Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Học kì II - Tiết 82: Câu đặc biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.31 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 23 Tiết: 82 Tiếng Việt. CÂU ĐẶC BIỆT. NS: NG:. A/Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nắm được thế nào là câu đặc biệt. Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản. 2. Kĩ năng: Nhận biết câu đặc biệt. Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ: Tích cực rèn kĩ năng giao tiếp. B/Chuẩn bị: -GV: bảng phụ -HS: Đọc trước bài. Chuẩn bị bảng phụ nhóm. C/Tổ chức hoạt động: HĐ1.Bài cũ: 1/Thế nào là rút gọn câu. Cho ví dụ về câu rút gọn. Mục đích của việc rút gọn câu. 2/Cách dùng câu rút gọn? HĐ2: Giới thiệu: HĐ3: Bài mới: Hoạt động của thầy và trò: Nội dung: I/Tìm hiểu chung: @MT: -Nắm được thế nào là câu đặc biệt. Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.Nhận 1.Thế nào là câu đặc biệt: Câu đặc biệt là loại câu không biết câu đặc biệt có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ. -GV: Treo bảng phụ. VD: Gió. Mưa. Não nùng. -Hướng dẫn HS thảo luận nhóm về các câu in 2./Tác dụng của câu đặc biệt: đậm với gợi ý SGK. a.Nêu thời gian , nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến -GV: Chốt lại ý kiến c trong đoạn. *Giúp HS phân biệt câu bình thường, câu đặc VD: Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975. Các cánh quân sẵn biệt, câu rút gọn. sàng cho cuộc tấn công lịch sử. -HS: Đọc ghi nhớ 1 b.Liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, hiên tượng. -GV: Hướng dẫn điền khung trang 28 -Chửi. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. Cẳng tay. Cẳng chân. _HS: Thảo luận . Nhóm 6. Ghi bảng phụ. c.Gọi đáp. -Nhận xét, sửa sai. -Bà ơi! HS: Kể ra một số tác dụng của câu đặc biệt? d.Bộc lộ cảm xúc: -Dùng để bộc lộ cảm xúc: ( thường chứa các từ: -Đẹp quá! Mùa xuân đã tràn khắp mọi nơi. quá, lắm) II/Luyện tập: -Dùng để hỏi đáp: thường chứa các đại từ xưng BT1/ hô, từ tình thái: ạ, ơi, hỡi a/Không có câu đặc biệt -Liệt kê thông báo: thường dùng trong miêu tả, -Câu rút gọn: 2, 3, 5 kể, thường xuất hiện ở nhiều câu b/Câu đặc biệt : Ba giây. . . . lâu quá! -Xác định thời gian, nơi chốn. : kể , tả thường -Câu rút gọn: Không có. dùng làm bối cảnh cho sự việc tiếp theo. c/Câu đặc biệt: Một hồi còi. *HS: Cho ví dụ từng trường hợp. -Câu rút gọn: Không có. HĐ3: Tổng kết, luyện tập: d/ĐB: Lá ơi! CRG: Hãy kể. . . đi! @MT: Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn Bình thường . . . . đâu. cảnh giao tiếp. BT2/Tác dụng của câu đặc biệt. -HS: Đọc ghi nhớ. -Xác định thời gian: ba câu đầu trong b -GV: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Cảm xúc: Câu 4 trong b HĐ5:Hướng dẫn tự học: Tìm những câu đặc -Lệt kê thông báo: c biệt trong trong các văn bản đã học, phân tích -Gọi đáp: a tác dụng.-Học thuộc nghi nhớ. Làm bài tập vào *Câu rút gọn: vở. -Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu. -Làm câu gọn hơn. tránh lặp lại từ. (a), câu 2 trong d -Câu gọn hơn. Câu mệnh lệnh. RGchủ ngữ (d) @ RKN: Lop7.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết: 83 Tập làm văn. Tự học có hưưóng dẫn BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. NS: NG:. A/Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Bố cục chung của bài văn nghị luận và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. -Nắm được mqh giữa bố cục và phương pháp lập trong bài văn nghị luận 2. Kĩ năng: Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng.Sử dụng các phương pháp lập luận. 3 Thái độ: Học tập đúng phương pháp. B/Chuẩnbị: GV: Bảng phụ HS: Soạn bài. C/Tổ chức hoạt động: HĐ1.Bài cũ: 1/Cho biết nội dung , tính chất của đề văn nghị luận?Xác định nội dung , tính chất của đề sau: Hãy biết quý thời gian. (Đối tượng: thời gian đối với mỗi con người;tính chất : khuyên nhủ) 2/Yêu cầu của việc tìm hiểu đề, lập ý cho bài văn nghị luận như thế nào? HĐ2: Giới thiệu: GV: Giới thiệu các bước tạo lập văn bảnvào bài. Hoạt động của thầy và trò: Nội dung: I/Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận: HĐ3:Tìm hiểu bài: 1.Bố cục bài văn nghị luận @MT:Bố cục chung của bài văn nghị luận và phương pháp lập luận trong bài gồm có 3 phần: văn nghị luận. Nắm được mqh giữa bố cục và phương pháp lập trong bài văn nghị luận -MB: Nêu luận điểm xuất phát, tổng quát. -HS: Đọc lại văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. -TB: Triển khai, trình bày nội -GV: Treo bảng phụ sơ đồ /30 dung chủ yếu của bài. H: Cho biết bài văn có mấy phần ?Mỗi phần có mấy đoạn?Mỗi đoạn có -KB: Nêu kết luận nhằm khẳng những luận điểm nào? định tư tưởng , thái độ, quan Luận điểm xuất phát: Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. điểm của người viết về vấn đề Luận điểm phụ: được giải quyết trong bài +Lòng yêu nước trong quá khứ 2. Để xác lập luận điểm trong +Lòng yêu nước trong hiện tại. từng phần và mối quan hệ giữa Luận điểm kết luận (là đích hướng tới)Bổn phận của chúng ta. các phần người ta có thể sử GV: Luận điểm xuất phát sẽ đóng vai trò lí lẽ;luận điểm kết luận sẽ đóng dụng các phương pháp lập luận vai trò đích hướng tới. khác nhau như suy luận nhân *HS: Chú ý , quan sát sơ đồ trên bảng. Chú ý hàng ngang và hàng dọc. quả, suy luận tương đồng... H: Hàng 1, 2, 3, 4 lập luận theo quan hệ gì? II/Luyện tập: H: Hàng dọc 1 lập luận theo quan hệ gì?Nói quan hệ hàng dọc 1 lập luận BT1/Tư tưởng: học cơ bản mới theo quan hệ tương đồng đúng không? thành tài lớn. GV: Phận tích từng mqh trong các phép suy luận Luận điểm: +Hàng 1: nhân-quả Hàng 3: Tổng-phân-hợp +chỉ có ai chịu khó luyện tập +hàng 2: nhân-quả Hàng 4: Suy luận tương đồng(Từ truyền thống những động tác cơ bản thật tốt mà suy ra bổn phận. Đó là mục đích , là nhiệm vụ, là kết luận nếu không mới có thể thành tài lớn. dẫn đến kết luận đó thì không cần nghị luận làm gì. +Chỉ có những ông thầy tốt Hàng dọc 1 suy luận theo mqh tương đồng là đúng. mới biết dạy cho học sinh H: Bố cục bài văn nghị luận gồm mấy phần ?Nội dung từng phần?Quan hệ những điều cơ bản nhất giữa bố cục và lập luận ? Để xác lập luận điểm cho từng phần và quan hệ Bố cục: ba phần giữa các phần ta cần sử dụng các phương pháp lập luận nào? +MB: Ở đời nhiều người đi GV: Luận điểm có thể được nêu ra trước hay sau luận cứ nhưng để thành lập luận thì phải phù hợp với luận điểm, luận điểm định hướng cho việc lựa học nhưng ít ai biết học thành chọn luận cứ. Cách đưa luận điểm. luận cứ dẫn đến kết luận gọi là lập luận. tài. (Suy luận tương phản) Lop7.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: Đọc ghi nhớ /31 HĐ4: Tổng kết, luyện tập: @MT:Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng.Sử dụng các phương pháp lập luận. -HS: Đọc ghi nhớ. -GV: Hướng dẫn học sinh luyện tập.. TB: Gồm hai đoạn Đ1: kể cách dạykết luận Đ2: Thành quả (nhân-quả) KB: Nêu kết luận nhằm khẳng định thái độ , quan điểm (Tương đồng) +Học theo cách của thầy (nhân-quả ) +Chịu khó luyện tập để dẫn đến thành tài (nhân- quả ) +Chỉ có những ông thầy lớn (tương đồng) *Theo chiều dọc : quy nạp: đi từ sự việc cụ thể đến khái quát.. HĐ5 Hướng dẫn tự học:-Học thuộc nghi nhớ. Làm bài tập vào vở. -Chuẩn bị bài: Phân công chép 4 bảng phụ. Chỉ ra những phương pháp lập luận trong một văn bản tự chọn. @ RKN:. Tuần: 23 Tiết: 84. LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.. NS: NG:. A/Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu sâu thêm về phương pháp lập luận. Đặc điểm của luận điểm trong văn bản nghị luận. Cách lập luận trong văn bản nghị luận. 2. Kĩ năng: Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.Cách lập luận trong văn bản nghị luận. 3. Thái độ: Ham thích đọc sách, biết chọn sách mà học. B/Chuẩnbị: HS: Soạn bài, viết bảng phụ C/Tổ chức hoạt động: HĐ1 Bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của HS Hoạt động của thầy và trò: Nội dung: HĐ2: Giới thiệu: Lập luận trong đời sống và trong văn bản không giống I/ Lập luận: nhau. HĐ3: Tìm hiểu bài: @MT: Đặc điểm của luận điểm trong văn bản nghị luận. Cách lập luận trong văn bản nghị luận.Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.Cách lập luận trong văn bản nghị luận. GV: Treo bảng phụ VD1. I. 1/32 L: Xác định luân cứ, kết luận trong các câu trên. mqh giữa luận cứ với kết luận như thế nào? Vị trí của luận cứ với kết luận có thể thay đổi nhau không? a/Hôm nay trời mưa chúng ta không đi chơi công viên nữa. Luận cứ -nguyên nhân Kết luận - chỉ kết quả. b/Em rất thích đọc sách vì qua sách em học được nhiều điều. Luận điểm-kết quả Luận cứ-nguyên nhân. GV: Treo bảng phụ (Luận điểm ) HS: Tìm luận cứ GV: nhận xét , sửa sai a/Em rất yêu trường em vì nơi đó có những kỉ niệm thân thương. Lop7.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b/ Nói dối rất có hại vì chúng sẽ làm cho mọi người mất niềm tin vào mình. c/Học mệt quá , nghỉ chơi thôi. GV: Một luận điểm có thể có nhiều luận cứ. *GV: Treo bảng phụ chứa luận cứ. Yêu cầu học sinh viết Kết luận . a/. . . đi chơi thôi. b/. . . phải đi học đã. c/. . . thì phải gương mẫu chứ. d/. . . thế nào cũng thành tài. GV: Một kết luận cũng có thể có nhiều luận cứ. H: Vậy lập luận là gì?  Chốt ghi bảng H: Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận như thế nào? Khái quát phổ biến có tính chất tường minh. GV: Treo bảng phụ . Yêu cầu học sinh so sánh rút ra luận điểm trong văn nghị luận có tính khách quan ý nghĩa phổ biến còn luận điểm trong đời sống chỉ là những vấn đề riêng lẻ. *HS: Đọc lại đoạn 2 trong văn bản. Yêu cầu so sánh cách lập luận. H: Do vậy lập luận trong văn nghị luận phải đảm bảo yêu cầu gì? Lập luận phải khoa học chặt chẽ , trả lời các câu hỏi: vì sao mà nêu ra luận điểm đó?luận điểm đó có nội dung gì?Có cơ sở thực tế không?Tác dụng gì? -Muốn trả lời các câu hỏi đó phải chọn luận cứ phù hợp, chặt chẽ. GV: Giữa luận cứ và kết luận trong văn nghị luân không thể nào tuỳ tiện . Mỗi luận cứ chỉ cho phép rút ra một kết luận. H: Vậy có thể lập luận trong những phạm vi nào? Lập luận trong đời sống khác trong văn nghị luận như thế nào? *Tập nêu luận điểm và lập luận: L: Hãy lập luận cho luận điểm: Sách là ngưòi bạn lớn của con người . Cuốn sách tốt là người bạn để ta học tập hằng ngày. 1/Sách rất có lợi cho mỗi chúng ta. 2/để thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển trí tuệ không gì thay thế được sách. 3/Sách là người bạn lớn của ta , mỗi chúng ta nên đọc sách. HĐ3: Tổng kết, luyện tập:. -Lập luận là đưa ra những luận cứ xác đáng nhằm thuyết phục người nghe, người đọc chấp nhận , tin tưởng vào một ý kiến thể hiện quan điểm, lập trường tư tưởng của mình.. II/Phạm vi sử dụng lập luận: + Trong đời sống + Trong văn nghị luận.. III/Luyện tập: -HS: Nêu luận điểm GV: Ghi bảng -HS: Thảo luận luận điểm sâu sắc và nêu luận điểm nào để làm sáng tỏ vấn đề -GV: Hướng dẫn học sinh luyện tập. GV: Chọn luận điểm hay ghi bảng. HS: Lập luận. HĐ5:Hướng dẫn tự học -Học thuộc nghi nhớ. Làm bài tập vào vở. Chuẩn bị bài: Phép lập luận chứng minh. Đọc một truyện ngụ ngôn và rút ra kết luận làm thành luận điểm. Sau đó trình bày lập luận làm sáng tỏ luận điểm đó. @ RKN: @ MT: Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.Cách lập luận trong văn bản nghị luận.Bổ sung luận cứ, kết luận để hoàn thành lập luận. Nêu luận điểm, chọn luận điểm để lập luận cho thuyết phục. Trình bày lập luận cho một luận điểm cụ thể. -HS: Đọc ghi nhớ.. Lop7.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×