Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Bệnh học và điều trị nội khoa (Kết hợp Đông – Tây y): Phần 2 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.11 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 17 </b>


<b>BệNH VIêM SINH DụC Nữ </b>



<b>MơC TIªU </b>


<i>1.</i> <i>Nêu đ−ợc định nghĩa, đặc điểm dịch tễ học và quan niệm về viêm sinh </i>
<i>dục nữ theo YHCT. </i>


<i>2.</i> <i>Nêu đợc nguyên nhân, bệnh sinh, các biểu hiện lâm sàng của viêm </i>
<i>sinh dục nữ theo YHHĐ và YHCT. </i>


<i>3.</i> <i>Chẩn đoán đợc các thể lâm sàng của viêm sinh dục nữ theo YHCT. </i>
<i>4.</i> <i>Trình bày đợc những nguyên tắc và các phơng pháp ứng dụng điều </i>


<i>trị viêm sinh dục nữ theo YHHĐ và YHCT. </i>


5. <i>Trình bày và giải thích đợc cơ sở lý luận của việc điều trị viêm sinh </i>
<i>dục nữ bằng YHCT.</i>


<b>1. ĐạI CơNG </b>


<b>1.1. Khái niệm </b>


Viờm sinh dục nữ là loại bệnh phụ khoa th−ờng gặp (trong đó có cả bệnh
thuộc nhóm bệnh xã hội lây truyền chủ yếu qua tiếp xúc tình dục và nhiễm
các loại vi khuẩn thông th−ờng do cơ hội). ở các n−ớc đang phát triển, 3 bệnh
viêm nhiễm đ−ờng sinh dục do vi khuẩn (lậu, nhiễm Chlamydia và giang mai)
nằm trong số 10 đến 20 bệnh mắc cao nhất gây ảnh h−ởng đến chỉ số sức khỏe
và sinh sản hàng năm cho ng−ời phụ nữ do các biến chứng nh− viêm vịi trứng,
vơ sinh, thai ngoài tử cung và tử vong chu sinh.



− Các tác nhân gây bệnh phổ biến nhất là lậu cầu, Chlamydia trachomatis,
xoắn khuẩn Trepomenema pallidum, Trichomonas vaginalis, nấm
Candida albicans, các virus.


Nguồn lây chủ yếu là những ngời trởng thành có tiếp xúc giao hợp,
nhóm nguy cơ lây lan cao là gái mại dâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.2. Định nghĩa </b>


c im lâm sàng khởi đầu bằng tình trạng viêm niêm mạc cơ quan
sinh dục nữ, gây viêm tại chỗ, sau đó lan theo chiều dài bộ phận sinh dục và
gây bệnh tồn thân. Triệu chứng chung là có nhiều huyết trắng. Viêm sinh
dục phân làm 2 hội chứng lâm sàng chính:


− Viêm sinh dục d−ới gồm: viêm âm hộ, viêm âm đạo, viêm cổ tử cung.
− Viêm sinh dục trên (viêm tiểu khung) gồm: viêm tử cung, viêm phần phụ.
<b>1.3. Quan niệm viêm sinh dục nữ theo y học cổ truyền </b>


Các biểu hiện của viêm nhiễm ở bộ phận sinh dục nữ nằm trong phạm vi
mô tả của chứng <i>đới hạ</i>.


<i>Đới </i>có nghĩa dây thắt lng quần, <i>hạ </i>có nghÜa ë phÇn d−íi.


Theo nghĩa rộng (Nội kinh): <i>đới hạ</i> là bệnh phát sinh ở phần d−ới l−ng
quần, bao gồm tất cả các bệnh thuộc kinh đới, thai, sản. Theo nghĩa hẹp: <i>đới </i>
<i>hạ </i>dùng để chỉ một chất dịch dẻo, nhớt, chảy từ trong âm đạo ra liên miên
khơng dứt, th−ờng hay gọi là khí h− hay huyết trắng.


Trong phạm vi này muốn trình bày chứng đới hạ có biểu hiện là có chất


dịch tiết ra từ âm đạo ng−ời phụ nữ trong tình trạng viêm nhiễm bộ phận sinh
dục bao gồm tất cả các tên đ−ợc phân loại theo màu sắc, tính chất của dịch tiết
nh− sau: <i>bạch đới, hoàng đới, bạch dâm, bạch băng, thanh đới, bạch trọc, xích </i>
<i>đới, hắc đới, xích bạch đới, ngũ sắc đới. </i>


<b>2. NGUYêN NHâN, BệNH SINH Và BIểU HIệN LâM SàNG THEO y </b>
<b>học hiện đại </b>


<b>2.1. Viªm sinh dơc cã hƯ thèng do vi trùng lậu </b>
<i><b>2.1.1. Nguyên nhân </b></i>


Do vi khun Neisseria gonorrhrea (lậu cầu), thuộc nhóm Gram âm, do
Neisser tìm ra năm 1879. Vi khuẩn di chuyển từng hồi bám vào niêm mạc của
bộ phận sinh dục. Lậu cầu rất yếu, chết rất nhanh ở nhiệt độ th−ờng, nó chỉ
phát triển đ−ợc ở mơi tr−ờng có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp, nhiều khí CO<sub>2</sub>
và giàu chất dinh d−ỡng. Đời sống khoảng 4 giờ và cứ 15 phút lại phân chia
một lần.


<i><b>2.1.2. DÞch bệnh học </b></i>


Khoảng 99% bệnh lây truyền do giao hợp giữa nam và nữ, phụ nữ mang
mầm bệnh có khả năng lây truyền bệnh qua nhiều tháng, nhiều năm.


<i><b>2.1.3. Sinh bÖnh häc </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

niêm mạc bộ phận sinh dục, gây phản ứng viêm tại chỗ, kéo theo bạch
cầu đa nhân để thực bào nên làm tiết ra mủ ở niệu đạo, âm đạo.


− Sau đó vi trùng lan theo nội mạc tử cung, gây viêm tử cung, viêm phần
phụ. Nội mạc tử cung phù, sung huyết, nh−ng tình trạng bệnh lý th−ờng


tự thun giảm vì mủ, có thể tự thốt ra ngồi qua cổ tử cung. Mủ có thể
tự thốt ra khỏi vịi trứng, vào ổ bụng gây viêm phúc mạc vùng chậu, tụ
mủ vòi chậu. Nh−ng do vi trùng lậu là vi trùng ăn lan trong lớp niêm mạc
nên về sau vòi trứng dễ bị bịt kín, ứ mủ hoặc n−ớc, hậu quả là vơ sinh.


<b>Error!</b>Vi trïng lËu,
neisseria,


gonorrhea NÊm T¹p trùng


Viêm sinh dục nữ


V m niu o,
iờm tuyến
bartholin


Viêm niêm
mạc âm
đạo, cổ tử


cung


Viêm nội mạc
tử cung


Cấp Mạn


VIêm phần phụ


Cấp Mạn



Biến chứng


- Viêm vòi trứng


- Vô sinh


- Thai ngoài tử cung
- Tư vong chu sinh
Trichomonas


vaginalis



v


<i><b>2.1.4. TriƯu chøng và chẩn đoán </b></i>


Triu chng c nng: st, đau vùng chậu, tiểu gắt, tiểu nhiều lần, tiểu ít.
− Triệu chứng thực thể: tuyến Bartholin viêm đỏ, có mủ, huyết trắng


nhiều, dịch đục nh− mủ, niêm mạc âm đạo viêm đỏ.


− Thăm âm đạo: âm đạo, tử cung, hai phần phụ rất đau, đôi khi có bọc mủ
làm phồng túi cùng Douglas.


Xét nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>2.1.5. Điều trị </b></i>



− Nguyên tắc: điều trị đúng, sớm và đủ liều, ln điều trị cả cho ng−ời
chồng hoặc bạn tình.


Thuốc kháng sinh: procain penicillin hoặc tetracyclin, clarithromycin
(nếu dị ứng).


<b>2.2. Viêm sinh dục do những nguyên nhân khác </b>


<i><b>2.2.1. Viờm õm o v c tử cung do Trichomonas vaginalis </b></i>
<i>a. Sinh bệnh học </i>


Bình th−ờng pH âm đạo acid, pH = 4,5 - 5 (do vi trùng Doderlein biến đổi
glycogen ở tế bào âm đạo thành acid lactic. Khi pH âm đạo bị kiềm, dễ bị
Trichomonas xâm nhập. Tỷ lệ nhiễm bệnh chiếm khoảng 25% số phụ nữ có
viêm sinh dục, ở phụ nữ vệ sinh kém, th−ờng lây qua giao hợp.


<i>b. TriƯu chøng </i>


− ít ngứa rát âm đạo, ít đau khi giao hợp.


− Huyết trắng nhiều, lỗng, vàng hơi xanh, có bọt, hơi.
− Niêm mạc cổ tử cung và âm đạo có nhiu nt lm tm.


<i>c. Chẩn đoán </i>


− Soi t−ơi dịch âm đạo: tìm đ−ợc Trichomonas bơi trong giọt dung dịch sinh
lý.


− Nhuém Giªmsa.



<i>d. Điều trị: </i>metronidazol (flagyl), hiệu quả 95%.


<i><b>2.2.2. Viêm âm đạo và cổ tử cung do nấm Candida albicans </b></i>


<i>a. Sinh bệnh học: </i>nấm Candida bình th−ờng tìm thấy trong ống tiêu hóa,
các hốc tự nhiên và có sự bình qn giữa các tạp khuẩn sống cộng sinh, không
gây bệnh. Nếu dùng kháng sinh bừa bãi hoặc corticoid, cơ thể giảm sức đề
kháng thì nấm Candida sẽ tăng tr−ởng và gây bệnh. Tỷ lệ nhiễm bệnh là 10%
tổng số viêm sinh dục, th−ờng xảy ra ở bệnh nhân tiểu đ−ờng, dùng kháng
sinh nhiều


<i>b. TriÖu chøng </i>


− Ngứa âm hộ, âm đạo nhiều.


− Huyết trắng màu trắng đục, đặc, lợn cợn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>c. ChÈn đoán </i>


Soi tơi với KOH 10%: 40 - 80% các trờng hợp thấy sợi tơ nấm và bào tử
nÊm.


− Nhm Gram: 70 - 80% tr−êng hỵp thấy sợi tơ nấm và bào tử nấm.


<i>d. iu trị</i>: mycostatin đặt âm đạo, uống 500000 đơn vị mỗi lần 1 viên,
3 lần/ngày x 14 ngày


<i><b>2.2.3. Viêm âm đạo, cổ tử cung do tạp trùng </b></i>


<i>a. Sinh bệnh học: </i>loại tụ cầu chiếm −u thế, phụ nữ mang những chủng vi


khuẩn không gây bệnh nh−ng khi sức đề kháng yếu do bệnh nhiễm trùng,
hoặc kháng sinh bừa bãi … thì các chủng vi khuẩn tăng độc lực và gây bệnh.


<i>b. TriÖu chøng </i>


− Ngứa âm đạo ít, ít đau do giao hợp.
− Huyết trắng vàng nh− mủ, l−ợng nhiều.


<i>c. Chẩn đoán:</i> tìm vi trùng bằng nhuộm Gram, cÊy trïng.


<i>d. Điều trị</i>: lựa chọn kháng sinh theo kháng sinh đồ, đặt thuốc âm đạo.
<i><b>2.2.4. Viờm ni mc t cung </b></i>


<i>a. Viêm nội mạc tư cung cÊp </i>


Th−êng gỈp sau sinh (do sãt nhau hay nhiƠm trïng èi), sau n¹o thai
nhiƠm trïng, do vi trïng lËu.


− Triệu chứng và chẩn đoán viêm nội mạc tử cung cấp: tùy thuộc vào triệu
chứng của vi trùng gây bệnh, tuỳ sức đề kháng của bệnh nhân và tùy
tình trạng dẫn l−u của buồng tử cung


+ Viªm nhĐ: sèt nhĐ, cã sản dịch hôi.


+ Viờm nng: st cao mch nhanh, có mủ từ tử cung chảy ra, cổ tử cung
viêm đỏ.


+ Viêm tắc tĩnh mạch: tử cung lớn, co lại kém, di động tử cung rất đau.
+ Làm xét nghiệm: lấy dịch âm đạo, cy trựng chn oỏn.



+ Cần chẩn đoán phân biệt:


Viêm nôi mạc tử cung cấp do vi trïng lËu.
ƒ Viªm ruét thõa cÊp.


Viêm bể thận.
Điều trị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Nong cỉ tư cung, n¹o tư cung sau khi cho kh¸ng sinh.


+ PhÉu thuËt nguồn nhiễm trùng trong những trờng hợp điều trị bảo
tồn không kết quả.


<i>b. Viêm nội mạc tử cung mạn </i>


Thờng là di chứng của viêm cấp, xảy ra sau viêm cấp, sau xảy thai hoặc
do có u xơ tử cung dới niêm mạc


Triệu chứng lâm sàng:


+ Đau hạ vị âm ỉ, cảm giác nặng vùng hạ vị, đau lng, đau bơng khi cã
kinh; tiĨu tiƯn g¾t, bt


+ Rối loạn kinh nguyệt, chu kỳ kinh bị ngắn lại, rong kinh.
+ Huyết trắng nhiều, loÃng, màu vàng, h«i.


+ Vơ sinh, dễ sẩy thai hoặc nhau tiền đạo.
+ Khám: tử cung nhỏ, di động au.


Điều trị:



+ iu tr nhng nhiễm trùng ở âm đạo, cổ tử cung nếu có.
+ Kháng sinh thích hợp.


+ N¹o tư cung sau khi cho kháng sinh 3 ngày.


<i><b>2.2.5. Viêm phần phụ (viêm vòi trứng và buồng trứng) </b></i>
<i>a. Viêm phần phụ cấp </i>


Đây là biến chứng của viêm nội mạc tử cung cấp sau sinh, sau nạo.
Triệu chứng:


+ Giống bệnh cảnh của viêm nội mạc tử cung cấp, kèm sốt cao, hai bên
phần phụ rất đau.


+ Huyết trắng nh mủ, mùi hôi, lợng nhiều.


+ Khám thấy hai phần phụ đau nhng mềm, không nề.
Điều trị:


+ Điều trị những ổ nhiễm trùng ở âm đạo, cổ tử cung, nếu có.
+ Kháng sinh thích hợp.


+ Phẫu thuật nếu có áp xe phần phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>b. Viêm phần phụ mạn </i>


Thng xy ra sau viêm phần phụ cấp mà điều trị không đầy đủ.
− Triệu chứng:



+ Gièng nh− viªm nội mạc tử cung mạn: tử cung to; hai phần phụ nề,
dày, hơi đau.


+ Khám có khối đau dính ở cạnh tử cung (hai bên), có thể có bọc áp xe ở
hai bên phần phụ.


Điều trị:


+ Kháng sinh liều cao.


+ Corticosteroid, ch−êm nãng.


+ VËt lý trÞ liƯu b»ng làn sóng điện ngắn.


+ Phẫu thuật nếu điều trị nội khoa không kết quả.


<b>3. NGUYêN NHâN, BệNH SINH Và BIểU HIệN LâM SàNG THEO y </b>
<b>học cổ truyÒn </b>


Nguyên nhân sinh chứng đới hạ do nội nhân, ngoại nhân, bất nội ngoại
nhân.


− Nội nhân: do tình chí bất ổn, thể chất suy nh−ợc ảnh h−ởng chủ yếu đến
2 tạng can và tỳ (can kinh uất hỏa, tỳ khí suy yếu). Sách Phó thanh chủ
nữ khoa viết: “Hễ tỳ khí h−, can khí uất, đều có thể sinh ra bệnh đới hạ”.
− Ngoại nhân: phong hàn, thấp nhiệt, đàm thấp dễ xâm phạm vào cơ thể


khi cơ thể đang lao th−ơng quá độ gây khí huyết hao tổn, nh−ng chỉ khi
tà nhập đến phần bào lạc thì mới gây ra chứng đới hạ.



− Bất nội ngoại nhân: do ăn uống no say quá mà giao hợp, hoặc dùng nhiều
chất cao l−ơng mỹ vị hoặc uống dạng thuốc khô táo lâu ngày tổn th−ơng
tới âm huyết làm d−ơng khí bị nén xuống cũng tạo thành chứng đới hạ.
Tuy rằng có nhiều nguyên nhân để sinh ra bệnh nh−ng chỉ khi bệnh tà
gây bệnh ở cửa bào cung làm cho mạch xung, nhâm bị th−ơng tổn mới là
nguyên nhân chính của các bệnh đới hạ, nh− khi chức năng tỳ bị rối loạn,
tỳ d−ơng mất khả năng vận hóa đ−ợc thấp trọc đình trệ ở bên trong phải
chảy xuống bào cung, làm rối loạn mạch xung, nhâm mới phát sinh ra
chứng đới hạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tùy thuộc vào màu sắc, tính chất biểu hiện bệnh, lâm sàng YHCT chia
ra làm nhiều loại: bạch đới, băng đới, xích bạch đới…


NộI NHâN

TìNH CHí

CAN Tỳ
NGOạI NHâN

PHONG HàN
THấP NHIệT
ĐàM THấP

BàO LạC


BấT NộI NGOạI NHâN


ăN UốNG, PHòNG DụC,


THUốC KHô TáO



âM HUYếT



DơNG KHí




MạCH XUNG NHâM TổN THơNG


ĐớI hạ


Bch đới
(8 thể LS)


Băng đới
(3 thể LS)


Xích bạch đới
(5 thể LS)


Xích đới
(2 thể LS)


Hồng đới
(2 thể LS)
(30 thể LS)



Đới ngũ sắc Hắc đới
(2 thể LS)


Thanh đới
(2 thể LS)


Bạch dâm
(2 thể LS)


Bạch trọc
(3 thể LS)


<b>3.1. Bạch đới </b>


Bạch đới là từ dùng để chỉ một thứ nhớt màu trắng, dẻo, kéo dài nh− sợi
t trong õm o chy ra.


<i><b>3.1.1. Nguyên nhân </b></i>


− Do ngoại nhân: phong hàn hoặc thấp nhiệt hoặc đờm thấp xâm phạm vào
bào lạc làm rối loạn và th−ơng tổn đến bào cung đồng thời làm tổn
th−ơng âm khí mà sinh ra bạch đới.


− Do nội nhân thất tình, làm rối loạn chức năng của can, tú, thËn mµ sinh
bƯnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>3.1.2. Các thể lâm sàng </b></i>
<i>a. Thể tỳ h</i>


T h nờn thấp thổ bị hãm xuống, tỳ tinh không giữ đ−ợc để tạo vinh


huyết mà chảy xuống chất trắng nhờn.


Triệu chứng xuất hiện l−ợng đới nhiều, uể oải, sắc da vàng, chân tay
lạnh, chân phù, tiêu lỏng. Nếu kèm can uất hóa nhiệt thì chất đới dẻo dính
hơi, màu vàng, tiểu đỏ sẻn và đau.


<i>b. ThĨ thËn h−</i>


Kỳ kinh bát mạch thuộc thận kinh, khi thận tinh suy thì đới mạch giọt
xuống.


Triệu chứng xuất hiện l−ợng đới ít, màu trong, lai rai, rỉ rả, sắc mặt xanh
bạc, tinh lực yếu, đầu choáng. Nếu kèm thận d−ơng suy sẽ tiểu nhiều lần, đầu
choáng, yếu mỏi l−ng gối.


<i>c. ThÓ khÝ uÊt </i>


− L−ợng đới xuống khi nhiều khi ít, tinh thần khơng thoải mái.
− Ngực s−ờn tức, đau vú, chóng mặt, hi hp.


ợ hơi, nôn, ăn ít, rêu lỡi bạc nhờn, mạch huyền hoạt.
<i>d. Thể phong hàn </i>


Lng đới nhiều, màu trong nh− n−ớc, sợ lạnh, chi lạnh, tiểu trong dài.
<i>e. Thể thấp nhiệt </i>


L−ợng đới nhiều, chất đới nhờn, màu đục tanh hôi, ngứa âm hộ, tiểu tiện
khơng thơng, chống váng, mệt mỏi, rêu l−ỡi dày nhờn, mạch nhu.


<i>f. Thể đàm thấp </i>



L−ợng đới ra nhiều, giống nh− đàm.


Ng−ời béo bệu, uể oải, choáng váng, ngực đầy tức, bụng nặng nề, ăn ít,
đàm nhiều, nôn oẹ, l−ỡi nhợt, rêu l−ỡi trắng nhờn, mạch huyền hoạt.


<i>g. ThĨ h− hµn </i>


L−ợng đới ít, sắc trong, kéo dài không dứt, sắc mặt xanh, tinh lực yếu,
chi lạnh, choáng váng, hồi hộp, đoản khí, rêu l−ỡi mỏng, mạch trì vi.


<i>h. ThĨ h− nhiƯt </i>


− Bạch đới lâu ngày, miệng đắng, họng khơ đau.
− Ngũ tâm phiền nhiệt, hồi hộp, lo s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3.2. Bạch băng </b>


Th nc nhớt nh− n−ớc vo gạo, màu trắng từ âm đạo chảy ra l−ợng ồ ạt,
ào xuống nên gọi là bạch băng. Đây là chứng bạch đới trong thời kỳ nng.
<i><b>3.2.1. Nguyờn nhõn </b></i>


Do phong hàn hoặc thấp nhiệt.


Nhng phần nhiều do rối loạn chức năng can, tỳ, thận.
<i><b>3.2.2. Các thể lâm sàng </b></i>


<i>a. Thể thÊp nhiƯt </i>


Bạch đới nh− băng màu vàng, hơi; bụng d−ới đau s−ng, l−ng gối mỏi,


nặng đầu, miệng đắng nhớt, mạch hoạt sác.


<i>b. ThĨ h− tỉn </i>


Do lao tổn quá ảnh hởng tới bào lạc làm nguyên khí qu¸ h−.


Triệu chứng: bạch đới nhiều, lâu ngày khơng hết, sắc mặt xanh bạc, l−ỡi
hồng, rêu có đ−ờng nứt nẻ. Nếu tỳ thận d−ơng h− thì chân tay lạnh, ngũ canh
tả, mạch trầm trì vi.


<i>c. ThĨ khÝ t </i>


Lo nghĩ nhiều, tình chí u uất, bạch đới xuống nhiều nh− băng, sắc mặt
xanh bạc, tinh thần uất ức, xây xẩm, mệt mỏi, ngực tức, đau hông s−ờn, bụng
tr−ớng, sôi ruột, mỏi l−ng yếu sức, mạch huyền sác.


<b>3.3. Xích bạch đới </b>
<i><b>3.3.1. Triệu chứng </b></i>


Chất nhớt đặc, có lẫn lộn màu đỏ trắng từ âm đạo chảy ra.
<i><b>3.3.2. Các thể lâm sàng </b></i>


<i>a. ThĨ thÊp nhiƯt </i>


L−ợng đới rất nhiều, chất dẻo dính tanh hơi thối, nặng thì trong âm hộ
s−ng đau, ăn kém, bụng d−ới tr−ớng, −ớt ngứa âm hộ.


<i>b. ThÓ huyÕt ø </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>c. ThÓ khÝ uÊt </i>



Do tình chí uất ức, giận dữ làm tổn h−ơng tâm tỳ, huyết không quy về
kinh đ−ợc nên sinh đới hạ xích bạch. Triệu chứng xuất hiện ngồi dấu xích
bạch đới, bệnh nhân cịn than phiền về tình trạng bực bội, khó ngủ; đồng thời
ăn uống khơng ngon.


<i>d. ThĨ h− hµn </i>


Đới hạ xích bạch lâu ngày không bớt, bụng d−ới đau, âm đạo đau, chân
tay lạnh, sắc mặt xanh bạc, tổng trạng h− hàn.


<i>e. ThĨ h− nhiƯt </i>


Do ©m h− phiỊn nhiƯt, néi hỏa thịnh. Triệu chứng kèm choáng váng, tâm
phiền, mất ngủ, miệng khô, cổ khát, táo bón, tiểu ít.


<b>3.4. Xích đới </b>


Trong âm đạo chảy ra thứ n−ớc dính màu đỏ nên gọi là xích đới. Xích đới
khơng phải là huyết dịch, chảy rỉ rả lai rai không dứt. Thật ra đới hạ ròng đỏ
là thuộc về kinh lậu (rong kinh) xen lẫn với sắc trắng là xích bạch đới hạ cho
nên khó phân biệt rõ. Chứng bệnh này có thể t−ơng đ−ơng với y học hiện đại là
rong huyết hoặc khí h− do bệnh ỏc tớnh t cung.


<i><b>3.4.1. Nguyên nhân </b></i>


Do thÊp nhiƯt sinh háa.


− Cã thĨ do t©m hỏa, can hỏa vợng lên lâu ngày làm khí huyết h tổn. Khí
h không nhiếp đợc huyết mà gây bệnh.



<i><b>3.4.2. Các thể lâm sàng </b></i>
<i>a. Thể thấp nhiệt </i>


L−ợng đới nhiều, chất nhớt, dính hơi tanh, miệng đắng, họng khơ khát,
khó ngủ, táo bón, tiểu đỏ vàng ít, tiểu đau, l−ỡi hồng rêu vàng, mạch hoạt sác.


<i>b. ThĨ h− nhiƯt </i>


Xích đới tanh hơi, đặc.


+ NÕu hut h− kÌm can háa v−ỵng: cã triƯu chứng tức ngực, đau hông
sờn, nóng nảy, dễ giận, m¹ch hun tÕ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3.5. Hồng đới </b>


Đới hạ màu vàng nh− n−ớc trà, đặc nhờn có mùi hôi thối. Chứng này
t−ơng đ−ơng trong phạm vi khí h− do nhiễm trùng của y học hiện đại. Trên
lâm sàng chia ra hai thể bệnh là khí h− và thấp nhiệt.


<i><b>3.5.1. ThĨ thÊp nhiƯt </b></i>


Do thấp nhiệt phạm vào nhâm mạch, nên nhâm mạch không sinh tinh
hóa khí đ−ợc, nung nấu mà thành hồng đới.


Triệu chứng xuất hiện đới hạ màu vàng, tanh hôi nồng nặc, âm hộ s−ng
đau.


<i><b>3.5.2. ThĨ khÝ h</b><b>−</b></i>



§íi hạ vàng trắng, lai rai không dứt, trung khí hao tỉn dÇn, tinh lùc u
kÐm.


<b>3.6. Thanh đới </b>


Đới hạ nh− màu n−ớc đậu xanh, nhớt đặc chảy xuống từ âm đạo, mùi hôi
thối. T−ơng đ−ơng trong phạm vi khí h− do nhiễm trùng của y học hiện đại.
Thật ra, trên lâm sàng thanh đới không phải thật xanh mà là màu tro nhờn
hơi pha lẫn màu xanh vàng, khó nhận định đ−ợc. Lâm sàng cũng chia thanh
đới làm hai thể bệnh là thể thấp nhiệt và h− tổn.


<i><b>3.6.1. ThĨ thÊp nhiƯt </b></i>


Thấp nhiệt ở can kinh đình trú ở trung tiêu, chạy vào bào cung, khí uất
nghịch tích tụ lâu ngày thành bệnh.


Triệu chứng: đới hạ vàng trắng, pha màu xanh, hôi thối, sắc mặt xanh
vàng, tinh thần u uất, đau đầu, ngực s−ờn đầy tức, ăn kém, l−ỡi hồng ánh sắc
xanh, rêu l−ỡi vàng nhớt, mạch huyền sác.


<i><b>3.6.2. ThĨ h</b><b>−</b><b> tỉn </b></i>


Chứng thanh đới lâu ngày không giảm để đến nỗi can thận đều h−: hoa
mắt, mắt mờ kèm triệu chứng h− nhiệt.


<b>3.7. Hắc đới </b>


<i><b>3.7.1. TriÖu chøng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>3.7.2. Các thể lâm sàng </b></i>


<i>a. Chứng hỏa nhiệt </i>


Do nhiệt quá nung đúc gây nên bệnh. Nhiệt này do vị hoả quá v−ợng kết
hợp với hỏa ở mệnh môn, bàng quang, tam tiêu nung nấu cạn khô rồi biến
thành màu tro, chẩn đoán là hỏa nhiệt tới cực điểm thì biến thành chứng
hắc đới.


Triệu chứng: dịch huyết trắng, trong hồng đới có xen lẫn sắc đen, dính,
nhờn tanh hơi, ng−ời bồn chồn nóng nảy, khát n−ớc. Sắc mặt đỏ vàng, âm hộ
s−ng đau, tiểu tiện đỏ sẻn, đau rát.


<i>b. Thể thận h</i>


Lậu hạ đen là vì thận suy nhợc, màu đen thuộc thận.


Triu chng: gia i h xích bạch, có sắc đen và có mùi hơi. Sắc mặt
xanh bạc hơi vàng, gị má đỏ, da khơ, đầu choáng mắt hoa, sốt về chiều, đau
bụng và l−ng gối, táo bón, tiểu gắt, đỏ, l−ỡi đỏ hồng nứt nẻ, mạch h− tế sác.
<b>3.8. Đới ngũ sắc </b>


<i><b>3.8.1. TriÖu chøng </b></i>


Đới hạ là chất nhựa nhớt, có màu xanh vàng, vàng đỏ, trắng đen. Năm
màu lẫn lộn, tất cả đều có mùi thối. Chứng này t−ơng đ−ơng trong phạm vi
YHHĐ là khí h− do bệnh ác tính ở tử cung. Đây là chứng bệnh nặng trầm trọng.
<i><b>3.8.2. Các thể lâm sàng </b></i>


<i>a. ThĨ ngị t¹ng h−</i>


Do ngũ tạng đều h−, ngũ sắc cùng chảy xuống một l−ợt, đó là huyết sinh


ra bệnh.


Triệu chứng: chứng đới hạ ngũ sắc lâu ngày không dứt, xuất hiện triệu
chứng h− hàn nh− sắc mặt xanh bạc, sợ lạnh, tinh thần mỏi mệt, choáng váng,
yếu sức, tiêu lỏng, l−ỡi nhạt rêu l−ỡi −ớt, mạch trầm trì vơ lực.


<i>b. ThĨ thÊp nhiƯt </i>


Nếu thấp nhiệt tích tụ trong bào cung, chứng đới hạ ngũ sắc chắc chắn
hôi thối đặc biệt, kèm tức ngực, đắng miệng và có nhớt, bụng d−ới tr−ớng đau,
tiểu vàng đục, rêu l−ỡi vàng nhớt.


<b>3.9. Bạch dâm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>3.9.1. Nguyên nh©n </b></i>


− Theo sách<i> Nữ khoa chỉ yếu</i>, do tình dục khơng đ−ợc toại chí hoặc giao hợp
q độ sinh ra.


− Theo sách Tố vấn: “Vì t− t−ởng quá dâm dục, không đ−ợc toại nguyện,
thủ dâm ở ngoài, giao hợp quá độ làm cho các đ−ờng gân lỏng lẻo sinh ra
chứng bại xuội (nuy chứng) và làm thành bệnh bạch dâm”.


<i><b>3.9.2. C¸c thể lâm sàng </b></i>
<i>a. Thể uất hỏa </i>


Khi cú bch dâm xuống, ng−ời nóng nảy bứt rứt. Nếu bệnh nhẹ: sốt về
chiều, l−ỡi hồng, rêu l−ỡi mỏng; nếu bệnh nặng: hỏa thịnh làm tổn th−ơng tới
âm khí sinh bứt rứt, phiền nhiệt, họng khô khát, đêm nằm mộng giao hợp; l−ỡi
đỏ, nứt nẻ, đau; mạch tế sác.



<i>b. ThĨ thËn h−</i>


ở âm hộ ln chảy ra n−ớc tinh liên tục, sắc mặt tái xanh, choáng đầu,
hoa mắt, hai gò má đỏ, đau l−ng gối, l−ỡi nứt sâu, mạch h− tế.


<b>3.10. B¹ch träc </b>


Chất nhựa đục thối nh− mủ chảy ra từ ống dẫn tiểu. Chứng này thuộc
phạm vi nhiễm trùng đ−ờng tit niu ca YHH.


<i><b>3.10.1. Nguyên nhân </b></i>
Do tâm hỏa thái quá.


Do bại tinh sinh thấp nhiệt.
Do giao hợp không vệ sinh.
<i><b>3.10.2. Các thể lâm sàng </b></i>


Th thp nhiệt, thấp độc: bạch trọc vàng, trắng nh− mủ hoặc trong bạch
trọc có lẫn huyết; tiểu đau buốt, màu vng cú m mỏu.


Thể âm h hoả vợng: bạch trọc chảy xuống liên tục hoặc trong bạch träc
cã lÉn hut, tiĨu tiƯn ®au, ngøa, tiĨu tiƯn ra huyết, tâm phiền bứt rứt,
miệng khô táo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. ĐIềU TRị BằNG THUốC THEO y häc cỉ trun </b>


Đới hạ tuỳ thuộc vào tính chất và cách biểu hiện mà phân ra nhiều bệnh
chứng khác nhau, mỗi bệnh chứng lại có các thể lâm sàng khác nhau, tuy
nhiên các triệu chứng bệnh lý cũng nh− cơ sở lý luận cho việc điều trị lại giống


nhau, nh− vậy viêm sinh dục nữ hay đới hạ của YHCT có thể điều trị nh− sau:
<b>4.1. Th t h </b>


<i>Pháp trị</i>: sơ can, giải uất, kiện tỳ.
<i>Bài thuốc sử dụng </i>


+ Bài Hồn đới thang (Phó thanh chủ nữ khoa): bạch truật, đảng sâm,
cam thảo, th−ơng truật, bạch th−ợc, sài hồ, trần bì, sa tiền tử, hắc giới
tuệ (kinh giới sao đen).


<b>VÞ thuốc </b> <b>Tác dụng </b> <b>Vai trò </b>


Bạch truật Kiện tỳ, táo thấp Quân


Sài hồ Phát tán phong nhiệt, giải uất Quân
Đảng sâm Bổ tỳ, kiện vị, ích khí, sinh tân Thần


Thơng truật Kiện tỳ táo thấp Thần


Bạch thợc Liễm âm, dỡng huyết, bình can Tá


Hắc giới tuệ Phát hÃn, khu phong T¸


Trần bì Kiện tỳ, táo thấp, hóa đàm Tá


Sa tiỊn tư Thanh nhiƯt, lỵi niƯu Tá


Cam thảo Ôn trung, điều hòa các vị thuốc Sứ


<b>4.2. Thể thận h </b>



<i>Pháp trị</i>: bổ thận, tráng dơng, ích tinh.
<i>Bài thuốc sử dụng </i>


+ Bài Nội bổ hoàn (Nữ khoa to¸t u): léc nhung, thá ty tư, nhơc thung
dung, hoàng kỳ, quế nhục, phụ tử chế, tang phiêu tiêu, bạch tật lê,
phục thần, sa tật lê, tử uyển nhung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Vị thuốc </b> <b>Tác dụng </b> <b>Vai trß </b>


Lộc nhung Bổ thận d−ơng, bổ tinh huyết Quân
Tang phiêu tiêu Cố tinh, sáp niệu, liễm hãn, chỉ đới Quân


Thá ty tư Bỉ can thËn, cè tinh ThÇn


Nhơc thung dung Ôn bổ thận dơng, nhuận trờng Tá


Hoàng kỳ Bổ khí thăng dơng khí của tỳ, tiêu viêm Tá
Quế nhục Trừ âm h ở hạ tiêu, bổ mệnh môn hỏa Tá


Phụ tử chế Tán hàn, chỉ thống Tá


Bạch tật lê Bình can cố sáp, trừ thấp Tá


Phục thần Chỉ kinh quý, an tâm thần Tá


Sa tật lê Bình can, khử thÊp T¸


Tử uyển nhung Khử thấp, chỉ thống, bổ huyết, tiêu đàm Tá



+ Bài Cửu long đơn (Nội kinh thập di): đ−ơng quy, bạch linh, sơn tra,
câu kỷ tử, liên nhục, khiếm thực, lliên hoa tu, thục địa, kim anh tử.
Chỉ định điều trị: thận h− của thanh đới, bạch dâm, bạch trọc


<b>Vị thuốc </b> <b>Tác dụng </b> <b>Vai trò </b>


Kim anh tử Bổ thận tinh, cố sáp Quân


Thục địa T− âm, bổ thận, d−ỡng huyết Quõn


Đơng quy Bổ huyết, dỡng huyết Thần


Bạch linh Trừ thấp, lợi thủy, bổ tỳ vị T¸


Sơn tra Tiêu thực tích, hành ứ, hóa đàm Tá


Liªn nhơc Bỉ tú, d−ìng tâm, cố tinh Tá


Liên hoa tu Sáp tinh ích thận, thanh tâm, chỉ huyết Tá


Câu kû tư Bỉ can, thËn T¸


KhiÕm thùc KiƯn tú, trõ thÊp, bỉ thËn, s¸p tinh Tá
<b>4.3. Thể khí uất </b>


<i>Pháp trị</i>: sơ can, lý tỳ, giải uất, thanh nhiệt.
<i>Bài thuốc sử dụng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Vị thuốc </b> <b>Tác dụng </b> <b>Vai trß </b>



Sài hồ Đắng, hàn, vào can, đởm, tâm bào, tam tiêu: tả nhiệt, giải độc,
thăng đề


Qu©n


Bạch th−ợc Đắng, chua, lạnh, vào can tỳ, phế: d−ỡng huyết, lợi thủy, liễm âm Thần
Uất kim Cay, đắng, ôn vào tỳ, can: hành huyết, phá ứ, hành khí giải uất Thần
Đ−ơng quy Ngọt, cay, ấm vào tâm, can, tỳ: d−ỡng huyết, hoạt huyết Thần
Bạch truật Ngọt, đắng, ấm; vào tỳ, vị: kiện tỳ, táo thấp, chỉ hãn, an thần Tá
Bạch linh Ngọt, nhạt, bình; vào tâm, tỳ, phế, thận: lợi niệu thẩm thấp, kin t,


an thần




Cam tho Ngt, bỡnh; vào 12 kinh: bổ trung khí, hịa hỗn, giải độc Tá, sứ
+ Bài Trầm h−ơng giáng khí (Chứng trị chuẩn thằng): trầm h−ơng, chân


giáng h−ơng, hổ kinh cốt, nhân sâm, long đởm thảo.
Chỉ định trong khớ ut ca bch bng


<b>Vị thuốc </b> <b>Tác dơng </b> <b>Vai trß </b>


Trầm h−ơng Giáng khí, bổ nguyên d−ơng, hạ đàm Quân
Nhân sâm Đại bổ nguyên khí, chỉ huyết, sinh tân dịch Quân


Chân giáng h−ơng Trợ khí, trừ đàm Thần


Hỉ kinh cèt Th«ng khÝ, bỉ thËn, tráng dơng Tá



Long m tho Thanh can, tr thấp nhiệt Tá


Hùng hoàng Giải độc, sát trựng Tỏ


Xạ hơng Khai khiếu, thông kinh lạc Sứ


Nhũ hơng Điều khí hòa huyết Tá


<b>4.4. Thể thấp nhiệt </b>


<i>Pháp trị</i>: thanh nhiệt, hoá thấp.
<i>Các bài thuốc sử dông </i>


+ Bài Long đởm tả can thang: long đởm thảo 20g, trạch tả 12g, sa tiền tử
12g, mộc thông 12g, sinh địa 12g, sài hồ 12g, đ−ơng quy 12g, sơn chi
12g, hoàng cầm 12g, cam thảo 6g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Vị thuốc </b> <b>Tác dụng </b> <b>Vai trß </b>


Long đởm thảo Đắng, hàn: tả can đởm thực hỏa, thanh hạ tiêu thấp nhiệt Quân
Hoàng cầm Đắng, hàn: tả phế hỏa, thanh thấp nhiệt Quân
Chi tử Đắng, hàn: thanh nhiệt tả hỏa, lợi tiểu, cầm máu Quân


Sµi hå Bình can, hạ sốt Thần


Sa tiền tử Ngät, hµn: thanh phÕ, can, thÈm bµng quang thÊp nhiệt Thần


Trạch tả Thanh thấp nhiệt bàng quang, thận Tá


Mộc thông Đắng, hàn: giáng tâm hỏa, thanh phế nhiệt, lợi tiểu tiện, thông


huyết mạch




Đơng quy Dỡng can huyết Thần


Sinh địa Ngọt, đắng, hàn: sinh tân dịch, l−ơng huyết Thần
Cam thảo Bình, ngọt: bổ tỳ vị, nhuận phế, thanh nhiệt, giải độc, điều hịa


c¸c vị thuốc


Sứ


+ Bài Gia vị nhị diệu tán: hoàng bá 10g, thơng truật 12g, đơng quy
12g, quy bản 15g, ngu tất 10g, phòng kỷ 12g, tỳ gi¶i 6g.


Chỉ định cho thấp nhiệt của bạch bng


<b>Vị thuốc </b> <b>Tác dụng </b> <b>Vai trò </b>


Hoàng bá Tả tớng hỏa, thanh thấp nhiệt ở hạ tiêu Quân


Thng trut ễn trung húa m Quõn


Đơng quy Dỡng huyết, hoạt huyết Thần


Quy bản T âm, tiềm dơng Tá


Ngu tất Hành huyết, tán ứ, lợi thấp Tá



Phòng kỷ Thanh thấp nhiệt ở huyết phận, lợi thủy trừ thấp Tá


Tỳ giải Thẩm thấp, lợi niệu, kiên tỳ Tá


+ Bài Tam bổ hoàng (Nữ khoa chuẩn thằng): hoàng liên (sao) 12g, hoàng
cầm (sao) 12g, hoàng bá (sao) 12g, sơn chi 8g.


Chỉ định cho thấp nhiệt của xích i


<b>Vị thuốc </b> <b>Tác dụng </b> <b>Vai trò </b>


Hoàng liên (sao) Thanh nhiệt táo thấp Quân


Hoàng cầm (sao) Lơng huyết, thanh thấp nhiệt Thần
Hoàng bá (sao) T âm, thanh nhiệt táo thấp Thần


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Bi thuc Tam bổ hoàng (nh− trên) gia thêm sài hồ 16g, nhân trần
12g. Chỉ định cho thấp nhiệt của bạch trọc.


+ Bài Bát tiên ẩm (Sản khoa phát mộng): thổ phục linh, bạch linh, trần
bì, đ−ơng quy, kim ngân hoa, xuyên khung, đại hoàng


Chỉ định cho thấp nhiệt của xích bạch đới


<b>VÞ thc </b> <b>Tác dụng </b> <b>Vai trò </b>


Thổ phục linh Lợi thấp, thanh nhiệt Quân


Bạch linh Trừ thấp, lợi thủy, bổ tỳ vị Quân



Trần bì Kiện tỳ, lý khí táo thấp Thần


Đơng quy Bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh ThÇn


Kim ngân hoa Thanh nhiệt giải độc Tỏ


Xuyên khung Hành khí, hoạt huyết, giảm đau Tá


Đại hoàng Hạ tích trệ Tá


Cam thảo Điều hòa vị thuốc Sø


Bài Giải độc tứ vật thang (Y học nhập mơn): hồng cầm, hồng liên,
hồng bá, sinh địa, chi tử, d−ơng quy, bạch th−ợc, xuyên khung, thục địa.


Chỉ định trong thấp nhiệt của đới ngũ sắc


<b>Vị thuốc </b> <b>Tác dụng </b> <b>Vai trß </b>


Hồng cầm Thanh thấp nhiệt, giải độc Quân


Hoàng liên Thanh can nhiệt, táo thấp, giải độc Quân
Hoàng bá Thanh nhiệt táo thấp ở hạ tiêu Quân
Sinh địa Bổ âm, thanh nhiệt l−ơng huyết Thần
Chi tử Thanh nhit lng huyt t ho Thn


Đơng quy Bỉ hut, d−ìng hut T¸


Bạch th−ợc Liễm âm, d−ỡng huyết, bình can Tá


Xuyên khung Hành khí, hoạt huyết, chỉ thống Tá
Thục địa T− âm d−ỡng huyết, bổ thận Tá
<b>4.5. Th m thp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài Lục quân tử thang gia vị: nhân sâm 12g, bạch linh 8g, bạch truật 8g,
cam thảo 4g, trần bì 8g, bán hạ chÕ 8g, khiÕm thùc 12g, liªn nhơc 12g, kim
anh tử 12g.


<b>Vị thuốc </b> <b>Tác dụng </b> <b>Vai trò </b>


Nhân sâm Đại bổ nguyên khí Quân


Kim anh tử Cố tinh, sáp niệu Quân


Bạch linh Lợi niệu thẩm thấp, bổ tỳ Thần


Bạch truật Khử ôn, kiện tỳ, táo thấp Thần


Cam thảo Cam ôn ích khí, bổ trung hòa vị Sứ


Trn bỡ Kin tỳ, táo thấp, hóa đàm Tá


Bán hạ chế Bán hạ, giáng khí nghịch, tiêu đàm thấp Tá
Khiếm thực Bổ thận, kiện tỳ, cố tinh, sáp niệu Tá


Liªn nhơc Cè tinh, bỉ tỳ, dỡng tâm Tá


<b>4.6. Thể h hàn </b>


<i>Pháp trị</i>: thăng dơng, hòa vị, ích tinh.


<i>Bµi thc sư dơng: </i>


+ Bài Cố chân thang (Đơng viên ph−ơng): sài hồ 20g, chích thảo 6g, đảng
sâm 12g, can kh−ơng 8g, trần bì 12g, hồng cầm 12g (sao r−ợu), quỳ
hoa 8g, uất lý nhân 8g, phụ t 8g.


<b>Vị thuốc </b> <b>Tác dụng </b> <b>Vai trò </b>


Can khơng Ôn trung, trục hàn, hồi dơng, thông mạch Quân
Phụ tử Bổ hỏa, trợ dơng, trục phong hàn thấp Quân


Đảng sâm Bổ tỳ, kiện vị, ích khí Thần


Sài hồ Phát tán phong nhiệt, giải uất ThÇn


Trần bì Kiện tỳ, lý khí, hóa đàm Tá


Hoàng cầm Giải độc, tiêu thũng Tá


Quỳ hoa Khai uất, giải độc Tá


UÊt lý nh©n Khai uÊt, lý khÝ Tá


Chích thảo Ôn trung, điều hòa các vị thuèc Sø


<i><b>Thể h</b><b>−</b><b> hàn trong xích đới: </b></i>


</div>

<!--links-->

×