Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.5 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án: Ngữ Văn 7 Lớp 7A, tiết (tkb) Lớp 7B, tiết (tkb). Giáo viên: Lừu Văn Lìn. giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số... vắng.... giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số ... vắng..... Tiết 57: Văn bản. MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM Thạch Lam I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Thạch Lam. - Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo, giản dị: Cốm. - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng , lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch lam trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Sử dụng yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật quê hương. II. CHUẨN BỊ. 1 - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. 2 - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phú). Đọc thuộc lòng một đoạn thơ em thích trong bài "Tiếng gà trưa”. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em thấy tình cảm bà cháu thể hiện như thế nào ? - Đáp án: + Đọc thuộc lòng bài thơ. + Tình cảm bà cháu được thể hiện qua những kỷ niệm tuổi thơ gắn liền với những ước mơ của cháu. 2. Dạy bài mới. * Giới thiệu bài: (2 phút). Thạch Lam - Một trong những nhà văn nổi tiếng về thể Tuỳ bút - bút ký, trong đó Một thứ quà của lúa non: Cốm. Nói đến quà bánh Hà Nội thì không thể không nói đến Cốm làng Vòng qua những trang văn tuỳ bút chân thành, tài hoa của những nghệ sĩ Hà Nội như Thạch Lam. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: (5 phút).. - Đọc chú thích sgk. 95 Lop7.net. Nội dung cần đạt I. Tác giả - tác phẩm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án: Ngữ Văn 7 Nêu những hiểu biết của em về tác tác giả ?. ? Nêu xuất sứ của t/p.. ? GV nêu vài từ HV. Giáo viên: Lừu Văn Lìn. Thạch Lam trước cách mạng nổi tiếng là nhà văn lãng mạng chuyên viết truyện ngắn, tuỳ bút.. 1. Tác giả. - Rút từ tập “Hà Nội 36 phố phường” viết về cảnh sắc và phong vị Hà Nội.. Văn của Thạch Lam nhẹ nhàng tinh tế, giàu chất thơ, nhân ái.. - Hs Giải nghĩa từ. Thạch Lam trước cách mạng nổi tiếng là nhà văn lãng mạng chuyên viết truyện ngắn, tuỳ bút.. 2. Tác phẩm: - Rút từ tập “Hà Nội 36 phố phường” viết về cảnh sắc và phong vị Hà Nội. 3.Từ khó: sgk. Hoạt động 2: (10 phút). * HS thảo luận nhóm. II. Đọc, bố cục, thể loại. - Gọi HS đọc. HS đọc bài. * Đọc.. ? Nêu bố cục ?. * Bố cục: 3 phần. * Bố cục: 3 phần. Bố cục theo mạch cảm xúc.. -Tlời:Tuỳ bút là 1 thể loại văn xuôi thuộc loại ký, thường ghi chép những hình ảnh, số việc, câu chuyện GV (Tuỳ bút: thường không có cốt truyện, giàu có thật mà nhà văn tính biểu cảm, gần với thơ quan sát.Tuỳ bút thiên về, biểu cảm, chú thể hiện trực tiếp cái tôi trọng thể hiện tính trữ tình của người viết.) chất, chính xác.. +“Từ đầu…thuyền rồng” cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm.. Hoạt động 3: (15 phút). III. Tìm hiểu văn bản. -Gọi hs đọc. Hs:Đọc đoạn 1. ? Cảm nghĩ về nguồn gốc -Tlời: 2 đoạn của cốm được trình bày trong mấy đoạn văn ngắn ? ý mỗi đoạn?. +“Tiếp….. nhũn nhặn” cảm nghĩ về giá trị văn hóa của cốm. +:Còn lại- Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm. * Thể loại: Tuỳ bút. 1. Cảm nghĩ về nguồn gốc cốm. 1- Từ đầu: - Của trời: Cội nguồn của cốm. 2- Tiếp …thuyền rồng :Nơi cốm nổi tiếng .. ? Cội nguồn của cốm là lúa đồng quê. Điều đó 96 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án: Ngữ Văn 7 được gợi tả bằng những câu văn nào? ? Tác giả đã lập ý bằng cách nào để miêu tả cội nguồn của cốm? Tác dụng?. Giáo viên: Lừu Văn Lìn Trả lời. - Dùng cảm giác và tưởng tượng.. - Cội nguồn của cốm là lúa đồng quê. - Dùng cảm giác và tưởng tượng. - Gợi chính xác và tưởng tượng nói người đọc. - Thể hiện sự tinh tế…. ? Em có nhận xét gì về lời - Giàu hình ảnh, trang văn ở đoạn này? trọng, nhẹ nhàng với những động từ thích hợp thanh nhã, tinh khiết .. - Giàu hình ảnh, trang trọng, nhẹ nhàng với những động từ thích hợp thanh nhã, tinh khiết .. - Giàu chất thơ. -Tuy sâu nặng đối với cảnh sắc và hương vị của một vùng nông thôn Hà Nội.. ? Viết về cốm nhà văn nhắc tới địa danh nào?. - Cốm làng Vòng: dẻo, thơm, ngon.. - Làng Vòng nơi nổi tiếng nghề cốm. - Cốm làng Vòng: dẻo, thơm, ngon.. ? Hình ảnh "Cô làng bán cốm xinh xinh áo quần gọn ghẽ với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh 2 đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng" có ý nghĩa gì? ? Phần văn bản trình bày giá trị của cốm theo phương thức nào? ? Lời bình luận 1 “Cốm là thứ quà riêng biệt của Đất nước giản dị và thanh khiết của đồng quê cỏ nội Việt Nam” gợi cho em. - Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm cốm: duyên dáng , lịch thiệp.. - Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm cốm. Vẻ đẹp của người tôn là vẻ đẹp của cốm. - Vẻ đẹp của người tôn là vẻ đẹp của cốm. Nghị luận, bình luận. 2. Cảm nghĩ về giá trị văn hoá của cốm.. - Cốm là quà tặng của - Cốm là quà tặng của đồng quê đồng quê - Cốm là đặc sản của dân tộc vì nó kết tinh hương vị thanh khiết 97 Lop7.net. - Cốm là đặc sản của dân tộc vì nó kết tinh hương vị thanh khiết của đồng quê..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án: Ngữ Văn 7 cách hiểu mới mẻ nào về cốm?. ?Em có suy nghĩ gì về câu"Hồng cốm tốt đôi… lâu bền". Giáo viên: Lừu Văn Lìn. của đồng quê. - Cốm là quà quê, thức quà thiêng liêng. - Theo dõi lời bình luận. - Cốm là quà quê, thức quà thiêng liêng. - Ca ngợi rất sâu sắc, thấm thía. - Dùng cốm làm quàbiếu, lễ tết. - Hoà hợp màu sắc: xanh tươi - đỏ thắm - Hoà hợp hương vị: thanh đạm ngọt sắc nâng đỡ nhau hương vị lâu bền hạnh phúc bền lâu.. ? Sự hoà hợp tương xứng hồng - Cốm được phõn tớch trờn những phương diện nào?. - Sự hoà hợp của triết lý âm dương. Cốm góp phần cho nhân duyên tốt đẹp của con người.. ? Giá trị của cốm được phát hiện trên phương diện nào?. -Trả lời.. ? Qua đó tác giả muốn truyền tới bạn đọc tính chất và thái độ nào trong ứng xử với thứ quà dân tộc? -Gọi hs đọc đoạn cuối. -> Trân trọng và giữ gìn cốm như 1 vẻ đẹp văn hoá dân tộc.. -Giá trị văn hoá và tinh thần dân tộc.. Theo dõi phần cuối. 3. Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm.. ? Phần cuối tỏc giả bàn về - ăn và mua sự thưởng thức cốm trờn những phương diện nào? ? Khi viết về cách ăn cốm, Thạch Lam đú viết như thế nào?. - Tỉ mỉ, chi li, cặn kẽ ăn từng chút ít, thông thả, (cặn kẽ) ngầm nghĩ. 98 Lop7.net. -Ăn từng chút ít, thông thả, ngầm nghĩ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án: Ngữ Văn 7. Giáo viên: Lừu Văn Lìn. ? Tỏc giả đú thể hiện cách - Khứu giác cảm thụ cốm bằng ấn - Xúc giác tượng từ nhiều giác quan. - Thị giác em hãy chỉ ra? ?Nhận xột của em về tỏc giả?. - Tinh tế sõu sắc và" Sành” cốm. - Khứu giác: Mùi thơm, phức của lúa. - Xúc giác: Chất ngọt. - Thị giác: Trong màu xanh. -Nhẹ nhàng mà nừng đỡ, chắt chiu mà vuốt ve.. ? Sau cựng tác giả đề nghị - Hãy nhẹ nhàng điều gì? mà nâng đỡ, chắt chiu mà vuốt ve. ? Lý lẽ mà tác giả đưa ra về cốm:(Cốm là lộc của trời.Cốm là lộo của người. Cốm là sự cố gắng tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa). Cho ta thấy thái độ gì của tác giả đối với thứ quà. -> Xem cốm như 1 giá trị tinh thần thiêng liêng đang đang được trân trọng giữ gìn.. qùa này? Hoạt động 4: (5 phút) ? Cảm nghĩ của nhà văn về 1 thứ quà của lỳa non đú mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ sừu sắc nào về cốm?. III. Luyện tập . - Cốm là sản vật. - Cốm là thứ quà đặc sắc.. quý của dõn tộc cần được nõng niu. - Cốm là sản vật quý của dân tộc cần được nâng niu và gìn giữ.. và gỡn giữ.. ? Em nhận thấy tuỳ bút Thạch Lam ở những nét. - Một lối văn giàu ấn. đẹp riêng nào ?. cảm cao.. tượng, giàu sức gợi - Sự kết hợp của nhiều phương thức biểu đạt. 99 Lop7.net. - Một lối văn giàu ấn tượng, cỳ sức gợi cảm cao. - Sự kết hợp của nhiều phương thức biểu đạt. - Lời văn giàu chất thơ, nhẹ nhàng, gợi cảm, mà sâu sắc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án: Ngữ Văn 7. Giáo viên: Lừu Văn Lìn. 3. Củng cố: ( 4 phút) ? Em hiểu gì nhà văn? - Một người cú tấm lũng, 1 trỏi tim người Hà Nội luôn 2 tha thiết và gìn giữ những phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông  Tính chất dân tộc tinh tế và sâu sắc. 4. Về nhà: (2 phút). - Chọn học thuộc một đoạn văn mà em thích. - Chuẩn bị bài tập tiếp theo. Lớp 7A, tiết (tkb) Lớp 7B, tiết (tkb) Tiết 58: Tập làm văn. giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số... vắng.... giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số ... vắng..... TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức cho hs,hiểu kĩ hơn về cách làm bài văn. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết lỗi,cách khắc phục,sửa chữa. II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: - Bài làm của hs,gợi ý đ/án,vở ghi bài 2. Trò: - Học bài và xem lại bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 2. Dạy bài mới. (3 phút) Tiết trước chúng ta đã viết xong bài Tập làm văn số 3, vậy tiết này chúng ta cùng nhau xem lại bài và sửa chữa những khuyết điểm trong bài viết. Hoạt động thầy Hoạt động 1: Đề bài Nhắc lại yêu cầu của đề ? H? Bài văn thường có bố cục mấy phần? H? Nêu các phương thức biểu đạt của bài văn biểu cảm? Hoạt động 2: Nhận xét. Hoạt động của trò (5 phút). Nội dung cần đạt I. Đề.. Tình cảm với người thân. 3 phần - Biểu cảm có kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả. (20 phút) 100 Lop7.net. II. Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án: Ngữ Văn 7. Giáo viên: Lừu Văn Lìn. Nhận xét về bài làm cảm - Các bài viết đều biểu 1. Ưu điểm: xúc với người thân. hiện cảm xúc với - Biết sử dụng yếu tố người thân. 1. Ưu điểm: tự sự, miêu tả để biểu đạt - Biết sử dụng yếu tố tự - Bố cục khá rõ ràng, cảm xúc. sự, miêu tả để biểu đạt mạch lạc. - Một số bài diễn đạt cảm xúc. sinh động, gợi cảm. - Một số bài diễn đạt sinh -Tình cảm cảm xúc động, gợi cảm. chân thành. -Tình cảm cảm xúc chân - Kỹ năng dùng từ, đặt thành. câu còn yếu. 2. Nhược điểm: - Diễn đạt còn lủng - Biểu hiện cảm xúc chưa củng, câu dài. sâu sắc. - Chưa biết lựa chọn những điểm, những chi tiết thật tiêu biểu để bộc lộ tình cảm của mình. Hoạt động 3: Trả bài - Trả bài học sinh.. 2. Nhược điểm: - Biểu hiện cảm xúc chưa sâu sắc. - Chưa biết lựa chọn những điểm, những chi tiết thật tiêu biểu để bộc lộ tình cảm của mình.. (10 phút) - Chữa lỗi DÀN Ý.. *Mở bài: - Dẫn dắt về đối tượng biểu cảm một cách hợp lí. - Nói rõ mối quan hệ với người thân và tình cảm bao trùm. *Thân bài : - Hoàn cảnh sống của người thân: + Người thân sống ở đâu ? Sống như thế nào ?( Vận dụng các giác quan để quan sát rồi miêu tả điểm gây xúc cảm làm em cảm động nhất; Có thể bằng hồi tưởng về người thân một cách trực tiếp hoặc qua lời kể về người thân…). + Tình cảm của người thân đối với mọi người và nhất là đói với em như thế nào? + Liên tưởng đến thời gian không gian mà người thân có lồiní việc làm gây ấn tượng cho em. + Những suy nghĩ của em về lời nói việc làm của người thân. 101 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án: Ngữ Văn 7. Giáo viên: Lừu Văn Lìn. *Kết bài: Ý nghĩa của tình cảm mà người thân đã dành cho mình. Khặng định lại tình cảm của em đối với người thân và mong muốn điều gì cho người thân của mình hoặc có thể hứa làm gì có ích cho người thân. 3.Củng cố: (6 phút) - Cho hs chữa bài kiểm tra 4. Dặn dò: (1 phút) - Về chuẩn bị bài mới. Lớp 7A, tiết (tkb) Lớp 7B, tiết (tkb) Tiết 59: Tiếng Việt. giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số... vắng.... giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số ... vắng.... CHƠI CHỮ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khái niệm chơi chữ. các lối chơi chữ. Tác dụng của phép chơi chữ. 2. Kỹ năng: - Nhận biết phép chơi chữ trong văn bản. - Chỉ rõ cách nói chơi chữ tronng văn bản. II. KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. 1. Lựa chọn cách phép sử dụng các phép tu từ Chơi chữ phù hợp với tực tiễn giao tiếp của bản thân. 2. Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân Chơi chữ . 3. Phân tích tình huống để hiểu cách sử dụng Chơi chữ . III. CHUẨN BỊ. 1- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. 2- Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. (4 phút) - Điệp ngữ là gì ? Tác dụng ? Cho VD. 2. Dạy bài mới. * Giới thiệu bài mới: (1 phút) Trong mỗi chúng ta, đôi khi thường sử dụng các biện pháp như: từ đồng âm, gần âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, ... để tạo sắc thái dí dỏm hài hước. Chơi chữ. 102 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án: Ngữ Văn 7. Giáo viên: Lừu Văn Lìn. chính là sử dụng các từ đó tạo ra những tiếng cựời hài hước cho lời ăn tiếng nói hoặc câu văn, câu thơ. Hoạt động thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1:. (15 phút). Nội dung cần đạt I. Thể nào là chơi chữ.. G. Bảng phụ: Xét VD. * Bài tập:. ? Em có nhận xét gì về Bài ca dao/163/SGK nghĩa của các từ"Lợi" trong - Lợi 1: Lợi ích bài ca dao này? - Lợi 2: Một bộ phận ? Việc sử dụng từ "lợi" ở nằm sát với răng. câu cuối của bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ? - Từ đồng âm. - Lợi 1: Lợi ích. ? Việc sử dụng từ "lợi" như trên có tác dụng gì?. - Tạo sự dí dợm, hài hước, cách hiểu bất ngờ.. - Tạo sự dí dợm, hài hước, cách hiểu bất ngờ.. ? Qua VD: Em hiểu thế nào H- Đọc ghi nhớ SGK là chơi chữ?. Hoạt động 2 Bảng phụ VD2/SGK ? Tác giả đã chơi chữ bằng cách nào? VD1: Dùng từ trái âm, danh - ranh .. (10 phút) H - Theo dõi. - Từ đồng âm. * Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về ngữ âm về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước. II. Các lối chơi chữ - Từ đồng âm - Lối nói gần âm. Tìm hiểu các lối chơi chữ.. - Điệp âm - Nói lại - Trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.. VD2: Điệp phụ âm đầu M. VD3: Nói lái VD4: (Nhiều nghĩa) và trái nghĩa - đồng âm. ? Ta thường gặp những lối chơi chữ nào? ? Chơi chữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào?. - Lợi 2: Một bộ phận nằm sát với răng.. - Cuộc sống hàng ngày, văn thơ, trào 103 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án: Ngữ Văn 7. Giáo viên: Lừu Văn Lìn. phúng, câu đố, câu đối. Hoạt động 3. (10 phút). ? Tác giả dùng những từ ngữ nào để chơi chữ?. Tác giả dùng những từ ngữ nào để chơi chữ?. III. Luyện tập. - Lùi đui, rắn, thẹn đèn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.. Bài tập 1. - Tên của các loài rắn. - Tên của các loài rắn. Câu 1: Nêu tên các loại thức ăn chế biến từ thịt.. Bài tập 2. Thịt, mỡ, giò (dò), nem, chả.. Thịt, mỡ, giò (dò), nem, chả.. - Lùi đui, rắn, thẹn đèn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.. Câu 1: Nêu tên các loại thức ăn chế biến từ thịt.. - Sử dụng từ gần âm - - Sử dụng từ gần âm - Giò Giò - Dò - Dò Từ nhiều nghĩa : Thịt Từ nhiều nghĩa : Thịt Đồng âm: Chả. Đồng âm: Chả. 3. Củng cố: (4 phút) - Hệ thống kiến thức đã học về chơi chữ. 4. Dặn dò: (1 phút) - Làm bài tập 3 - Chuẩn bị bài "Chuẩn mực sử dụng từ và Làm thơ lục bát". Lớp 7A, tiết (tkb) Lớp 7B, tiết (tkb) Tiết 60: Tập làm văn.. giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số... vắng.... giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số ... vắng.... LÀM THƠ LỤC BÁT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ luật bát. 2. Kỹ năng: - Nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát. * Tích hợp môi trường: Liên hệ với môi trường, làm bài thơ về môi trường. II. CHUẨN BỊ. 1. Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. 2. Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 104 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án: Ngữ Văn 7. Giáo viên: Lừu Văn Lìn. 1. Kiểm tra bài cũ. (4 phút) ? Em thuộc bài thơ lục bát nào? Hãy đọc liền mạch bài thơ đó. 2. Dạy bài mới. * Giới thiệu bài: (1 phút) Trong các tiết học về ca dao - dân ca chúng ta đã biết về vần, nhịp; số câu, số tiếng của các câu thơ lục bát. Vậu hôm nay, chúng tảõo hơn về luật thơ lục bát. Hoạt động thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Luật thơ.. (15 phút). ? Cặp câu thơ lục bát ca mỗi dòng có mấy tiếng.. H- Đọc. Nội dung cần đạt I. Luật - Thơ lục bát.. - 6 -8. ? Vì sao gọi là lục bát. - Vì theo số chữ của mỗi câu thơ. ? Nhắc lại các quy định ký hiệu thanh B - T. H- Kẻ sơ đồ vào vở và điền các ký hiệu B - T.. T B B T T B B B. T: /.? ~. B B B T B B. T B T TB B. Vần: V. T B B T T B B B. T B T T B BB B. B: Ngang và huyền. B B B T B B. T B T TB B T B T T B BB B ? Nhận xét tương quan - Cùng là thanh B thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8. ? Nhận xét về luật thơ lục bát?. 1, 3,5,7 không bắt buộc. Số câu:Không hạnđịnh - Số câu: Không hạn định. - Số tiếng: 6,8. - Số tiếng: 6,8. - Số vần: 2. - Số vần: 2. - Vị trí: Tiếng 6 câu 6 vần tiếng 6 -8 tiếng 8 câu 8 - tiếng 6 câu 6.. - Vị trí: Tiếng 6 câu 6 vần tiếng 6 - 8 tiếng 8 câu 8 tiếng 6 câu 6.. - Quy định các tiếng B -T. tiếng thứ 2: B T - B câu 6.. - Quy định các tiếng B -T.. - B - T - B câu 8. - Nhịp 2/ 2/ 2; 4/4. - Nhịp 2/ 2/ 2 ; 4/4 105 Lop7.net. tiếng thứ 2: B - T - B câu 6. - B - T - B câu 8.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án: Ngữ Văn 7 GV hướng dẫn hs vẽ Hoạt động 2: Luyện tập ? Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điều nối tiếp thành bài và đúng luật.. Giáo viên: Lừu Văn Lìn. HS vẽ mô hình sgk (20 phút) 1. Em ơi đi học trường xa Cố học cho giỏi kẻo. Bài tập 1 1. Em ơi đi học trường xa Cố học cho giỏi kẻo mà mẹ mong.. 2. Anh ơi phấn đấu cho bền.. 2. Anh ơi phấn đấu cho bền.. 3. Ngoài vườn ríu rít tiếng chim. Tai nghe tiếng hót mà tim bồi hồi.. ? Tổ chức lớp thành 2 đội chơi.. II. Luyện tập. mà mẹ mong.. Mỗi năm một lớp ta lên đều đều.. ? Cho biết các câu lục bát sai ở đâu và sửa cho đúng luật.. * Mô hình SGK. Mỗi năm một lớp ta lên đều đều. 3. Ngoài vườn ríu rít tiếng chim. Tai nghe tiếng hót mà tim bồi hồi. Bài tập 2 1. Vườn em cây qúy đủ loài. - Có cam có quýt có xoài có na.. Có cam có quýt có xoài có na.. Chúng em phấn đấu trở thành trò ngoan. Chúng em phấn đấu trở thành trò ngoan. 2. Thiếu nhi là tuổi học hành. Tham gia trên bảng. 1 đội xướng câu lục. 1 đội xướng câu bát. 3. Củng cố: (4 phút) - Yêu cầu học sinh nhắc lại luât thơ lục bát 4. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà chuẩn bị bài: Chuẩn mực sử dụng từ.. 106 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×