Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Tự nhiên và xã hội - Tiết 28: Một số lòai vật sống trên cạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.13 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 31. Ngày soạn: 20/3/2012. Chủ đề: LUYỆN TẬP DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY *** I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS rèn luyện sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy hợp lí. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Dặn hs xem lại bài “Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy”, sgk. - HS: Xem lại bài “Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy”, sgk. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Khi nào cần viết đơn? Những nội dung nào bắt buộc phải có khi viết đơn? 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: . (1 phút) ĐL 10’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS Hoạt động 1: ? Dấu chấm lửng dùng để HS trả lời làm gì? HS nhận xét GV nhận xét và giảng.. ? Dấu chấm phẩy dùng để HS trả lời làm gì? GV nhận xét và giảng. 25’. HS nhận xét. Hoạt động 2: - BT: Xác định công dụng của dấu chấm lửng và dấu HS làm và sửa chấm phẩy trong các văn bài tập bản nghị luận đã học. HS nhận xét GV nhaän xeùt. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I/ LYÙ THUYEÁT 1. Dấu chấm lửng: - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng. - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. 2. Dấu chấm phẩy: - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. II/ BAØI TAÄP: BT: Hs xác định trong các bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của tiếng Việt, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương.... 4/ Củng cố: (2 phút) ? Dấu chấm lửng dùng để làm gì? ? Dấu chấm phẩy dùng để làm gì? 5/ Dặn dò: (1 phút) - Xem laïi lyù thuyeát vaø baøi taäp. Ngữ văn 7 (Chiều) - Trang 38 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 32. Ngày soạn: 20/3/2012 Chủ đề:. LUYỆN TẬP VIẾT VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ *** I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp rèn luyện viết một văn bản đề nghị cụ thể. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Dặn hs xem lại bài “Văn bản đề nghị”, sgk. - HS: Xem lại bài “Văn bản đề nghị”, sgk. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nêu công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy? 3/ Bài mới:. * Giới thiệu bài: . (1 phút) ĐL 5’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: ? Một văn bản đề nghị thường có những mục nào?. HĐ CỦA HS HS trả lời HS nhận xét. GV nhận xét và giảng.. 30’. Hoạt động 2: - BT: Có một vở chèo rất HS làm và sửa hay, liên quan tới tác bài tập phẩm đang học cả lớp cần đi xem tập thể. Em thay HS nhận xét mặt tập thể lớp viết một văn bản đề nghị với thầy, cô giáo chủ nhiệm. GV nhaän xeùt. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I/ LYÙ THUYEÁT a- Quốc hiệu. b- Địa điểm, ngày, tháng, năm. c- Tên văn bản. d- Đề nghị ai, địa chỉ. e- Đề nghị điều gì ? Đề nghị để làm gì ? h- Người đề nghị kí, ghi rõ họ tên. II/ BAØI TAÄP: BT: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ViỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc An Thạnh 1, ngày 30 tháng 2 năm 2011 GIẤY ĐỀ NGHỊ Kính gửi: Thầy giáo chủ nhiệm lớp 7/1, trường THCS An Thạnh 1. Tập thể lớp 7/1 chúng em xin trình bày với cô giáo một việc như sau: Vào lúc 19 giờ tối nay tại sân UBND xã An Thạnh 1 có đoàn hát biểu diễn vở chèo “Phạm Công - Cúc Hoa”. Lớp chúng em muốn cùng đi xem để củng cố, bổ sung kiến thức đã học về thể loại chèo. Xin kính mong cô chấp nhận, chúng em xin thành thành biết ơn. Thay mặt lớp 7/1 Lớp trưởng ( Kí và ghi rõ họ tên). 4/ Củng cố: (2 phút) ? Khi nào cần viết văn bản đề nghị? 5/ Dặn dò: (1 phút) - Xem laïi lyù thuyeát vaø baøi taäp. Ngữ văn 7 (Chiều) - Trang 39 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×