Giáo án lớp 1 - Tuần 23
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23
Thứ ngày Môn Tên bài dạy
Hai
Tập đọc (2)
Đạo đức
Thủ công
Trường em
Đi bộ đúng quy đònh
Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
Ba
Thể dục
Chính tả
Toán
Tập viết
Bài thể dục – Trò chơi
Trường em
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Tô chữ hoa A, Ă, Â
Tư
Tập đọc (2)
Toán
TNXH
Tặng cháu
Luyện tập chung
Cây hoa
Năm
Chính tả
Toán
Tập viết
Mó thuật
Tặng cháu
Luyện tập chung
Tô chữ hoa: B
Xem tranh các con vật
Sáu
Tập đọc (2)
Toán
Kể chuyện
Hát
Cái nhãn vở
Các số tròn chục
Rùa và Thỏ
Ôn hai bài hát: Bầu trờ xanh, Tập tầm vông.
Trang 1
Giáo án lớp 1 - Tuần 23
Thứ hai ngày… tháng… năm 2004
Môn : Tập đọc
BÀI: TRƯỜNG EM
I.Mục tiêu:
1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó có vần: ai, ay, ương, cô giáo,
bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường.
2. Ôn các vần ai, ay, tìm được tiếng nói được câu chứa vần ai, ay.
3. Hiểu được các từ ngữ trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết.
-Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy.
-Nhắc lại được nội dung bài,hiểu được sự thân thiết của ngôi trường với bạn học sinh.
Bồi dưỡng tình cảm yêu mến của học sinh với mái trường.
-Biết hỏi đáp theo mẫu về trường lớp của mình.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Mở đầu: Sau giai đoạn học âm, vần, các em
đã biết chữ, biết đọc, biết viết. Từ hôm nay
các em sẽ bước sang giai đoạn mới: giai đoạn
luyện tập đọc, viết, nghe, nói theo các chủ
điểm: Nhà trường, Gia đình, Thiên nhiên, Đất
nước. Ở giai đoạn này các em sẽ học được các
bài văn, bài thơ, mẫu chuyện dài hơn, luyện
viết những bài chữ nhiều hơn. Cô hy vọng các
em sẽ học tập tốt hơn trong giai đoạn này.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, chủ đề, tựa bài học và
ghi bảng.
Tranh vẽ những gì?
Đó chính là bài học tập đọc đầu tiên về chủ đề
nhà trường qua bài “Trường em”.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ
nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn
lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ
các nhóm đã nêu.
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghóa từ.
Thứ hai: ai ≠ ay
Giảng từ: Trường học là ngôi nhà thứ hai của
Học sinh lắng nghe giáo viên dặn dò về
học tập môn tập đọc.
Nhắc tựa.
Ngôi trường, thầy cô giáo và học sinh.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng, cùng giáo
viên giải nghóa từ.
Trang 2
Giáo án lớp 1 - Tuần 23
em: Vì …
Cô giáo: (gi ≠ d)
Điều hay: (ai ≠ ay)
Mái trường: (ương ≠ ươn)
Các em hiểu thế nào là thân thiết ?
Gọi đọc lại các từ đã nêu trên bảng.
+ Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Luyện đọc tựa bài: Trường em.
Câu 1: Gọi đọc từ đầu - > của em.
Câu 2: Tiếp - > anh em.
Câu 3: Tiếp - > thành người tốt.
Câu 4: Tiếp - > điều hay.
Câu 5: Còn lại.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
+ Luyện đọc đoạn:
Cho điểm động viên học sinh đọc tốt đoạn.
Thi đọc đoạn.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần ai, vần ay ?
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay ?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Gọi học sinh đọc bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
Trong bài trường học được gọi là gì?
Nhận xét học sinh trả lời.
Cho học sinh đọc lại bài và nêu câu hỏi 2:
Nói tiếp : Trường học là ngôi nhà thứ hai của
em vì …
Nhận xét học sinh trả lời.
Luyện nói:
Nội dung luyện nói:
Học sinh giải nghóa: Vì trường học giống
như một ngôi nhà, ở đây có những người
gần gủi thân yêu.
3, 4 em đọc, học sinh khác nhận xét bạn
đọc.
Rất thân, rất gần gủi.
Có 5 câu.
2 em đọc.
3 em đọc
2 em đọc.
3 em đọc
2 em đọc.
3 em đọc
Mỗi dãy : 5 em đọc.
Mỗi đoạn đọc 2 em.
Đọc nối tiếp đoạn 3 em.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc đoạn 2
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Hai, mái, dạy, hay.
Đọc mẫu từ trong bài.
Bài, thái, thay, chạy …
Học sinh đọc câu mẫu trong bài, hai
nhóm thi tìm câu có vần có tiếng mang
vần ai, ay.
2 em.
Trường em.
2 em.
Ngôi nhà thứ hai của em.
Vì ở trường … thành người tốt.
Trang 3
Giáo án lớp 1 - Tuần 23
Hỏi nhau về trường lớp.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Hỏi nhau về
trường lớp”
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài
đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, xem bài mới.
Luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Môn : Đạo đức:
BÀI : ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1)
I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu được đi bộ đúng quy đònh là đi trên vóa hè,theo đèn tín hiệu
giao thông (đèn xanh), đi theo vạch sơn quy đònh; ở những đường giao thông khác thì đi sát
lề đường phía tay phải.
-Đi bộ đúng quy đònh là đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác, không
gây cản trở việc đi lại của mọi người.
-Có thái độ tôn trọng quy đònh về đi bộ theo luật đònh và nhắc nhở mọi người
cùng thực hiện.
-Học sinh thực hiện việc đi bộ đúng quy đònh trong cuộc sống hàng ngày.
II.Chuẩn bò: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
-Bìa các tông vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ.
-Mô hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người đi bộ
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC:
Học sinh tự liên hệ về việc mình đã cư xử
với bạn như thế nào?
Gọi 3 học sinh nêu.
+ Bạn đó là bạn nào?
+ Tình huống gì xãy ra khi đó?
+ Em đã làm gì khi đó với bạn?
+ Tại sao em lại làm như vậy?
+ Kết quả như thế nào?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Phân tích tranh bài tập 1.
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích từng
bức tranh bài tâp 1.
Tranh 1:
+ Hai người đi bộ đi đang đi ở phần đường
nào?
HS nêu tên bài học và nêu việc cư xử của
mình đối với bạn theo gợi ý các câu hỏi
trên.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh hoạt động cá nhân quan sát
tranh và nêu các ý kiến của mình khi
Trang 4
Giáo án lớp 1 - Tuần 23
+ Khi đó đèn tín hiệu có màu gì?
+ Vậy, ở thành phố, thò xã … khi đi bộ qua
đường thì đi theo quy đònh gì?
Tranh 2:
+ Đường đi ở nông thôn (tranh 2) có gì khác
đường thành phố?
+ Các bạn đi theo phần đường nào?
Giáo viên gọi một vài học sinh nêu ý kiến
trước lớp.
Giáo viên kết luận từng tranh:
Tranh 1: Ở thành phố, cần đi bộ trên vỉa hè,
khi đi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh,
đi vào vạch sơn trắng quy đònh (giáo viên giới
thiệu đèn xanh và vạch sơn trắng quy đònh
cho học sinh thấy).
Tranh 2: Ở nông thôn đi theo lề đường phía
tay phải.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 theo cặp:
Nội dung thảo luận:
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ở
bài tập 2 và cho biết:
+ Những ai đi bộ đúng quy đònh? Bạn nào
sai? Vì sao? Như thế có an toàn hay không?
GV kết luận:
Tranh 1; Ở đường nông thôn, hai bạn học
sinh và một người nông dân đi bộ đúng, vì họ
đi vào phần đường của mình, sát lề đường
bên phải. Như thế là an toàn.
Tranh 2: Ở thành phố,có ba bạn đi theo tín
hiệu giao thông màu xanh, theo vạch quy
đònh là đúng .hai bạn đang dừng lại trên vỉa
hè vì có tín hiệu đèn đỏ là đúng, những bạn
này đi như vậy mới an toàn. Một bạn chạy
ngang đường là sai, rất nguy hiểm cho bản
thân vì tai nạn có thể xãy ra.
Tranh 3: Ở đường phố hai bạn đi theo vạch
sơn khi có tín hiệu đèn xanh là đúng, hai bạn
dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ cũng đúng,
một cô gái đi trên vỉa hè là đúng, những
người này đi bộ đúng quy đònh là đảm bảo an
toàn.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:
Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ:
+ Hàng ngày các em thường đi bộ qua đường
nào? Đi đâu?
+ Đường giao thông đó như thế nào? có đèn
quan sát và nhận thấy được.
Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước
lớp.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
Từng cặp học sinh quan sát và thảo luận.
Theo từng tranh học sinh trình bày kết
quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh liên hêï thực tế theo từng cá
nhân và nói cho bạn nghe theo nội dung
các câu hỏi trên.
Trang 5
Giáo án lớp 1 - Tuần 23
tín hiệu giao thông hay không? Có vạch sơn
dành cho người đi bộ không?, có vỉa hè
không?
+ Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao?
+ Giáo viên tổng kết và khen ngợi những
học sinh thực hiện tốt việc đi lại hằng ngày
theo luật giao thông đường bộ. Cần lưu ý
những đoạn đường nguy hiểm, thường xãy ra
tai nạn giao thông.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bò bài sau.
Thực hiện đi bộ đúng quy đònh theo luật giao
thông đường bộ.
Học sinh nói trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
Học sinh nêu tên bài học và trình bày quy
đònh về đi bộ trên đường đến trường hoặc
đi chơi theo luật giao thông đường bộ.
Môn : Thủ công
BÀI: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bút chì, thước kẻ, kéo.
-1 tờ giấy vở học sinh.
-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công, kéo.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh theo yêu
cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bò của học
sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thủ công:
Giáo viên cho học sinh quan sát từng dụng
cụ: bút chì, thước kẻ, kéo một cách thông
thả.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:
Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng bút
chì.
Bút chì gồm 2 bộ phận: thân bút chì và ruột
bút chì. Để sử dụng người ta vót nhọn đầu
bút chì bằng dao hoặc bằng cái gọt bút.
Khi sử dụng: Cầm bút chì ở tay phải, các
ngón tay cái, tay trỏ và ngón giữa giữ thân
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho
giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát theo hướng dẫn của
giáo viên.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Trang 6
Giáo án lớp 1 - Tuần 23
bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm
điểm tựa đặt trên bàm khi viết, vẽ, kẻ.
Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của
bút khoảng 3 cm.
Khi sử dụng bút để kẻ, vẽ, viết ta đưa đầu
nhọn của bút chì lên tờ giấy và di chuyển nhẹ
trên giấy theo ý muốn.
Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng
thước kẻ.
Thước kẻ có nhiều loại làm bằng gỗ hoặc
nhựa.
Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm
bút. Muốn kẻ 1 đường thẳng ta đặt trước trên
giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước, di
chuyển đầu bút chì từ trái sang phải nhẹ
nhàng không ấn đầu bút.
Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng kéo
Kéo gồm bộ phận lưỡi và cán, lưỡi kéo sắc
được làm bằng sắt, cán cầm có hai vòng.
Khi sử dụng, tay phải cầm kéo, ngón cái cho
vào vòng thứ nhất, ngón giữa cho vào vòng
thứ hai, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán
kéo vòng thứ hai.
Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm
kéo, ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt
trên mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo.
Đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm
kéo từ từ theo đường cắt.
Học sinh thực hành:
Yêu cầu: Kẻ đường thẳng, cắt theo đường
thẳng.
Giáo viên quan sát uốn nắn giúp các em yếu
hoàn thành nhiệm vụ của mình. Giữ an toàn
khi sử dụng kéo.
4.Củng cố:
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em cắt đẹp và
thẳng..
Chuẩn bò bài học sau: mang theo bút chì,
thước kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ô li.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh thực hành kẻ đường thẳng và cắt
theo đường thẳng đó.
Học sinh nhắc lại cách sử dụng bút chì,
thước kẻ, kéo.
Thứ ba ngày… tháng… năm 2004
MÔN : THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu:
Trang 7
Giáo án lớp 1 - Tuần 23
- Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng.
-Tiếp tục ôn trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết tham gia vào trò
chơi.
II.Chuẩn bò:
-Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bò cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhòp (1 -> 2
phút).
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo đòa
hình tự nhiên ở sân trường 40 đến 60 mét.
Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim
đồng hồ) và hít thở sâu (1 -> 2 phút)
Múa hát tập thể (1 -> 2 phút)
2.Phần cơ bản:
+ Học động tác phối hợp: 4 -> 5 lần mỗi lần
2 x 4 nhòp.
Từ lần 1 đến lần 3: Giáo viên làm mẫu, hô
nhòp cho học sinh tập theo. Lần 4 và 5 giáo
viên chỉ hô nhòp không làm mẫu.
Chú ý: Khi cúi xuống không được co gối.
+ Ôn 6 động tác TD đã học (vươn thở, tay,
chân, vặn mình, bụng và phối hợp): 1 -> 2
lần, mỗi động tác 2 x 4 nhòp.
Lần 3 giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua
giữa các nhóm.
+ Điểm số hàng dọc theo tổ: 4 đến 5 phút.
Cho học sinh tập hợp những điểm khác nhau
trên sân trường. Các tổ trưởng cho tổ mình
điểm số, báo cáo só số cho lớp trưởng. Lớp
trưởng báo cáo cho giáo viên.
* Cho học sinh tập đếm số theo lớp từ em 1
đến em cuối cùng. Tổ 1 điểm số xong, chỉ dẫn
cho tổ 2 đếm tiếp lần lượt như vậy cho đến
hết.
+ Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh: 4 – 5
phút.
GV nêu trò chơi sau đó gọi học sinh nhắc lại
cách chơi. Tổ chức cho học sinh chơi thi đua
giữa các nhóm.
3.Phần kết thúc :
Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài
học.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
GV.
Học sinh tập động tác phối hợp.
Học sinh nêu lại quy trình tập 6 động tác
đã học ôn lại một vài lần và biểu diễn thi
đua giữa các tổ.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên để điểm số từ em số 1 đến em
cuối cùng của lớp.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
lớp trưởng.
Trang 8
Giáo án lớp 1 - Tuần 23
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (1 phút).
Đi thường theo nhòp và hát 2 -> 4 hàng dọc
và hát : 1 – 2 phút.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
lớp trưởng.
Học sinh nhắc lại quy trình tập các động
tác đã học.
Môn : Chính tả (tập chép)
BÀI : TRƯỜNG EM
I.Mục tiêu: -HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài Trường em.
-Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút
-Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, bảng nam châm.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động HS
1.KTBC :
Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
Nhận xét chung về sự chuẩn bò của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết
học: HS chép lại chính xác, không mắc lỗi
đoạn văn 26 chữ trong bài Trường em.
-Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
Ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép
(giáo viên đã chuẩn bò ở bảng phụ)
Giáo viên chỉ thước cho các em đọc các chữ các
em thường viết sai.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của
học sinh.
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ
đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm
phải viết hoa.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc
SGK để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
lỗi chính tả:
Học sinh để lên bàn: vở tập chép (vở
trắng), vở bài tập, bút chì, bút mực, thước
kẻ để giáo viên kiểm tra.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài
bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc các tiếng: trường, ngôi, hai,
giáo, hiền, nhiều, thiết …
Học sinh viết vào bảng con các tiếng
trên.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Trang 9