Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Vật lí 7 tuần 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.73 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Thành Đạt – THCS Thụy An. VẬT LÝ 7. Soạn ngày 10 tháng 9 năm 2010. Tuần 5- Tiết 5. BÀI 5 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức : - Hs biết bố trí thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng . - Nêu được T/c ảnh của 1 vât tạo bởi gương phẳng . 2- Kỹ năng : - Vẽ được ảnh của 1 vật đặt trước gương phẳng . 3- Thái độ : - Trung thực tỉ mỉ , cẩn thận trong khi làm thí nghiệm, có tinh thần phối hợp cùng bạn trong khi hoạt động nhóm . B. CHUẨN BỊ: * Mỗi nhóm hs : - Một gương phẳng có gía đỡ thẳng đứng - 1 tấm kính trong suốt - 2 viên phấn - 1tờ giấy kẻ ô vuông . C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Kiểm tra – Tổ chức tình huống học tập(5’) 1. Kiểm tra bài cũ: hs lên bảng vẽ Hs1: Vẽ tia P/x của hình vẽ sau :. Hs2: Phát biểu định luật Px ánh sáng? hs trả lời 2. ĐVĐ: Yêu cầu hs đọc tình huống SGK ? GV treo tranh vẽ sẵn giới thiệu bài hs đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng .(20p) GV nêu TN quan sát ảnh của cục bin, viên I/ Tính chất của ảnh tạo bởi gương phấn trong gương phẳng . phẳng . Yêu cầu hs bố trí TN theo hình vẽ 5.2. 1,TN1. Hs hoạt động nhóm và quan sát ảnh của vật trong gương . Gv hướng dẫn hs trả lời câuC1, C2, C3 2, Dự đoán và làm TN kiểm tra . bằng cách làm các TN như SGK đã hướng ( H 5.3- SGK) 3, Kết luận : dẫn ? Gv ghi kết quả TN lên bảng . C1 : Không Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm thống C2 : Bằng C3 : Bằng nhất . 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyễn Thành Đạt – THCS Thụy An. VẬT LÝ 7. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Soạn ngày 10 tháng 9 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng .(10p) Gv thông báo : 1 điểm sáng A được xđ II/ Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương bằng 2 tia sáng giao nhau xuất phát từ A . phẳng . ảnh của A là điểm giao nhau của 2 tia Px tương ứng .. Yêu cầu hs làm C4 ? Nếu kéo dài 2 tia Px về phía sau gương em Hs làm C4: kéo đài các tia phản xạ cắt có nhận xét gì ? nhau tại S’ Gv : Đây chính là 1 cách để vẽ ảnh của 1 Hs điền : Đường kéo dài vạt tạo bởi gương phẳng . Vậy qua đây ta có mấy cách vẽ ảnh ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng ? Gv : Đây là ảnh của 1 điểm sáng còn ảnh Cách 1: Dùng T/c ảnh qua gương phẳng của 1 vậtlà tập hợp ảnh của tất cả các điểm cách 2: Dùng định luật phản xạ ánh sáng trên vật . Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố- HDVN(10’) 1,Vận dụng : C5: Yêu cầu hs làm câu C5 ? Yêu cầu hs làm câu 6 ? 2, Củng cố : Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ? Nêu các cách vẽ ảnh của điểm sáng qua gp Hs căn cứ bài học trả lời . ? *HDVN : hs đọc phần ghi nhớ . - Học phần ghi nhớ . - Đọc phần có thể em chưa biết . - Làm bài tập SBT. - Xem trước bài thực hành . Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×