Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tài liệu giáo án lop 1 Đ Đ ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.57 KB, 31 trang )

TUẦN TIẾT Thứ , ngày tháng năm
Môn : Đạo Đức ( TIẾT 1 )
Bài 1. EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
I/ Mục tiêu: Học sinh biết được:
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học.
- Vào lớp 1 em sẽ có thêm, nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp
mới, em được học thêm nhiều điều mới lạ.
Học sinh có thái độ:
- Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào trở thành học sinh lớp 1.
- Biết yêu q bạn bè, thầy cô, trường lớp.
II/ Tài liệu và phương tiện:
- VBT đạo đức 1.
- Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Các bài hát: “Trường Em” ; “ Đi học” ; “Em yêu trường em”; “Đi đến
trường”.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: “ Vòng tròn giới thiệu tên”
- Giúp học sinh biết giới thiệu tên của mình, của
các bạn trong lớp.
- Trò chơi giúp em điều gì?
- Em có thấy sung sướng , tự hào khi tự giới thiệu
tên với các bạn, khi nghe các bạn giới thiệu tên mình
không?
Kết luận: Mỗi người đều có 1 cái tên. Trẻ em cũng có
quyền có họ tên.
Hoạt động 2: “Học sinh tự giới thiệu sở thích của
mình”
- Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em
thích
- Gọi một số học sinh lên tự giới thiệu trước lớp.
- Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống


như em không ?
Kết luận: Mỗi người đều có những điều mình thích và
không thích, những điều đó có thể giống hoặc khác
nhau giữa người này và người khác. Chúng ta cần phải
tôn trọng những sở thích rông của người khác, bạn
khác.
Hoạt động 3: “Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của
mình”
- Tự giới thiệu tên của
mình cho các bạn cùng nghe.
Đứng theo vòng tròn 6 – 10
em. Bắt đầu em thứ nhất, thứ
hai… cho đến hết.
- Thảo luận.
- Từng đôi một nói về ý
thích của mình
- Kể chuyện trong nhóm
nhỏ 2- 4 em.
GV:NGUYỄN THỊ KIM TRÂN
TUẦN TIẾT Thứ , ngày tháng năm
- Em đã mong chờ chuẩn bò cho ngày đầu tiên đi
học như thế nào.
- Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm,
chuẩn bò cho ngày đầu tiên đihọc của em như thế nào?
- Em có thấy vui khi đã là học sinh lớp 1 không?
Em có thích trường, lớp mới của mình không?
- Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1?
- Mời vài học sinh lên kể trước lớp.
Kết luận:
- Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô

giáo mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc,
biết viết, làm toán nữa.
- Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
- Me rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp 1.
- Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật
ngoan.
GV:NGUYỄN THỊ KIM TRÂN
TUẦN TIẾT Thứ , ngày tháng năm
Môn : Đạo Đức
Bài 1. EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (Tiết 2 )
I/ Mục tiêu: Học sinh biết được:
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học.
- Vào lớp 1 em sẽ có thêm, nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp
mới, em được học thêm nhiều điều mới lạ.
Học sinh có thái độ:
- Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào trở thành học sinh lớp 1.
- Biết yêu q bạn bè, thầy cô, trường lớp.
II/ Tài liệu và phương tiện:
- VBT đạo đức 1.
- Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Các bài hát: “Trường Em” ; “ Đi học” ; “Em yêu trường em”; “Đi đến
trường”.
III/ Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát tập thể bài “ Đi đến trường”.
Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể chuyện (bài tập 4).
- Cho học sinh quan sát tranh ở bài tập 4 và chuẩn bò
kể chuyện theo tranh.
- Gọi 2,3 học sinh lên kể chuyện trước lớp.
- Giáo viên kể kết hợp xem tranh.
1. Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay được vào lớp

1. cả nhà vui vẻ chuẩn bò cho Mai đi học.
2. Me đưa Mai đến trường. Trường Mai thật đẹp, cô
giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp.
3. Ở lớp, Mai được cô giáo dạy nhiều điều mới lạ. Rồi
đây em sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán nữa. Em
xẽ tự đọc được truyện, đọc báo cho ông bà nghe, sẽ tự
viết thư cho bố khi bố đi công tác xa… Mai sẽ cố gắng
học thật giỏi, thật ngoan.
4. Mai có thêm nhiều bạn mới, có cả bạn trai và bạn
gái. Giờ ra chơi em cùng các bạn chơi đùa ở sân
trường thật là vui.
5. Về nhà, mai kể với bố mẹ về trường lớp mới, về cô
giáo và các bạn của em, cả nhà đều vui. Mai đã là
học sinh lớp 1 rồi!
- Kể chuyện trong nhóm.
- Từng em kể, cả lớp nhận xét.
- Chú ý lắng nghe và xem
tranh.
Hoạt động 2: Học sinh hát múa, đọc thơ. Chủ đề: Trường em.
GV:NGUYỄN THỊ KIM TRÂN
TUẦN TIẾT Thứ , ngày tháng năm
- Cho học sinh xung phong hát, múa, đọc thơ.
Kết luận:
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
- Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành học sinh lớp 1.
- Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp 1.
Môn : Đạo Đức. ( TIẾT 1 )
Bài 2. GỌN GÀNG SẠCH SẼ
I/ Mục tiêu.
Học sinh hiểu:

- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
II/ Tài liệu và phương tiện.
- VBT Đạo Đức 1.
- Bài hát: Rửa mặt như mèo.
- Bút chì, lïc chải đầu.
III/ Các hoạt động dạy học.
- Khởi động: hát vui.
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Em chuẩn bò cho ngày đầu tiên đi học như thế nào?
- Em làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1?
- Nhận xét.
2/ Dạy học bài mới.
Hoạt động 1: Học sinh thảo luận.
- Tìm và nêu những bạn nào trong lớp hôm
nay có đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
- Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng sạch sẽ?
- Khen ngợi những em nhận xét đúng.
- Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1.
- Xem tranh: nhìn vào tranh các em hãy cho
biết xem bạn nào ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Hãy giải thích tại sao em cho là bạn mặc
gọn gàng, sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng sạch sẽ và
nên sửa lại như thế nào sẽ trở thành gọn gàng sạch
sẽ?
- VD: áo bẩn phải giặt cho sạch.
- o rách đưa mẹ vá lại.
- Cài cúc áo lệch phải cài lại cho ngay ngắn.
- Quần ống thấp ống cao phải sửa lại ống.

- Dây giày không buộc phải thắc lại dây giày.
- Nêu tên bạn và mời bạn lên
đứng trước lớp.
- Nêu nhận xét về quần áo,
đầu tóc của bạn.
- Cá nhân.
- Cá nhân.
GV:NGUYỄN THỊ KIM TRÂN
TUẦN TIẾT Thứ , ngày tháng năm
- Đầu tóc bù xù phải chải lại tóc.
Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 2. Chọn bộ
quần áo đi học phù hợp cho 1 bạn nam và 1 bạn nữ
ở tranh vẽ.
- Hướng dẫn học sinh nối bộ quần áo đã chọn
với bạn nam hoặc bạn nữ trong vở Đạo Đức.
- Gọi học sinh lên trình bày sự chọn lựa của
mình.
Kết luận:
- Quần áo đi học phải phẳng phiu, lành lặn,
sạch sẽ, gọn gàng.
- Không mặc quần áo nhàu nát, tuột chỉ, đứt
khuy, bẩn hôi, xộc xệch khi đến lớp.
- Đọc câu kết luận.
- Nhận xét tiết học, Tuyên dương.
- Học sinh làm bài tập ở vở
Đạo Đức.
- Trình bày cá nhân.
- Cả lớp lắng nghe và nhận
xét.
- Cả lớp đọc theo.

Môn : Đạo Đức.
Bài 2. GỌN GÀNG . SẠCH SẼ( TIẾT 2).
I/ Mục tiêu.
Học sinh hiểu:
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
II/ Tài liệu và phương tiện.
- VBT Đạo Đức 1.
- Bài hát: Rửa mặt như mèo.
- Bút chì, lïc chải đầu.
III/ Các hoạt động dạy học.
- Khởi động: hát vui.
Khởi động
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Bạn có gọn gàng sạch sẽ không?
- Em có muốn làm như bạn không?
- Gọi 1 số học sinh lên trình bày trước lớp?
- Chúng ta nên làm như các bạn nhỏ trong tranh
1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8.
Hoạt động 2: học sinh từng đôi một giúp nhau sửa
sang lại quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, sạch sẽ (bài
tập 4).
- Hát vui.
- Làm bài tập 3.
- Quan sát tranh và trao
đổi với bạn bên cạnh.
- Cá nhân trình bày, cả
lớp nhận xét, bổ sung.

- Thực hiện từng đôi một.
GV:NGUYỄN THỊ KIM TRÂN
TUẦN TIẾT Thứ , ngày tháng năm
- Nhận xét biểu dương.
Hoạt động 3: Hát “Rửa mặt như mèo”
- Lớp mình có ai giống mèo không?
- Chúng ta đừng ai giống “mèo” nhé!
Hoạt động 4: Đọc thơ.
“ Đầu tóc em chải gọn gàng.
o quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu”.
- Cả lớp cùng hát.
- Đọc đồng thanh .
Môn : Đạo Đức
Bài 3. GIỮ GÌN SÁCH VỞ , ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
I/ Mục tiêu.
Học sinh hiểu:
− Trẻ em có quyền được học hành.
− Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học
của mình.
− Học sinh biết yêu q và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II/ Tài liệu và phương tiện.
− Vở I ĐĐ, bút chì màu.
− Tranh bài tập 1, 3 (phóng to).
− Điều 28 trong công ước về quyền trẻ em.
III/ Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
Khởi động.
Hoạt động 1:
- Giải thích yêu cầu bài tập 1.
Hoạt động 2:

- Nêu yêu cầu bài tập .
- Tên đồ dùng học tập.
- Đồ dùng đó dùng để làm gì?
- Cách giữ gìn đồ dùng học tập?
- Gọi học sinh lên trình bày trước lớp.
- Kết luận: được đi học là một quyền lợi của
trẻ em, giữ gìn đồ dùng học tập là giúp các em
thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
Hoạt động 3:
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì?
- Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là
đúng?
- Vì sao em cho rằng hành động đó là sai?
- Giải thích:
- Hát vui.
- Làm bài tập 1.
- Tìm và tô màu vào các đồ dùng
học tập trong tranh.
- Trao đổi từng đôi một.
- Làm bài tập 2.
- Từng đôi một giới thiệu với nhau
về đồ dùng học tập của mình.
- Trình bày 2, 3 em.
- Nhận xét.
- Làm bài tập 3.
- Sửa bài tập .
- Mỗi học sinh sửa sang lại sách vở
đồ dùng học tập của mình.
GV:NGUYỄN THỊ KIM TRÂN

TUẦN TIẾT Thứ , ngày tháng năm
- Hành động các tranh 1, 2, 6 đúng.
- Hành động tranh 3, 4, 5 sai.
Kết luận: cần phải giữ gìn đồ dùng học tập:
không làm bẩn, viết bậy, vẽ bậy ra sách vở,
không gập gáy sách vở. Không xé sách vở,
không dùng thước, bút, cặp để nghòch, học xong
phải cất đồ dùng học tập vào nơi qui đònh. Giữ
gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt
quyền học tập của mình.
- Hoạt động nối tiếp:
- Tuần sau thi “Sách , vở ai đẹp nhất”.
Môn : Đạo Đức.
Bài 3. GIỮ GÌN SÁCH VỞ , ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
TIẾT 2.
Hoạt động 1: Thi “ Sách vở ai đẹp nhất”.
− Ban giám khảo: giáo viên , lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng.
− Thi 2 vòng:
• Thi ở tổ.
• Thi ở lớp.
− Tiêu chuẩn:
• Có đủ sách vở, đồ dùng theo qui đònh.
• Sách vở sạch, không bò dây bẩn, quăng mép, xộc xệch, đồ dùng học tập sạch
sẽ, không bẩn, cong queo.
− Học sinh xếp tất cả sách vở, đồ dùng học tập để lên bàn.
− Các tổ tiến hành chấm và chọn ra 1, 2 bạn khá nhất để thi vòng 2.
− Ban giám khảo chấm và công bố kết quả, có khen thưởng.
Hoạt động 2: Cả lớp hàt bài “ Sách bút thân yêu ơi”.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ.
Kết luận:

− Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
− Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của
mình.
Môn : ĐẠO ĐỨC
BÀI 4. GIA ĐÌNH EM (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu.
- Học sinh hiểu: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ thương
yêu chăm sóc.
- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chò.
GV:NGUYỄN THỊ KIM TRÂN
TUẦN TIẾT Thứ , ngày tháng năm
- Học sinh biết yêu q gia đình của mình. Yêu thương lễ phép kính trọng đối
với ông bà, cha mẹ. Q trọng những bạn lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh vở bài tập đạo đức.
- Giấy bút vẽ hoặc ảnh chụp của gia đình nếu có.
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Kiểm bài cũ.
- Tuần rồi các em học bài gì?
- Gọi học sinh đánh dấu + vào những tranh vẽ
hành động đúng.
- Nhận xét, biểu dương.
2/ Dạy học bài mới.
- Giới thiệu: Hôm nay học bài gia đình em.
- Ghi tựa bài.
- Hoạt động 1: Kể về gia đình mình.
- Kể cho nhau nhge gia đình em gồm có
những ai?
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình.

- Hoạt động 2: Kể lại nội dung từng bức
tranh.
- Cho học sinh thảo luận nhóm: Nhóm 1 tranh
1, nhóm 2 tranh 2, nhóm 3 tranh 3, nhóm 4 tranh 4.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét.
- Các em cho biết trong 4 tranh bạn nhỏ trong
tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình.
- Tranh 4 vẽ gì?
- Bé không có cha mẹ chăm sóc nên phải đi
bán báo, các em nên chia xẻ với những bạn thiếu
tình thương của cha mẹ.
- Kế luận: Các em thật hạnh phúc, sung
sướng khi được cùng sống với gia đình, chúng ta
- Giữ gìn sách vỡ, đồ dùng học
tập.
- Học sinh làm bài tập.
- Lặp lại.
- Học sinh quay mặt lại cùng
nhau kể về gia đình mình.
- Kể cho cả lớp nghe.
- Thảo luận.
- Trình bày.
1. Bố mẹ đang dạy cho bé học bài.
2. Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở
công viên.
3. Có 6 người: ông bà, cha mẹ, chò
và em đang quây quần bên mâm
cơm.
4. có 1 bạn đi bán báo.

- Tranh 1 , 2 , 3.
- Bé bán báo.
GV:NGUYỄN THỊ KIM TRÂN
TUẦN TIẾT Thứ , ngày tháng năm
cần cảm thông, chia xẻ với các bạn thiệt thòi,
không được sống cùng gia đình.
- Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai.
- Chia học sinh làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ
mỗi nhóm đóng vai theo tranh.
- Nhận xét, biểu dương.
- Kết luận: Các em phải có bổ phận kính
trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm tự phân vai, tự
sáng tác lời thoại.
- Từng nhóm lên đóng vai
trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
Môn : Đạo Đức.
Bài 4. GIA ĐÌNH (tiết 2)
Khởi động.
- Hướng dẫn cách chơi.
- Cho học sinh thảo luận:
- Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái
nhà?
- Em sẽ ra sao khi có một mái nhà?
- Nhận xét, biểu dương.
Kết luận:
- Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người
trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc,

nuôi dưỡng dạy bảo.
- Chơi trò chơi: đổi nhà.
- Thực hiện trò chơi.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Học sinh tự phân vai.
- Thảo luận nhóm.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Một số học sinh trình bày.
- Nhận xét.
Kết luận chung.
- Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương,
che chở, chăm sóc nuôi dưỡng, dạy bảo.
- Cần cảm thông, chia xẻ với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình.
- Trẻ em có bổn phận phải yêu q gia đình, kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà,
cha mẹ.
Môn: Đạo Đức.
Bài 5. LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ. NHƯỜNG NHỊN EM
NHỎ
I/ Mục tiêu.
GV:NGUYỄN THỊ KIM TRÂN
TUẦN TIẾT Thứ , ngày tháng năm
- Học sinh phải hiểu được đối với anh chò cần lễ phép, đối với em nhỏ cần
nhường nhòn, có như vậy anh chò em mới hoà thuận, cha mẹ vui lòng.
- Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chò, nhường nhòn em nhỏ trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ.
- Vở bài tập Đạo Đức.
III/ Các hoạt động dạy học.

Khởi động.
1/ Kiểm bài cũ.
- Gọi học sinh kể lại gia đình mình gồm có
những ai?
- Bổn phận các em đối với gia đình như thế
nào?
- Nhận xét, biểu dương.
2/ Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài: Hôm nay học bài lễ phép với
anh chò, nhường nhòn em nhỏ.
- Ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Xem tranh nhận xét việc làm.
- Nội dung tranh nói gì?
- Tranh 1: Anh đưa em quả cam ăn, em lấy 2 tay
nói lời cảm ơn.
- Tranh 2: Hai chò em chơi rất hoà thuận, chò
giúp em mặc áo cho búp bê.
- Nhận xét.
Kết luận: Anh chò em trong gia đình phải thương
yêu hoà thuận với nhau.
Hoạt động 2: Thảo luận phân tích tình huống.
- Treo tranh: bài tập 2.
a. Bạn Lan đang chơi với em thì cô giáo cho quà?
b. Bạn Hùng có đồ chơi là chiếc xe ô tô, em
mượn chơi.
Theo em bạn Lan xử lý thế nào? Khi có quà Lan
chia cho em hay dùng 1 mình?
- Chia 4 nhóm để học sinh thảo luận.
- Nhận xét, biểu dương.
- Đối với anh chò em thế nào?

- Đối với em nhỏ thế nào?
- Nhận xét, biểu dương.
- Hát vui.
- 2 em.
- Phải yêu q gia đình, kính
trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha
mẹ.
- Lặp lại.
- Thảo luận từng cặp.
- Phát biểu trước lớp.
- Nhận xét.
- Thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Đối với anh chò lễ phép.
- Đối với em nhỏ nhường nhòn..
Môn: Đạo Đức.
GV:NGUYỄN THỊ KIM TRÂN
TUẦN TIẾT Thứ , ngày tháng năm
Bài 5. LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ. NHƯỜNG NHỊN EM
NHỎ
I/ Mục tiêu.
- Học sinh phải hiểu được đối với anh chò cần lễ phép, đối với em nhỏ cần
nhường nhòn, có như vậy anh chò em mới hoà thuận, cha mẹ vui lòng.
- Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chò, nhường nhòn em nhỏ trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ.
- Vở bài tập Đạo Đức.
III/ Các hoạt động dạy học.
Tiết 2

Khởi động.
1/Kiểm bài cũ.
- Nếu có người quen cho quà em làm thế nào?
- Nhường nhòn em là thế nào?
- Nhận xét, biểu dương.
2/ Dạy bài mới:
- Hôm nay chúng ta học tiếp bài: Lễ phép với
anh chò, nhường nhòn em nhỏ.
Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3.
- Nối tranh với chữ nên hoặc không nên.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập .
- Tóm tắt: Nối chữ nên vào các tranh 2 , 3 , 5.
nối chữ không nên vào các tranh 1 , 4.
Hoạt động 2: Học sinh chơi đóng vai.
- Chia học sinh làm 2 nhóm, hướng dẫn học sinh
d0óng vai theo các tình huống của bài tập 2.
- Nhận xét, biểu dương.
Kết luận: Là anh chò, cần phải nhường nhòn em
nhỏ. Là em cần phải lễ phép, vâng lời anh chò.
- Hoạt động 3: Học sinh kể tấm gương lễ phép
và nhường nhòn em.
- Gọi học sinh lên kể.
- Nhận xét, biểu dương.
- Hướng dẫn học sinh đọc câu:”Chò em trên kính
dưới nhường. Là nhà có phúc mọi người yên vui”.
Kết luận: Anh, chò, em trong gia đình là những
người ruột thòt. Vì vậy, em cần phải thương yêu,
quan tâm, chăm sóc anh , chò , em. Biết lễ phép
với anh chò và nhường nhòn em nhỏ. Có như vậy,
- Hát vui.

- 2 em.
- 2 em.
- Lặp lại.
- 1 em.
- Cả lớp làm vở bài tập
- Thảo luận.
- Các nhóm đóng vai.
- Nhận xét.
- Nhiều em kể.
- Nhận xét.
- Cả lớp đồng thanh.
GV:NGUYỄN THỊ KIM TRÂN
TUẦN TIẾT Thứ , ngày tháng năm
gai đình mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
- Chuẩn bò bài sau: Nghiêm trang khi chào cờ.
Môn : Đạo Đức
Bài 6. NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ
I/ Mục tiêu.
Học sinh hiểu:
- Trẻ em có quyền có quốc tòch.
- Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ, sao vàng 5 cánh.
- Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng giữ gìn.
- Tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính quốc kỳ và yêu q tổ quốc Việt
Nam.
- Nhận biết được cờ tổ quốc, đứng nghiêm trang giờ chào cờ.
II/ Tài liệu và phương tiện.
- Lá cờ Việt Nam, bút màu, giấy vẽ, vở BÀI TẬP Đạo Đức.
III/ Các hoạt động dạy học.
Khởi động.
Hoạt động 1: Quan sát tranh và đàm thoại.

- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết?
Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu
làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tòch
riêng: VN, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản. Trẻ em có
quyền có quốc tòch. Quốc tòch cuả chúng ta là Việt
Nam.
Hoạt động 2: Quan sát tranh và đàm thoại.
- Hãy quan sát tranh ở bài tập 2 và cho biết
những người trong tranh đang làm gì?
- Tư thế họ đứng chào cờ thế nào? Vì sao lại
đứng nghiêm trang khi chào cờ?
- Vì sao họ lại sung sướng khi cùng nâng lá cờ tổ
quốc?
Kết luận: Quốc kỳ tượng trưng cho 1 nước. Quốc
kỳ Việt Nam màu đỏ có ngôi sao vàng 5 cánh.
Quốc ca là bài hát chính thức cuả 1 nước dùng khi
chào cờ. Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, sưả lại
quần áo, đầu tóc chỉnh tề. Đứng nghiêm, mắt nhìn
- Hát vui.
- Quan sát tranh bài tập 1.
- Thảo luận nhóm.
GV:NGUYỄN THỊ KIM TRÂN

×