiệm của mỗi phương nghiệm S = {–1}. tr×nh. – Phương trình x + 1 = 0 có tập nghiÖm S = {–1}.. GV Hãy nêu nhận xét về tập nghiệm của hai – Nhận xét : Hai phương trình đó có cïng mét tËp nghiÖm. phương trình trên? GV giới thiệu : Hai phương trình có cùng một tập nghiệm gọi là hai phương trình tương đương. GV hỏi : phương trình x – 2 = 0 và phương trình x = 2 có tương đương không ?. HS : + phương trình x – 2 = 0 và phương trình x = 2 là hai phương trình tương đương vì có cùng tập nghiệm S = {2}.. + Phương trình x2 = 1 và phương trình x = 1 có + Phương trình x2 = 1 có tập nghiệm tương đương hay không ? Vì sao ? S = {–1, 1}. Phương trình x = 1 có tập nghiệm S = {1}. Vậy hai phương trình không tương ®­¬ng. GV : Vậy hai phương trình tương đương là hai phương trình mà mỗi nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại. HS lấy ví dụ về hai phương trình tương ®­¬ng.. Kí hiệu tương đương “”. VÝ dô : x – 2 = 0  x = 2. Hoạt động 5 LuyÖn tËp (6 phót). Bµi 1 tr 6 SGK.(§Ò bµi ®­a lªn b¶ng phô ). HS líp lµm bµi tËp GV lưu ý HS : Với mỗi phương trình tính kết quả Ba HS lên bảng trình bày. tõng vÕ råi so s¸nh. KÕt qu¶ : x = –1 lµ nghiÖm cña phương trình a) và c) Bµi 5 tr 7 SGK. Hai phương trình x = 0 và x (x – 1) = 0 có tương ®­¬ng hay kh«ng ? V× sao ? HS tr¶ lêi : phương trình x = 0 có S = {0}. phương trình x (x – 1) = 0 có S = {0 ; 1}. Vậy hai phương trình không tương đương. 184 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà (2 phút). – Nắm vững khái niệm phương trình một ẩn, thế nào là phương trình, tập nghiệm của phương trình, hai phương trình tương đương.. nghiÖm. cña. – Bµi tËp vÒ nhµ sè 2, 3, 4 tr 6, 7 SGK. sè 1, 2, 6, 7 tr 3, 4 SBT. – §äc “Cã thÓ em ch­a biÕt” tr 7 SGK. – ¤n quy t¾c “ChuyÓn vÕ” To¸n 7 tËp mét.. Ngµy so¹n : 11/1/2009. Ngµy gi¶ng :8A : 15/1/2009 8D : 14/1/2009. Tiết 42 Đ2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải i. Môc tiªu: 1 . KiÕn thøc: HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất (một ẩn),quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân . 2 . KÜ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải các phương trình bậc nhất. 3 . Thái độ : Tù gi¸c tËp trung nghiªm tóc häc tËp. ii. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1 . GV : Giáo án ,SGK, bảng phụ ghi hai quy tắc biến đổi phương trình và một số đề bài tËp. 2 . HS : – Ôn tập quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân của đẳng thức số. – B¶ng phô nhãm, bót d¹. iii. TiÕn tr×nh bµi d¹y Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Hoạt động 1 KiÓm tra (7 phót). GV nªu yªu cÇu kiÓm tra.. Hai HS lªn b¶ng kiÓm tra.. HS1 : Ch÷a bµi sè 2 tr 6 SGK.. HS1: Thay lần lượt các giá trị của t vào hai vế của phương trình. 185 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trong c¸c gi¸ trÞ t = –1 ; t = 0 vµ t = 1, gi¸ trÞ nµo * Víi t = –1 là nghiệm của phương trình VT = (t + 2)2 (t + 2)2 = 3t + 4 VP = 3t + 4. = (–1 + 2)2 = 1 = 3 (–1) + 4 = 1. VT = VP  t = –1 lµ mét nghiÖm cña phương trình. * Víi t = 0 VT = (t + 2)2 = (0 + 2)2 = 4 VP = 3t + 4. =3.0+4=4. VT = VP  t = 0 lµ mét nghiÖm cña phương trình. * Víi t = 1 VT = (t + 2)2 = (1 + 2)2 = 9 VP = 3t + 4 = 3 . 1 + 4 = 7 VT  VP  t = 1 kh«ng ph¶i lµ nghiÖm của phương trình. HS2 : – Thế nào là hai phương trình tương HS2 : – Nêu định nghĩa hai phương trình ®­¬ng ? Cho vÝ dô. tương đương và cho ví dụ minh hoạ. – Cho hai phương trình :. – Hai phương trình. x–2 =0. x–2=0. vµ x (x – 2) = 0. vµ x (x – 2) = 0. Hỏi hai phương trình đó có tương đương hay không tương đương với nhau vì x = 0 thoả kh«ng ? V× sao ? mãn phương trình x ( x – 2) = 0 nhưng không thoả mãn phương trình x – 2 = 0. GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.. HS líp nhËn xÐt bµi cña b¹n. Hoạt động 2. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (8 phút). GV giới thiệu : Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a  0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. VÝ dô : 2x – 1 = 0 ; 5 –. 1 x = 0 ; –2 + y = 0 4. HS : + phương trình 2x – 1 = 0 có a = 2 ; b = –1.. GV yêu cầu HS xác định các hệ số a và b của + phương trình 5 – mỗi phương trình. a=–. 1 x = 0 cã 4. 1 ; b = 5. 4. + phương trình –2 + y = 0 có a = 1 ; b = – 2. 186 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp sè 7 tr 10 SGK. Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn HS trả lời : Phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau : là các phương trình. a) 1 + x = 0. b) x + x2 = 0. a) 1 + x = 0. c) 1 – 2t = 0. d) 3y. c) 1 – 2t = 0. =0. e) 0x – 3 = 0. d) 3y. =0. GV : Hãy giải thích tại sao phương trình b) và HS : – phương trình x + x2 = 0 không có e) không phải là phương trình bậc nhất một dạng ax + b = 0. Èn. – phương trình 0x – 3 = 0 tuy có dạng ax + b = 0 nh­ng a = 0, kh«ng tho¶ m·n ®iÒu kiÖn a  0. GV: Để giải các phương trình này, ta thường dïng quy t¾c chuyÓn vÕ vµ quy t¾c nh©n. Hoạt động 3 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình (10 phút). GV ®­a ra bµi to¸n : T×m x biÕt 2x – 6 = 0 yªu cÇu HS lµm.. HS nªu c¸ch lµm : 2x – 6 = 0 2x = 6 x=6:2 x=3. GV : Chúng ta vừa tìm x từ một đẳng thức số. HS : Trong quá trình tìm x trên, ta đã thực Em h·y cho biÕt trong qu¸ tr×nh t×m x trªn, ta hiÖn c¸c quy t¾c : đã thực hiện những quy tắc nào ? – quy t¾c chuyÓn vÕ. – quy t¾c chia. – GV : H·y ph¸t biÓu quy t¾c chuyÓn vÕ.. HS : Trong một đẳng thức số, khi chuyển mét sè h¹ng tõ vÕ nµy sang vÕ kia, ta phải đổi dấu số hạng đó.. Với phương trình ta cũng có thể làm tương tự. a) Quy t¾c chuyÓn vÕ. Ví dụ : Từ phương trình x+2=0 ta chuyÓn h¹ng tö +2 tõ vÕ tr¸i sang vÕ ph¶i và đổi dấu thành – 2. x = – 2.. 187 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> – Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế khi biến HS phát biểu : Trong một phương trình, ta đổi phương trình. cã thÓ chuyÓn mét h¹ng tö tõ vÕ nµy sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. – GV yªu cÇu vµi HS nh¾c l¹i. GV cho HS lµm. .. HS lµm. , tr¶ lêi miÖng kÕt qu¶.. a) x – 4 = 0  x = 4. b). 3 3 +x=0x=– . 4 4. c) 0,5 – x = 0  –x = – 0,5  x = 0,5 b) Quy t¾c nh©n víi mét sè. – GV : ở bài toán tìm x trên, từ đẳng thức 2x = 6, ta cã x = 6 : 2 hay x = 6 .. 1  x = 3. 2. Vậy trong một đẳng thức số, ta có thể nhân cả hai vÕ víi cïng mét sè, hoÆc chia c¶ hai vÕ cho cïng mét sè kh¸c 0. Đối với phương trình, ta cũng có thể làm tương tù. Ví dụ : Giải phương trình x = –1. 2. Ta nhân cả hai vế của phương trình với 2, ta ®­îc x=–2 – GV cho HS ph¸t biÓu quy t¾c nh©n víi mét – HS nh¾c l¹i vµi lÇn quy t¾c nh©n víi sè (b»ng hai c¸ch : nh©n, chia hai vÕ cña mét sè. phương trình với cùng một số khác 0). – GV yªu cÇu HS lµm. .. HS lµm. . Hai HS lªn b¶ng tr×nh bµy.. b) 0,1x = 1,5 x = 1,5 : 0,1 hoÆc x = 1,5 . 10 x = 15 c) – 2,5x = 10 x = 10 : (– 2,5) x=–4 Hoạt động 4 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (10 phút). 188 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV : Ta thừa nhận rằng : Từ một phương tr×nh, dïng quy t¾c chuyÓn vÕ hay quy t¾c nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. – GV cho HS đọc hai Ví dụ SGK.. – HS đọc hai ví dụ tr 9 SGK.. VD1 nhằm hướng dẫn HS cách làm, giải thích viÖc vËn dông quy t¾c chuyÓn vÕ, quy t¾c nh©n. VD2 hướng dẫn HS cách trình bày một bài giải phương trình cụ thể. – GV hướng dẫn HS giải phương trình bậc nhất – HS làm với sự hướng dẫn của GV : mét Èn ë d¹ng tæng qu¸t. ax + b = 0 (a  0)  ax = – b b x =– a – GV : phương trình bậc nhất một ẩn có bao – HS : phương trình bậc nhất một ẩn luôn nhiªu nghiÖm ? cã mét nghiÖm duy nhÊt lµ b x=– . a – HS lµm. GV : yªu cÇu HS lµm ?3. mét em lªn b¶ng tr×nh bµy. Giải phương trình : – 0,5x + 2,4 = 0 KÕt qu¶ : S = {4, 8}. Hoạt động 5 LuyÖn tËp (7 phót). Bµi sè 8 tr 10 SGK.(§Ò bµi ®­a lªn b¶ng phô ) GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài Nöa líp lµm c©u a, b. Nöa líp lµm c©u c, d.. HS gi¶i bµi tËp theo nhãm. KÕt qu¶ : a) S = {5}. b) S = {–4}. c) S = {4}. d) S = {–1}. §¹i diÖn hai nhãm lªn tr×nh bµy HS líp nhËn xÐt. GV kiÓm tra thªm bµi lµm cña mét sè nhãm vµ NX. – GV nªu c©u hái cñng cè a) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. HS trả lời câu hỏi. Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiÖm ? b) Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình. 189 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Nắm vững định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trình. - Bµi tËp sè 6, 9 tr 9, 10 SGK , bµi sè 10, 13, 14, 15 tr 4, 5 SBT. Hướng dẫn bài 6 tr 9 SGK. C¸ch 1 : S =. (x  x  7  4) . x 2. C¸ch 2 : S =. 7.x 4x  x2  2 2. Thay S = 20, ta được hai phương trình tương đương. Xét xem trong hai phương trình đó, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không ?. 190 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×