Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 5 - Lê Hữu Hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ch<b>ươ</b>ng 5


 <b>MA TRẬN </b>


<b>ĐỊNH THỨC</b>


<b>HỆ PT</b>


<b>TUYẾN</b>


<b>TÍNH</b>


5.1. MA TR N

<b>Ậ</b>



Trong thực tế ta thường gặp phải các bảng số
thống kê các số liệu. Thí dụ như bảng thống kê
về mức độ sử dụng các loại nguyên liệu để sản
xuất các loại sản phẩm.


<b>loại sản phẩm</b>


<b>loại</b>


<b>nguyên liệu</b> 1 2 ... n


1 a11 a12 ... a1n


2 a21 a22 ... a2n


... ... ... ... ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Số aij (i = 1, 2, ..., m ; j = 1, 2, ..., n) là số


lượng đơn vị nguyên liệu thứ i cần dùng để
sản xuất một đơn vị sản phẩm thứ j.


Thống kê các số aij như trên thành một bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1) Ma trận: </b>Cho m và n là 2 số nguyên dương.


Một ma trận A cấp m x n là một bảng gồm <i>m x n </i>


số được xếp thành m hàng và n cột, nghĩa là:


Để viết gọn ma trận A, ta dùng kí hiệu


Số aij <b>R </b>gọi là phần tử nằm ở hàng thứ i và cột


thứ j của A (<i>do đó i thường gọi là chỉ số hàng và j </i>
<i>gọi là chỉ số cột</i>).


Tập hợp tất cả ma trận cấp <i>m</i> x <i>n</i>, kí hiệu là


M<i>m</i>x<i>n</i>.


11 12 1
21 22 2


1 2
...
...


... ... ... ...
...
<i>n</i>
<i>n</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>mn</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>A</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


� �
� �
� �
=
� �
� �
� �


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ma trận vng</b>, là ma trận có số hàng bằng số


cột. Ma trận vng có n hàng và n cột gọi là
ma trận vuông cấp n.


Tập hợp tất cả các ma trận vng cấp n, kí



hiệu là <b>Mn</b>.


<b>2) Các phép toán trên ma trận:</b>


<b>Ma trận bằng nhau</b>: Hai ma trận A, B Mmxn


gọi là bằng nhau, kí hiệu A = B, nếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Nhân một số với ma trận</b>


Cho A Mmxn và k <b>R</b>. Tích của k với A, kí
hiệu kA, là ma trận cấp m x n, xác định bởi:


Ví dụ 5.1 vd5-1.ppt


<i><b>Qui ước</b></i>: (-1)A viết thành -A và gọi là ma trận


đối của A.


<b>Phép cộng ma trận</b>. Cho A, B Mmxn. Tổng


của A và B, kí hiệu A + B, là ma trận cấp mxn,
xác định bởi:


Ví dụ 5.2


( )<i>kA</i> <i><sub>ij</sub></i> = <i>k A</i>( ) , i=1,m; j=1,n.<i><sub>ij</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Định nghĩa</b>: Hiệu của hai ma trận cùng cấp A



và B, kí hiệu A - B, được xác định:


<b>Nhân hai ma trận</b>. Cho A Mmxn và B Mnxr


(<i>số cột của A bằng số hàng của B</i>). Tích của A
và B, kí hiệu AB, là ma trận cấp m x r, xác định
bởi:


<i>Sơ đồ:</i>


Ví dụ 5.3 vd5-3.ppt


( )


<i>A B A</i>− = + −<i>B</i>


1


( )<i><sub>ij</sub></i> <i>n</i> ( ) ( ) , i=1,m; j=1,r.<i><sub>ik</sub></i> <i><sub>kj</sub></i>


<i>k</i>


<i>AB</i> <i>A</i> <i>B</i>


=


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Chú ý:</b></i>


 Thông thường AB BA khi chúng cùng xác định,
 Nếu ab = 0 với a, b <b>R </b>thì a = 0 hoặc b = 0.



Nhưng tích ma trận AB = 0 chưa kết luận được A
= 0 hoặc B = 0, vì dễ dàng tìm thấy hai ma trận
khác ma trận khơng mà tích của chúng là ma trận
khơng, chẳng hạn:


<b>Chuyển vị ma trận</b>. Cho A Mmxn. Ma trận


chuyển vị của A, kí hiệu AT, là ma trận cấp nxm


nhận được từ A bằng cách đổi hàng thành cột, tức
là:


Ví dụ 5.4


0
0
0
0
0
4
0
1
0
0
1
4


( )

<i>T</i>

( )

, 1, ; 1, .



<i>ji</i>
<i>ij</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Giải toán ma trận trên EXCEL</b>



Xét các ma tr n A, B và C   b ng tính sau:ậ ở ả


<b>1. Lập ma trận chuyển vị (</b><i>Transpose Matrix</i><b>) của A: AT</b>


<b>Các bước thực hiện:</b>


Quét chọn khối ma trận A (vùng <b>A3:D5</b>)
Thực hiện lệnh <b>Edit – Copy</b> (hoặc gõ


<b>Ctrl+C</b>)


Chọn vị trí lập ma trận chuyển vị (ô <b>A15</b>)
Dùng lệnh <b>Edit – Paste Special</b>.


Xuất hiện hộp thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ta có k t qu :ế ả


<b>2. Nhân (multiply</b>) <b>hai ma trận A và B: A.B</b>


<b>Các bước thực hiện:</b>


Chọn vị trí lập ma trận tích (ơ A<b>27</b>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Ch n vùng xác đ nh ma tr n A (ọ ị ậ A3:D5) trong khung 



Array1; Ch n vùng xác đ nh ma tr n B (ọ ị ậ <sub>F3:H6</sub>) trong 
khung <sub>Array2.</sub>


 Click OK.


<i>L u ý<b>ư</b></i> : Sau khi Click <sub>OK</sub>, t i v  trí con tr  ơ hi n hành (ơ ạ ị ỏ ệ


A27) ch  xu t hi n s  h ng   dòng 1, c t 1 c a ma tr n AB. ỉ ấ ệ ố ạ ở ộ ủ ậ


Đ   hi n  th   toàn  b   ma  tr n  AB,  ta  ph i  quét  ch n  kh i ể ể ị ộ ậ ả ọ ố


xu t hi n c a AB (ấ ệ ủ <i>3 dòng và 3 c t, vì A c p 3x3 – B c p ộ</i> <i>ấ</i> <i>ấ</i>


<i>4x3</i>), b t đ u t  s  đ u tiên v a xu t hi n. Ti p đ n gõ ắ ầ ừ ố ầ ừ ấ ệ ế ế <sub>F2</sub>, 


r i th c hi n đ ng th i: ồ ự ệ ồ ờ <sub>Ctrl + Shift + Enter</sub>.


Ta có k t qu :ế ả


</div>

<!--links-->

×