Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN THỰC TẬP NHẬN THỨCNGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANHCHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.71 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------------------

HƯỚNG DẪN THỰC TẬP NHẬN THỨC
Ngành: Quản trị kinh doanh
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Quốc tế

BÌNH ĐỊNH, NĂM 2019
0


MỤC LỤC
MỤC LỤC

1

1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỢT THỰC TẬP NHẬN THỨC...............................2
1.1. Đối tượng sinh viên.................................................................................................2
1.2. Mục đích.................................................................................................................. 2
1.3. Yêu cầu.................................................................................................................... 3
3.1. Về chính trị tư tưởng
3
3.2. Về chuyên môn
3
2. KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC...........................................3
3. NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC..........................4
4. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY.............................................7
4.1. Ngơn ngữ................................................................................................................. 7
4.2. Kiểu chữ và cỡ chữ..................................................................................................8


4.3. Khổ trang, lề trang và cách khoảng (Tab)................................................................8
4.4. Cách dòng (hàng)....................................................................................................8
4.5. Phần, mục................................................................................................................ 8
4.6. Hình......................................................................................................................... 9
4.7. Bảng...................................................................................................................... 10
4.8. Cơng thức..............................................................................................................11
4.9. Số........................................................................................................................... 11
4.10. Trích dẫn.............................................................................................................. 12
4.11. Tài liệu tham khảo...............................................................................................14
4.12. Phụ lục................................................................................................................. 14
5. HỒ SƠ THỰC TẬP NHẬN THỨC...........................................................................15
Phụ lục 1 : Mẫu bìa và trang phụ bìa báo cáo kết quả thực tập nhận thức....................16
Phụ lục 2: Mẫu nhận xét của Cơ sở thực tập................................................................17
Phụ lục 3: Mẫu nhận xét của giảng viên hướng dẫn.....................................................19

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA TC-NH & QTKD

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN THỰC TẬP NHẬN THỨC
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ


Căn cứ vào mục tiêu đào tạo ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành QTKD
Quốc tế - Trường Đại học Quy Nhơn.
Căn cứ vào quy trình đào tạo - hệ đào tạo chính quy tồn khố học của Đại học Quy
Nhơn.
Khoa TC-NH & QTKD quy định kế hoạch Thực tập nhận thức cho sinh viên Ngành
Quản trị kinh doanh, chuyên ngành QTKD Quốc tế như sau:
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỢT THỰC TẬP NHẬN THỨC
1.1. Đối tượng sinh viên
Sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành QTKD Quốc tế đã tích lũy đủ
số tín chỉ các học phần quy định theo phần trình học của Nhà trường.
Sinh viên có thể đến thực tập ở các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác
nhau thuộc lĩnh vực kinh doanh quốc tế.
1.2. Mục đích
Thực tập nhận thức nhằm mục đích giúp sinh viên tìm hiểu, làm quen các vấn đề
thực tế ở doanh nghiệp, đồng thời vận dụng kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh
giá một số hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp. Từ đó, đưa ra những nhận xét, đánh giá
những điểm mạnh, điểm yếu ở những mặt hoạt động mà sinh viên đã tiến hành phân tích.
Rèn luyện tác phong, phương pháp làm việc của một nhà quản trị.
1.3. Yêu cầu
3.1. Về chính trị tư tưởng
Quán triệt chủ trương chính sách của Đảng và chế độ quản lý kinh tế của Nhà nước,
đặc biệt là những quan điểm đổi mới quản lý Nhà nước về kinh tế liên quan đến hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp.

2


Tu dưỡng, rèn luyện theo các tiêu chuẩn của người cán bộ quản trị, đồng thời thấy
rõ những mục tiêu cần phấn đấu tu dưỡng để trở thành nhà quản trị có đủ phẩm chất,
năng lực phù hợp với cơ chế kinh tế mới.

3.2. Về chuyên môn
Vận dụng tổng hợp kiến thức các môn học đã được Nhà trường trang bị để nghiên
cứu hoạt động kinh doanh và quản trị ở doanh nghiệp.
Rèn luyện năng lực thực hành, vận dụng lý luận vào phản ánh các hoạt động cụ thể
trong thực tiễn công tác của một người cán bộ quản trị.
Rèn luyện phương pháp nghiên cứu khoa học, khả năng khảo sát nắm bắt và phân
tích, đánh giá những vấn đề về quản trị doanh nghiệp.
Hoàn thành Báo cáo thực tập nhận thức tại doanh nghiệp theo quy định của Bộ môn
và sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn.
2. KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC
Một Báo cáo kết quả thực tập nhận thức trình bày trên giấy A4 được đóng quyển bao gồm
những mục sau:

TT

Mơ tả

Ghi chú

1

Trang bìa chính

Khơng tính số trang

2

Trang bìa phụ

Khơng tính số trang


3

Lời cảm ơn (nếu có)

Khơng tính số trang

4

Mục lục

Khơng tính số trang

5

Danh mục các từ viết tắt

Khơng tính số trang

6

Danh mục các bảng

Khơng tính số trang

7

Danh mục các hình vẽ và đồ thị

Khơng tính số trang


Nội dung chính của BCTTNT (Xem Mục 3)
8

a. Lời mở đầu
b. Các phần

Đánh số trang (35-45
trang)

c. Kết luận
9

Tài liệu tham khảo

Khơng tính số trang

10

Phụ lục

Khơng tính số trang

11

Nhận xét của cơ sở thực tập

Khơng tính số trang
3



12

Nhận xét của giảng viên hướng dẫn

Khơng tính số trang

3. NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC
Sinh viên thực tập tại doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh quốc tế trong khoảng thời
gian quy định và hoàn thành báo cáo thực tập nhận thức chuyên ngành QTKD Quốc tế (từ 35
đến 45 trang) theo bố cục nội dung như sau:
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơ sở thực tập
- Tên, địa chỉ của cơ sở thực tập.
- Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng (sự thay đổi của cơ sở thực tập cho đến nay; mơ tả
q trình phát triển của cơ sở thực tập theo các mốc lịch sử: thời điểm tách ra, nhập vào, thay
tên, thay chức năng, thay đổi hình thức sở hữu, thay đổi qui mô, các hoạt động liên doanh, liên
kết kinh tế…)
- Qui mô hiện tại
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của cơ sở thực tập.
1.2.1. Các lĩnh vực, nhiệm vụ của cơ sở thực tập đang thực hiện theo giấy phép kinh doanh
(hoặc theo sự phân công).
1.2.2 Giới thiệu hàng hoá, dịch vụ chủ yếu của cơ sở thực tập.
1.3. Bộ máy tổ chức của cơ sở thực tập
1.3.1. Mơ hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý.
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.
1.4. Quy trình cơng nghệ sản xuất các sản phẩm/cung ứng dịch vụ kinh doanh quốc tế chủ
yếu của cơ sở thực tập (Vẽ sơ đồ quy trình sản xuất/cung ứng dịch vụ đối với một số sản phẩm
chủ yếu, mô tả những nội dung cơ bản của các bước cơng việc trong quy trình)
1.5. Khái qt kết quả và hiệu quả kinh doanh của cơ sở thực tập (số liệu tối thiểu trong

thời gian là 3 năm gần nhất).
- Nội dung: đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu chủ yếu:
doanh thu, chi phí, lợi nhuận, năng suất lao động bình quân, thu nhập bình quân, nộp ngân sách,
tỉ suất lợi nhuận,…
- Phương pháp đánh giá: thông qua so sánh các chỉ tiêu chủ yếu theo thời gian, so sánh giữa thực
tế và kế hoạch và so sánh theo khơng gian; đánh giá ở các góc độ khác nhau theo cách nhìn khoa
học.
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP
2.1. Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm và chính sách Marketing
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơ sở thực tập trong những năm gần đây (số liệu về
lượng bán và doanh thu trong ít nhất ba năm gần đây nhất, được phân tích theo khu vực địa
lý, theo nhóm sản phẩm và theo nhóm khách hàng,...)
2.1.2. Chính sách sản phẩm – thị trường (đặc điểm sản phẩm, chất lượng, kiểu dáng, bao bì,
nhãn hiệu, dịch vụ và định hướng thị trường mục tiêu của cơ sở thực tập)
2.1.3. Chính sách giá (mục tiêu định giá, phương pháp định giá và chính sách giá (bao gồm
giá thành/ giá bán, chiết khấu và đặc điểm tín dụng) của một số sản phẩm chủ yếu)
4


2.1.4. Chính sách phân phối (vẽ sơ đồ các kênh phân phối của doanh nghiệp, số lượng và đặc
điểm của các nhà trung gian, chi phí và kết quả hoạt động của kênh)
2.1.5. Chính sách xúc tiến hỗn hợp (các công cụ xúc tiến mà doanh nghiệp đã sử dụng (quảng
cáo, khuyến mại, bán hàng trực tiếp, quan hệ công chúng và marketing trực tiếp), trong mỗi
phương pháp nêu rõ các phần trình đã làm, chi phí và nhận xét)
2.2. Phân tích cơng tác lao động, tiền lương
2.2.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
2.2.2. Tuyển dụng lao động (quy trình tuyển dụng thực tế, ưu nhược điểm)
2.2.3. Tổng quỹ lương của doanh nghiệp: các thành phần, phương pháp xác định.
2.2.4. Đơn giá tiền lương
2.2.5. Các hình thức trả cơng lao động ở doanh nghiệp (theo thời gian, theo sản phẩm, hình

thức cụ thể, ưu nhược điểm)
2.3. Phân tích hoạt động kinh doanh xuất khẩu
2.3.1. Phân tích doanh thu xuất khẩu
2.3.2. Nội dung tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu (vẽ quy trình xuất khẩu cho từng loại
điều kiện thương mại/theo từng mặt hàng/theo từng loại hợp đồng/... và trình bày nội dung
các cơng việc của cơ sở thực tập)
2.3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động xuất khẩu của cơ sở thực tập
2.4. Phân tích hoạt động kinh doanh nhập khẩu
2.3.1. Phân tích doanh thu nhập khẩu
2.3.2. Nội dung tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu (vẽ quy trình nhập khẩu cho từng loại
điều kiện thương mại/theo từng mặt hàng/theo từng loại hợp đồng/... và trình bày nội dung
các cơng việc của cơ sở thực tập)
2.3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động nhập khẩu của cơ sở thực tập
2.5. Phân tích hoạt động gia cơng quốc tế
2.3.1. Phân tích doanh thu gia công quốc tế
2.3.2. Nội dung tổ chức thực hiện hợp đồng gia cơng quốc tế (vẽ quy trình thực hiện hợp đồng
gia công cho từng loại điều kiện thương mại/theo từng mặt hàng/theo từng loại hợp đồng/...
và trình bày nội dung các cơng việc trong quy trình của cơ sở thực tập)
2.3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động gia công quốc tế của cơ sở thực tập
2.6. Phân tích hoạt động kinh doanh quốc tế khác của cơ sở thực tập
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN
3.1. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh quốc tế của cơ sở thực tập
3.2.1. Những mặt đạt được
3.2.2. Những hạn chế
3.2. Phương hướng phát triển của cơ sở thực tập trong thời gian tới (dài hạn – chiến lược
của doanh nghiệp)
3.3. Các đề xuất hoàn thiện (ý tưởng, biện pháp)

5



4. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY
4.1. Ngôn ngữ
Trong báo cáo thực tập tốt nghiệp chỉ dùng tiếng Việt, khơng sử dụng tiếng nước
ngồi kể cả đồ thị, biểu đồ, hình vẽ,… (trừ tên riêng của các đơn vị, tổ chức); trường hợp
cần chú giải bằng thuật ngữ và danh pháp khoa học (tiếng La tinh) thì phải được đặt trong
dấu ngoặc đơn và in nghiêng.
Thuật ngữ: Đối với tiếng Việt thì căn cứ vào những quy định trong tự điển bách
khoa làm căn cứ, tuy nhiên nếu có trường hợp từ có hai cách viết thì nên chọn một và
thống nhất trong cả bài viết.
Trình bày: Đối với tên khoa học thì in nghiêng, khơng gạch dưới; không viết hoa
sau dấu hai chấm nếu chỉ làm rõ nghĩa, nếu là một câu thì viết hoa chữ đầu. Các danh từ
riêng là từ kép thì phải viết hoa cả hai từ (ví dụ: Bình Định, Phú n,..) và từ chỉ vùng
hay vị trí địa lý thì cũng viết hoa (ví dụ: phía Bắc, phía Đơng, Dun hải Nam Trung bộ,
…).
4.2. Kiểu chữ và cỡ chữ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp phải thống nhất toàn bộ kiểu và cỡ chữ. Kiểu chữ quy
định là Times New Roman và cỡ chữ 13.
4.3. Khổ trang, lề trang và cách khoảng (Tab)
Định dạng khổ giấy A4 (21 x 29,7 cm), giấy trắng chất lượng tốt. Lề trái 3,5cm; lề
phải 2 cm; lề trên và lề dưới: 2,5cm. Số trang được đánh giữa, phía trên đầu mỗi trang
giấy. Đánh số trang bằng số Á-rập (1, 2, 3,…) từ phần mở đầu đến phần kết luận. Không
ghi tên đề tài, tên học viên, cán bộ hướng dẫn ở đầu trang và cuối trang.
4.4. Cách dòng (hàng)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp phải được trình bày cách dịng là 1,3 (Line spacing:
chế độ Multiple; At =1,3). Tuy nhiên, các trường hợp sau thì cách dịng là 1: Tài liệu
tham khảo, bảng, hình, phụ lục, ghi chú cho bảng,…
Giữa các mục và đoạn văn phía trên cách dòng 6 (thực hiện paragraph spacing
before 6 pt và after 0 pt).
Các dấu cuối câu (phẩy, chấm, hai chấm…) phải nằm liền với từ cuối cùng và từ

kế tiếp cách một ký tự trống. Nếu cụm từ đặt trong dấu ngoặc thì dấu ngoặc phải liền với
từ đầu tiên và từ cuối cùng.
4.5. Phần, mục
4.5.1. Phần: Mỗi phần phải được bắt đầu một trang mới. Tên phần đặt ở bên dưới
chữ “Phần”. Chữ “Phần” được viết hoa, in đậm và số phần là số Á Rập (1,2,...) đi ngay
theo sau và được đặt giữa. Tên phần phải viết hoa, in đậm, cỡ chữ 14.
6


4.5.2. Mục: Các mục của đề tài được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số,
nhiều nhất gồm 4 chữ số với chỉ số thứ nhất là chỉ số phần.
- Mục cấp 1: Số thứ tự mục cấp 1 được đánh theo phần, số thứ tự số Á Rập sát lề
trái, chữ hoa, in đậm.
- Mục cấp 2: Được đánh theo mục cấp 1, số thứ tự Á Rập, chữ thường, in đậm.
Cách lề trái 1,0 cm.
- Mục cấp 3: Được đánh theo mục cấp 2, số thứ tự Á Rập, chữ nghiêng, in đậm.
Cách lề trái 1,0 cm.
Sau các phần và mục không dùng dấu chấm hoặc dấu hai chấm.
Ví dụ:
PHẦN 2
TÊN PHẦN
2.1. MỤC CẤP 1
2.1.1. Mục cấp 2
2.1.1.1. Mục cấp 3
4.6. Hình
Hình vẽ, hình chụp, đồ thị, bản đồ, sơ đồ... phải được đặt theo ngay sau phần mà
nó được đề cập trong bài viết lần đầu tiên. Tên gọi chung các loại trên là hình.
Hình phải chọn kích cỡ sao cho cân đối. Hình thường được trình bày gọn trong
một trang riêng. Nếu hình nhỏ thì có thể trình bày chung với bài viết. Nếu hình được
trình bày theo khổ giấy nằm ngang, thì đầu hình phải quay vào chỗ đóng bìa. Hình nên để

ở chế độ in line with text để không bị chạy, canh giữa và khơng làm khung cho hình.
- Đánh số hình: Mỗi hình đều được bắt đầu bằng chữ “Hình” sau đó là số Á Rập
theo phần và theo số thứ tự (ví dụ: Hình 1.2 là hình thứ hai của phần 1)
- Tên hình: Yêu cầu ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu và phải chứa đựng nội dung, thời
gian, không gian được biểu hiện trong hình (tránh dùng tên chung chung như kết quả của
điều tra 1 hay 2). Số thứ tự của hình và tên hình được đặt ở phía dưới hình, đặt giữa dịng,
chữ thường, cỡ chữ 12, in đậm.
- Ghi chú trên hình: Các ghi chú trên hình nên tránh viết chữ tắt gây khó hiểu cho
người đọc. Trường hợp ghi chú dài thì ghi cuối hình. Chữ thường, cỡ chữ 10.

7


- Phần ghi chú ở cuối hình: Được đặt bên phải, chữ thường và in nghiêng, cỡ chữ
11 và dùng để giải thích rõ các nội dung chỉ tiêu trong bảng hoặc nguồn tài liệu. In
nghiêng, cỡ chữ 11.
Ví dụ:

Hình 2.3: Phân phối các nguồn thu nhập của hộ gia đình
Nguồn: Số liệu khảo sát, 2009
4.7. Bảng
Bảng phải được trình bày số liệu gọn, tránh quá nhiều số liệu làm cho bảng trở nên
phức tạp và khó hiểu. Bảng phải được đặt tiếp theo ngay sau phần được đề cập trong bài
viết lần đầu tiên. Bảng thường được trình bày gọn trong một trang riêng. Nếu bảng nhỏ
thì có thể trình bày chung với bài viết. Khơng được cắt một bảng trình bày ở 2 trang.
Trường hợp bảng quá dài khơng trình bày đủ trong một trang thì có thể qua trang, trang
kế tiếp không cần viết lại tên bảng nhưng phải có tên của các cột. Nếu bảng được trình
bày theo khổ giấy nằm ngang, thì đầu bảng phải quay vào chỗ đóng bìa. Ngun tắc trình
bày bảng số liệu theo nguyên tắc thống kê.
- Đánh số bảng: Mỗi bảng đều được bắt đầu bằng chữ “Bảng” sau đó là số Á Rập

theo phần và theo số thứ tự (như đánh số hình). Số thứ tự của bảng (hoặc hình) gồm 2
phần, ngăn cách nhau bởi dấu chấm. Phần đầu chỉ số thứ tự phần (phần) của báo cáo,
phần sau chỉ số thứ tự của bảng (hoặc hình) trong phần đó. Ví dụ: “Bảng 2.1” là Bảng số
1 của phần 2
- Tên bảng: Yêu cầu ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng và phải chứa đựng nội dung, thời gian,
không gian được biểu hiện trong bảng. Số thứ tự của bảng và tên bảng được đặt ở phía trên
bảng, canh trái, chữ thường, in đậm, cỡ chữ 12. Các nội dung trong bảng cỡ chữ 12.
- Chỉ tiêu theo cột: Tên cột phải ngắn gọn, dễ hiểu. Cột trong một bảng thường
được chia nhỏ xuống tối đa ba mức độ. Tên cột có thể viết tắt, nhưng phải được chú giải
ở cuối bảng. Chữ thường, cỡ chữ có thể từ 12-13.

8


- Chỉ tiêu theo hàng: Tên hàng phải ngắn gọn, dễ hiểu. Chữ thường, canh trái, cỡ
chữ có thể từ 12-13.
- Đơn vị tính:
+ Đơn vị tính chung: Nếu tồn bộ số liệu trong bảng cùng đơn vị tính thì đơn vị
tính được ghi góc trên, bên phải của bảng.
+ Đơn vị tính riêng theo cột: Nếu từng chỉ tiêu theo cột khác nhau thì đơn vị tính
được đặt dưới chỉ tiêu của cột.
+ Đơn vị tính theo hàng: Nếu từng chỉ tiêu theo hàng đơn vị tính khác nhau thì
đơn vị tính được đặt sau chỉ tiêu theo mỗi hàng hoặc có thêm cột đơn vị tính.
- Cách ghi số liệu trong bảng: Số liệu trong từng hàng (cột) có cùng đơn vị tính
phải nhận cùng một số lẻ thập phân. Số liệu ở các hàng (cột) khác nhau đơn vị tính khơng
nhất thiết có cùng số lẻ với hàng (cột) tương ứng. Số liệu được canh phải.
Một số ký hiệu quy ước:
+ Nếu khơng có tài liệu thì trong ô ghi dấu gạch ngang “-“
+ Nếu số liệu cịn thiếu thì trong ơ ghi dấu “...”
+ Trong ơ nào đó khơng có liên quan đến chỉ tiêu, nếu ghi số liệu vào đó sẽ vơ

nghĩa hoặc thừa thì đánh dấu “x”.
- Phần ghi chú ở cuối bảng: được đặt bên phải, chữ thường và in nghiêng, cỡ chữ
11 và dùng để giải thích rõ các nội dung chỉ tiêu trong bảng:
+ Nguồn tài liệu: nêu rõ thời gian, khơng gian.
+ Các chỉ tiêu cần giải thích.
Ví dụ:
Bảng 3.5: Số liệu và đơn giá thực tế một số loại sản phẩm sản xuất trong năm
2013 và 2014 của công ty A
Tên

Đơn vị

Khối lượng
Kỳ gốc

Đơn giá

Kỳ báo
cáo

Kỳ gốc

Giá trị sản xuất

Kỳ báo
cáo

Kỳ gốc

Kỳ báo

cáo

Sản phẩm 1 1000V 10.000

12.000

238

240

2.380

2.880

Sản phẩm 2 1000C 20.000

21.000

550

500 11.000

10.500

Sản phẩm 3

Mét

5.000


7.000

35

38

175

266

Sản phẩm 4

Tấm

-

3.800

-

1.000

-

3.800

Sản phẩm 5

Tấm


2.200

-

1.200

-

2.640

9


Tổng cộng

x

x

x

x

x

16.195

17.446

Nguồn: Bảng báo cáo tình hình kinh doanh Cơng ty A, 2013, 2014

4.8. Công thức
Công thức được đánh số theo số Á Rập theo phần, theo số thứ tự, đặt trong dấu
ngoặc đơn, đặt bên phải.
k

 fi

x i 1

k

f

 xi i

(2.3)

i 1

4.9. Số
Số đi kèm với đơn vị đo lường thì viết số sau đó là đơn vị đo lường (ví dụ: 5 triệu, 5
kg,…). Nếu số đứng đầu câu thì phải viết số bằng chữ (Năm mươi người …….).
Số thập phân phải dùng dấu phẩy (ví dụ: 3,25 kg) và số từ hàng ngàn trở lên thì
dùng dấu chấm để phân cách (1.230 USD).
4.10. Trích dẫn
Trích dẫn trong phần nội dung của bài viết là một trong những việc rất quan trọng
trong các bài viết khoa học, báo cáo nghiên cứu, luận văn… Nếu sử dụng thông tin của
người khác mà khơng ghi rõ nguồn trích dẫn thì thông thường gọi là đạo văn.
- Tác giả của thông tin được trích dẫn trong bài được định nghĩa là cá nhân (một tác
giả), tập thể (nhiều tác giả), các cơ quan tổ chức. Không ghi học hàm, học vị, địa vị xã

hội của tác giả.
+ Tác giả là cá nhân: Trích dẫn tác giả người nước ngồi theo họ, đối với người
Việt Nam ghi cả họ tên. Ví dụ: tên đầy đủ của tác giả và năm xuất bản là James Robert
Jones (1992) thì ghi Jones (1992).
+ Tác giả là tổ chức: Nếu tổ chức đó có tên rất phổ biến thì có thể viết tắt. Nếu
khơng thì ghi đầy đủ tên tổ chức.
- Cách thức trích dẫn theo tiêu chuẩn của Harvard là hệ thống trích theo tác giả và
năm xuất bản. Có thể đặt tên tác giả sau hoặc trước ý trích dẫn theo hai hình thức: Trích
trực tiếp và trích gián tiếp.
+ Trích dẫn trực tiếp: là trích dẫn nguyên văn, phải đảm bảo tính chính xác từ
ngữ, định dạng của tác giả được trích dẫn. Nội dung trích dẫn phải đặt trong dấu ngoặc
kép.
Ví dụ:
 “Điều then chốt của kinh tế học vi mô là phải nhận biết rằng tiêu điểm chính
của nó là vai trò của các loại giá” (Gittins, 2006, trang 18)
10


hoặc
Gittins, (2006, trang 18) cho rằng: “Điều then chốt của kinh tế học vi mô là
phải nhận biết rằng tiêu điểm chính của nó là vai trị của các loại giá”
 “Khi viết bài mà bài viết đó có các độc giả là giới chuyên môn học thuật đọc,
người viết ln ln/lúc nào cũng phải nêu nguồn trích dẫn từ các cơng trình
đã xuất bản” (Cormack, 1994, trang 32-33)
hoặc
Cormack (1994, trang 32-33) cho rằng: “khi viết bài mà bài viết đó có các
độc giả là giới chun mơn học thuật đọc, người viết ln ln/lúc nào cũng
phải nêu nguồn trích dẫn từ các cơng trình đã xuất bản”
+ Trích dẫn gián tiếp: là sử dụng cụm từ, ý tưởng, kết quả hoặc đại ý của một vấn
đề để diễn tả theo ý, cách viết của mình trong bài viết.Phần trích dẫn ý người khác viết

bình thường.
Ví dụ:
 Phát triển du lịch ảnh hưởng đến sự phát triển khu vực đồng thời kết nối với
các hoạt động khác (Ahmed và Azam, 2010; Song và cộng sự, 2012).
hoặc
Theo Ahmed và Azam (2010), Song và cộng sự (2012), phát triển du lịch ảnh
hưởng đến sự phát triển khu vực đồng thời kết nối với các hoạt động khác.
 Việc tham khảo và trích dẫn các tài liệu đã xuất bản là một đặt trưng của việc
viết những bài cho đối tượng độc giả là những nhà chuyên môn học thuật
(Cormack, 1994).
hoặc
Theo Cormack (1994), việc tham khảo và trích dẫn các tài liệu đã xuất bản là một
đặt trưng của việc viết những bài cho đối tượng độc giả là những nhà chuyên môn
học thuật.

11


Cách ghi nguồn trích dẫn

Ví dụ minh họa

Một tác giả:

UNDP (2009, trang 25) nhận định …

Tên tác giả, năm xuất bản, trang

… (UNDP, 2009, trang 25)


Hai tác giả:

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng
Ghi cả hai tên tác giả, nối với nhau bằng Ngọc (2008, trang 76) ….
chữ và hoặc chữ and (tiếng Anh)
… (Bellamy and Taylor, 1998, pp.40)
Nhiều hơn hai tác giả:

Võ Thành Danh và cộng sự (2005) …

Chỉ ghi tên một tác giả hoặc chữ et al
(tiếng Anh)

… (Henderson et al., 1987, p.64)

Tác giả có nhiều hơn một tài liệu xuất bản Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới
trong năm:
(2005a, 2005b) thu nhập bình quân đầu
người….
Thì ghi thêm a,b,c đi kèm sau năm
4.11. Tài liệu tham khảo
Sinh viên sử dụng tính năng References trong MS Word. Sinh viên Click
References>Bibliography sau đó lựa chọn loại tài liệu (Sách/Báo/Tạp chí chun
ngành,…) Điền thơng tin theo bảng có trong tính năng này. Sau đó, sinh viên chọn
Insert Citation/Insert References như vậy máy sẽ tự động cập nhật và sắp xếp tài liệu
theo hệ thống trích dẫn APA quốc tế, và giáo viên cũng dễ dàng trong việc tìm kiếm
các loại tài liệu này để kiểm tra tính xác thực.
- Sắp xếp danh mục tài liệu tham khảo theo thứ tự bảng chữ cái.
+ Tác giả là người nước ngồi thì căn cứ vào họ
+ Tác giả Việt Nam thì căn cứ vào tên.

- Khơng trích dẫn các Báo thường nhật, các trang web không chuyên ngành, đăng
tải tài liệu không chính thống ví dụ tailieu.vn hoặc khotailieu.vn…
- Nếu một tài liệu tham khảo có nhiều tác giả thì khi trích dẫn nội dung chỉ viết tác
giả đầu và sau đó viết tắt “tác giả khác”.
- Cách viết danh mục sách:
- Tên tác giả (Năm xuất bản), Tên sách, Nhà xuất bản, Xuất bản lần thứ mấy (nếu có).
Ví dụ: Ngơ Thắng Lợi (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.
- Cách viết danh mục tạp chí:
12


Tên tác giả (năm xuất bản), “Tên bài báo”, Tên tạp chí, số phát hành, số trang.
Ví dụ: Nguyễn Thị Thuận (2013), “Cải cách hình thức trả lương đối với cơng chức
hành hính nhà nước”, Nghiên cứu Kinh tế, 189, 83-89.
- Cách viết danh mục tài liệu từ Internet:
Tên tác giả (Năm công bố), Tên bài, link website, ngày truy cập.
Ví dụ: Đình Phi Hổ (2014), Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến trình độ
phái triển kinh tế và chất lượng cuộc sống, truy cập ngày
07/05/2014.
4.12. Phụ lục
Những bảng số liệu, hình vẽ, cơng thức… mà không thật sự quan trọng lắm và
không được coi là rất cần thiết sẽ được đặt ở phần phụ lục. Thí dụ như bảng cân đối kế
tốn, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi tiết, nguyên gốc của doanh nhgiệp,
các hình ảnh,… có thể đưa vào phần phụ lục. Cần một trang riêng ghi tiêu đề của các phụ
lục. Sau đó sẽ là các phụ lục được sắp xếp theo thứ tự đã ghi trong trang này. Ví dụ: trang
80 bắt đầu là phần phụ lục thì dành toàn trang để ghi như sau:
Phụ lục 1: Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Cty X năm 2015
Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán năm 2015
Phụ lục 3: Một số hình ảnh về sản phẩm chính của cơng ty

Sau đó trang 81 là phụ lục 1, trang 82 là phụ lục 2
5. HỒ SƠ THỰC TẬP NHẬN THỨC
Sinh viên thực tập theo lịch trình quy định của nhà Trường, đồng thời thực hiện các
công việc theo quy định của Khoa và Bộ môn dưới sự hướng dẫn của giảng viên hướng
dẫn được phân công và cán bộ hướng dẫn tại cơ sở thực tập. Kết thúc đợt thực tập sinh
viên cần nộp lại cho giảng viên hướng dẫn:
(1) Báo cáo kết quả thực tập nhận thức (được đóng tập theo quy định hướng dẫn, có
nhận xét của cơ sở thực tập và giảng viên hướng dẫn)
(2) Đề cương thực tập nhận thức cá nhân (theo quy định)
(3) Nhật ký thực tập nhận thức (theo mẫu quy định)

13


Phụ lục 1 : Mẫu bìa và trang phụ bìa báo cáo kết quả thực tập nhận thức

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA TC-NH&QTKD

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP ……

< TÊN ĐỀ TÀI/CÔNG VIỆC THỰC TẾ >

Sinh viên thực hiện: <Họ và tên sinh viên>
MSSV: <Mã số sinh viên>
Lớp: <Lớp sinh viên>
Chuyên ngành: <Chuyên ngành sinh viên>
Cơ sở thực tập: <Tên cơ sở thực tập>
Địa chỉ: <Địa chỉ CS thực tập>

Người hướng dẫn: <Họ tên Cán bộ >

BÌNH ĐỊNH, 2018
14


B Ộ G I Á O D Ụ C VÀ Đ À O T Ạ O
T RƯ Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C Q U Y N H Ơ N
170 An Dương Vương, Quy Nhơn, Bình Định
We b s i t e : w w w. q nu . e d u . v n
Email:
Te l : ( 8 4 - 2 5 6 ) 3 8 4 6 1 5 6
Fa x : ( 8 4 - 2 5 6 ) 3 8 4 6 0 8 9
Trách nhiệm - Chuyên nghiệp - Chất lượng - Sáng tạo - Nhân văn

Phụ lục 2: Mẫu nhận xét của Cơ sở thực tập

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
(Dành cho Thực tập nhận thức và Thực tập tốt nghiệp)
THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Họ tên:

Chức vụ:

Bộ phận:

Điện thoại:

Email:

THÔNG TIN SINH VIÊN

Họ tên:

MSSV:

Lớp:

Ngành:

Ngày bắt đầu thực tập:

Ngày kết thúc thực tập:

Vị trí thực tập (mơ tả ngắn gọn nhiệm vụ của SV):
Đề tài:

NHẬN XÉT
Vui lòng đánh giá sinh viên thực tập theo các nội dung sau bằng cách đánh dấu “X” vào cột tương
ứng

Nội dung đánh giá

Tốt

Khá

Trung
bình


Cần
cải
thiện

Khơng
đạt

1 Mức độ hồn thành cơng việc
Năng lực chun mơn sử dụng vào công việc
2
được giao
3 Tinh thần, thái độ đối với công việc được giao
4 Đảm bảo kỷ luật lao động
Thái độ đối với cán bộ công nhân viên trong cơ
5
quan
6 Kỹ năng giao tiếp

Lưu ý: Tùy theo yêu cầu chuyên môn của từng ngành, Bộ môn điều chỉnh các nội dung đánh giá
sinh viên thực tập theo 3 nhóm tiêu chí: ý thức trách nhiệm, thái độ và chun mơn cho phù hợp.
15


KẾT LUẬN: (Vui lòng ghi rõ đánh giá cuối cùng về kết quả thực tập của sinh viên)
.............................................................................................................................................................................................
.
.............................................................................................................................................................................................
.
.............................................................................................................................................................................................
.

.............................................................................................................................................................................................
.
.............................................................................................................................................................................................
.
.............................................................................................................................................................................................
.
.............................................................................................................................................................................................
.
.............................................................................................................................................................................................
.
.............................................................................................................................................................................................
.

ĐIỂM THỰC TẬP: ( Vui lòng ghi rõ bằng số và bằng chữ)
.............................................................................................................................................................................................
.
.............................................................................................................................................................................................
.
.............................................................................................................................................................................................
.

KIẾN NGHỊ (nếu có): (Vui lịng ghi rõ những kiến nghị, đề xuất để cải tiến phần trình thực tập của Trường ĐH
Quy Nhơn được tốt hơn)
..........................................................................................................................................................................................
....
..........................................................................................................................................................................................
....
..........................................................................................................................................................................................
....
..........................................................................................................................................................................................

....
..........................................................................................................................................................................................
....
..........................................................................................................................................................................................
....
..........................................................................................................................................................................................
....
..........................................................................................................................................................................................
....
..........................................................................................................................................................................................

16


....
..........................................................................................................................................................................................
....

Xác nhận của cơ quan
((Thủ trưởng ký tên đóng dấu)

...............ngày ...........tháng ............năm ............
Người nhận xét
(ký và ghi rõ họ tên)

17


Phụ lục 3: Mẫu nhận xét của giảng viên hướng dẫn


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên:............................................................................................................
Chuyên ngành:....................................................................................................................
Tên đề tài thực tập nhận thức: .........................................................................................

1. Tiến độ và thái độ thực hiện thực tập nhận thức của sinh viên :
- Mức độ liên hệ với giảng viên:.......................................................................................
....................................................................................................................................................
- Tiến độ thực hiện:...........................................................................................................
....................................................................................................................................................

2. Nội dung báo cáo:
- Thực hiện các nội dung thực tập nhận thức: ……….………………………….
- Thu nhập và xử lý các số liệu thực tế: ………………………………………….
- Khả năng hiểu biết về thực tế và lý thuyết: ………………………………….....
3. Hình thức trình bày: …………………………………………………………........
4. Một số ý kiến khác:…………………………………………………………............
………………………………………………………………………………………….
5. Đánh giá của người hướng dẫn: ………………………(…./10)
(Chất lượng báo cáo: tốt, khá, trung bình, yếu)
Bình Định, ngày …… tháng…… năm 20...
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(ký và ghi rõ họ tên)

18




×