Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.58 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Bài 1: Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp và kế tốn trong đơn vị hành chính sự nghiệp
0
<b>Nội dung </b>
Đặc điểm hoạt động của đơn vị hành
chính sự nghiệp (HCSN), nhiệm vụ và
nội dung của kế toán trong đơn vị HCSN.
Nội dung của kế toán trong đơn vị HCSN.
Các quy định về chứng từ, tài khoản kế
toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp.
Hình thức kế toán và các quy định sử
dụng sổ kế toán trong các đơn vị hành
chính sự nghiệp.
Các quy định về mở, ghi sổ, khóa sổ kế
tốn trong đơn vị hành chính sự nghiệp.
<b>Hướng dẫn học </b> <b>Mục tiêu </b>
Bài này giới thiệu cho học viên các vấn đề
tổng quan về đơn vị HCSN và chế độ kế
toán trong đơn vị HCSN.
<b>Thời lượng học</b>
3 tiết
Sau khi học bài này, học viên có thể:
Phân biệt được cơ quan hành chính và
đơn vị sự nghiệp.
Phân loại được các đơn vị HCSN.
Hiểu được mục đích, nội dung và nhiệm
vụ kế toán trong đơn vị HCSN.
Nắm được chế độ kế toán áp dụng trong
đơn vị HCSN, các hình thức sổ kế tốn.
Nắm vững các quy định về mở, ghi sổ,
khóa sổ kế toán trong đơn vị HCSN.
Bài 1: Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp và kế tốn trong đơn vị hành chính sự nghiệp
<b>TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI </b>
<b>Tình huống dẫn nhập </b>
Anh Dũng đang là kế toán tại một doanh nghiệp sản xuất tư
nhân và sắp chuyển vào làm kế toán ở một trường đại học
<b>Câu hỏi </b>
Bài 1: Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp và kế tốn trong đơn vị hành chính sự nghiệp
<b>1.1. </b> <b>Đặc điểm hoạt động của đơn vị HCSN, nhiệm vụ và nội dung của kế toán </b>
<b>trong đơn vị HCSN </b>
<b>1.1.1.</b> <b>Khái niệm và phân loại các đơn vị HCSN </b>
Đơn vị hành chính sự nghiệp là cách gọi phổ
biến đối với các cơ quan hành chính và các đơn
vị sự nghiệp. Đây là những đơn vị được Nhà
nước thành lập để thực hiện các nhiệm vụ quản
lý hành chính, đảm bảo an ninh quốc phịng, phát
triển kinh tế xã hội, v.v... Các đơn vị này được
ngân sách cấp kinh phí và hoạt động theo ngun
tắc khơng bồi hồn trực tiếp.
Đơn vị hành chính sự nghiệp có nhiều loại, có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, hoạt
động trong nhiều lĩnh vực khác nhau và được chia thành hai nhóm: Các cơ quan
hành chính và các đơn vị sự nghiệp.
<b>Phân loại cơ quan hành chính: </b>Các cơ quan hành chính (cịn gọi là các cơ quan
quản lý nhà nước) gồm các cơ quan quản lý hành chính từ Trung ương đến địa
phương. Bao gồm:
o Các cơ quan hành chính ở Trung ương gồm: Chính phủ, các Bộ giúp Chính phủ
quản lý các ngành hoặc các lĩnh vực được phân công trong phạm vi tồn quốc.
o Cơ quan hành chính cấp tỉnh gồm: UBND các tỉnh, thành phố và các Sở tham
mưu giúp việc cho UBND các tỉnh quản lý các lĩnh vực thuộc ngành mình phụ
trách trong địa bàn tỉnh.
o Cơ quan hành chính cấp huyện gồm UBND huyện và các cơ quan giúp việc
cho UBND huyện như các Phịng Giáo dục, Phịng Nơng nghiệp, Phịng Nội vụ
và Phòng Lao động xã hội. UBND xã là cơ quan quản lý hành chính cơ sở
trong hệ thống các cơ quan quản lý hành chính ở nước ta.
<b>CHÚ Ý </b>
Cơ quan hành chính là những đơn vị được thành lập để làm nhiệm vụ quản lý hành
chính trong lĩnh vực hoặc địa phương được phân công. Các cơ quan hành chính
hoạt động bằng nguồn kinh phí do ngân sách cấp.
Đơn vị sự nghiệp là những đơn vị được thành lập để cung cấp dịch vụ công phục vụ
cho phát triển kinh tế, xã hội. Tùy theo lĩnh vực hoạt động các đơn vị sự nghiệp này
có thể tự chủ kinh phí ở các mức độ khác nhau.
<b>Phân loại đơn vị sự nghiệp: </b>Các đơn vị sự nghiệp là các đơn vị được thành lập để
cung cấp các dịch vụ công phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và đảm
bảo an ninh quốc phòng.
o Căn cứ vào mức độ tự đảm bảo chi hoạt động từ nguồn thu sự nghiệp các đơn
vị sự nghiệp được chia thành:
Bài 1: Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp và kế tốn trong đơn vị hành chính sự nghiệp
Đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần kinh phí cho hoạt động thường
xuyên là những đơn vị có nguồn thu sự nghiệp chưa đủ để trang trải tồn bộ
chi phí cho hoạt động thường xuyên của mình, Nhà nước phải cấp một phần
ngân sách cho hoạt động thường xuyên của đơn vị. Mức tự bảo đảm chi phí
hoạt động thường xuyên của các đơn vị này từ 10% đến dưới 100% ví dụ
như các trường đại học cơng lập, bệnh viện,…
Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, hoặc khơng có nguồn thu được Nhà
nước cấp tồn bộ kinh phí hoạt động thường xun theo chức năng, nhiệm
vụ do NSNN bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp
do NSNN bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt động). Các đơn vị sự nghiệp loại
này có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên từ 10% trở xuống.
o Căn cứ theo lĩnh vực hoạt động, các đơn vị sự nghiệp được phân thành:
Các đơn vị sự nghiêp giáo dục gồm:
Các trường học từ mầm non đến đại
học (không bao gồm các trường tư).
Các đơn vị sự nghiệp y tế bao gồm:
Các bệnh viện, các cơ sở khám, chữa
bệnh, các trung tâm y tế dự phịng
(khơng bao gồm các bệnh viện tư).
Các đơn vị sự nghiệp văn hoá, thể
thao bao gồm các viện nghiên cứu về
văn hóa, thể thao, các đoàn nghệ thuật, trung tâm chiếu phim, nhà văn hoá,
Các đơn vị sự nghiệp kinh tế bao gồm các đơn vị sự nghiệp hoạt động
hỗ trợ cho sự nghiệp phát triển kinh tế như các viện nghiên cứu kinh tế,
các trung tâm nghiên cứu giống cây trồng, vật nuôi...
<b>CHÚ Ý </b>
Các đơn vị sự nghiệp đều có đặc điểm chung là hoạt động bằng kinh phí do
ngân sách nhà nước cấp hoặc tự trang trải bằng nguồn thu sự nghiệp. Đặc
điểm này có ảnh hưởng lớn đến cơng tác kế toán trong các đơn vị HCSN thể
hiện trên các mặt:
Thứ nhất, để phục vụ cho kiểm soát và thanh quyết toán với ngân sách, kế
toán các đơn vị sự nghiệp phải tuân thủ chế độ kế tốn do cơ quan có thẩm
quyền quy định.
Thứ hai, phục vụ cho tổng hợp số liệu về các khoản chi ngân sách, các khoản
chi trong các đơn vị HCSN phải được hạch toán chi tiết theo từng chương,
mục phù hợp với mục lục ngân sách.
<b>1.1.2.</b> <b>Nhiệm vụ của kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp</b>
Bài 1: Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp và kế tốn trong đơn vị hành chính sự nghiệp
thu của đơn vị sự nghiệp, kế toán trong các đơn vị
HCSN phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
Phản ánh đầy đủ, trung thực, kịp thời các hoạt động
kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến các hoạt
động thu và sử dụng nguồn kinh phí ngân sách cấp,
các khoản thu sự nghiệp của đơn vị.
Cung cấp thông tin phục vụ cho kiểm tra, kiểm
soát, quản lý, sử dụng các khoản kinh phí, khoản
thu sự nghiệp theo đúng chế độ hiện hành và theo dự toán đã được cấp có thẩm
quyền phê duyệt.
Góp phần kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vật tư, tài sản, nguồn kinh phí của
đơn vị theo đúng chế độ và pháp luật hiện hành.
<b>1.2.</b> <b>Nội dung của kế toán trong đơn vị HCSN </b>
Thực hiện các nhiệm vụ trên, kế toán trong đơn vị HCSN
có các nội dung sau:
Kế tốn tiền và các khoản tương đương tiền phản ánh
tình trạng và sự biến động của các khoản tiền và tương
đương tiền trong đơn vị HCSN như tiền Việt Nam,
ngoại tệ, các loại chứng khoán được mua về để bán
trong thời gian không quá 3 tháng, v.v...
Kế tốn vật tư và tài sản phản ánh tình trạng và sự biến
động của các loại vật tư, tài sản trong quá trình hoạt động của đơn vị HCSN.
Kế tốn nguồn kinh phí, quỹ phản ánh tình trạng và sự biến động của các nguồn
kinh phí, các khoản quỹ, vốn của đơn vị HCSN.
Kế toán các khoản thanh toán phản ánh tình trạng và sự biến động của các khoản
thanh tốn phát sinh trong q trình hoạt động của đơn vị HCSN.
Kế toán khác bao gồm kế toán các khoản thu, chi và xử lý chênh lệch thu, chi liên
quan đến hoạt động của đơn vị HCSN, lập báo cáo tài chính, v.v...
<b>1.3.</b> <b>Các quy định về chứng từ, tài khoản kế toán trong đơn vị hành chính </b>
<b>sự nghiệp </b>
<b>CHÚ Ý </b>
Các quy định về quản lý tài chính của các cơ quan hành chính được thực hiện theo Nghị
định số 130/2005/NĐ – CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ quy định chế độ tự
chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ
quan nhà nước.
Quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu được thực hiện theo Nghị định
số 43/2006/NĐ – CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ
máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.
Bài 1: Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp và kế tốn trong đơn vị hành chính sự nghiệp
<b>1.3.1.</b> <b>Hệ thống chứng từ kế tốn trong đơn vị hành chính sự nghiệp </b>
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong đơn vị HCSN phải được lập chứng
Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán áp dụng cho
các đơn vị hành chính sự nghiệp, gồm:
Các chứng từ về lao động tiền lương.
Các chứng từ về vật tư.
Các chứng từ về tiền tệ.
Các chứng từ về TSCĐ.
Các chứng từ kế toán khác.
Danh mục các chứng từ kế toán sử dụng trong đơn vị HCSN do Bộ Tài chính quy định
(theo QĐ số 19/2006/QĐ–BTC ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính) như sau:
<b>Loại chứng </b>
<b>từ kế toán </b>
<b>Stt </b> <b>Tên chứng từ </b> <b>Số hiệu </b>
<b>BB </b> <b>HD </b>
1 2 3 4 5
<b>I </b> <b>Chứng từ lao động tiền lương </b>
1 Bảng chấm công C01a – D ×
2 Bảng chấm cơng làm thêm giờ C01b – D ×
3 Giấy báo làm thêm giờ C01c – HD ×
4 Bảng thanh toán tiền lương C02a – HD ×
5 Bảng thanh tốn thu nhập tăng thêm C02b – HD ×
6 Bảng thanh tốn học bổng (Sinh hoạt phí) C03 – HD ×
7 Bảng thanh tốn tiền thưởng C04 – HD ×
8 Bảng thanh toán phụ cấp C05 – HD ×
9 Giấy đi đường C06 – HD ×
10 Bảng thanh tốn tiền làm thêm giờ C07 – HD ×
11 Hợp đồng giao khốn cơng việc, sản phẩm C08 – HD ×
12 Bảng thanh tốn tiền th ngồi C09 – HD ×
13 Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán C10 – HD ×
14 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương C11 – HD ×
15 Bảng kê thanh tốn cơng tác phí C12 – HD ×
16 Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
17 Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản
<b>II </b> <b>Chứng từ vật tư </b>
1 Phiếu nhập kho C20 – HD ×
2 Phiếu xuất kho C21 – HD ×
3 Giấy báo hỏng, mất công cụ, dụng cụ C22 – HD ×
4 Biên bản kiểm kê vật tư, cơng cụ, sản phẩm, hàng hố C23 – HD ×
5 Bảng kê mua hàng C24 – HD ×
6 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hố C25 – HD ×
Bài 1: Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp và kế tốn trong đơn vị hành chính sự nghiệp
8 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 03PXK – 3LL ×
9 Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý 04 HDL– 3LL ×
<b>III Chứng từ tiền tệ, nguồn kinh phí </b>
1 Phiếu thu C30 – BB ×
2 Phiếu chi <sub>C31 – BB </sub> <sub>× </sub>
3 Giấy đề nghị tạm ứng C32 – HD ×
4 Giấy thanh toán tạm ứng <sub>C33 – BB </sub> <sub>× </sub>
5 Biên bản kiểm kê quỹ (Dùng cho đồng Việt Nam) C34 – HD ×
6 Biên bản kiểm kê quỹ (Dùng cho ngoại tệ, vàng bạc, kim khí
quí, đá quí) C35 – HD ×
7 Giấy đề nghị thanh tốn C37 – HD ×
8 Biên lai thu tiền C38 – BB ×
9 Bảng kê chi tiền cho người tham dự hội thảo, tập huấn C40a – HD ×
10 Bảng kê chi tiền cho người tham dự hội thảo, tập huấn C40b – HD ×
11 Giấy nộp trả kinh phí bằng tiền mặt
12 Giấy nộp trả kinh phí bằng chuyển khoản
13 Bảng kê nộp séc
14 Uỷ nhiệm thu
15 Uỷ nhiệm chi
16 Giấy rút vốn đầu tư kiêm lĩnh tiền mặt
17 Giấy rút vốn đầu tư kiêm chuyển khoản, chuyển tiền thư –
điện cấp séc bảo chi
18 Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư
19 Giấy nộp trả vốn đầu tư bằng tiền mặt
20 Giấy nộp trả vốn đầu tư bằng chuyển khoản
21 Giấy ghi thu – ghi chi vốn đầu tư
<b>IV</b> <b>Chứng từ tài sản cố định</b>
1 Biên bản giao nhận TSCĐ
2 Biên bản thanh lý TSCĐ
3 Biên bản giá trị TSCĐ
4 Biên bản kiểm kê
5 Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
6 Bảng tính hao mịn TSCĐ
7 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
<b>V </b> <b>Chứng từ bán hàng, thu sự nghiệp </b>
1 Vé
2 Hoá đơn GTGT 01 GTK T– 3LL ×
3 Hố đơn bán hàng thơng thường 02 GTGT– 3LL ×
4 Hố đơn bán lẻ (Sử dụng cho máy tính tiền) ×
<b>VI </b> <b>Chứng từ viện trợ </b>
1 Giấy xác nhận hàng viện trợ khơng hồn lại
2 Giấy xác nhận tiền viện trợ khơng hồn lại
3 Bảng kê chứng từ gốc gửi nhà tài trợ
4 Đề nghị ghi thu ghi chi ngân sách tiền, hàng viện trợ
...
Ghi chú: