Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 5 – ThS. Bùi Thị Thu - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.03 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1

<b>TƯ PHÁP QUỐC TẾ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI 5</b>



<b>XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN TRONG </b>


<b>TƯ PHÁP QUỐC TẾ</b>



Giảng viên: ThS. Bùi Thị Thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


• Trình bày được khái niệm xung đột thẩm quyền trong
Tư pháp quốc tế;


• Trình bày được đặc trưng và ngun tắc cơ bản của
xung đột thẩm quyền;


• Trình bày được phương pháp giải quyết xung đột
thẩm quyền xét xử theo các quy định của Điều ước
quốc tế và pháp luật Việt Nam;


• Trình bày được các dấu hiệu xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam theo quy
định của các Điều ước quốc tế và theo pháp luật Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ</b>


Để học được mơn học này, sinh viên phải học xong các
mơn học:


• Luật Dân sự;



• Luật Thương mại;


• Luật Hơn nhân và gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC</b>


• Đọc tài liệu tham khảo.


• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những
vấn đề chưa hiểu rõ.


• Trả lời các câu hỏi của bài học.


• Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề về xung đột thẩm quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CẤU TRÚC NỘI DUNG</b>


<b>5.2</b>


Khái quát về xung đột thẩm quyền


<b>5.1</b>


Giải quyết xung đột thẩm quyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>5.1. KHÁI QUÁT VỀ XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN </b>


5.1.1. Khái niệm,
nguyên nhân của xung



đột thẩm quyền


5.1.2. Đặc trưng và
nguyên tắc cơ bản


5.1.3. Mối quan hệ
giữa xung đột thẩm


quyền và xung đột
pháp luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>5.1.1. KHÁI NIỆM, NGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN</b>


<b>Khái niệm</b>


• Xung đột thẩm quyền là trường hợp Tòa án của
hai hay nhiều quốc gia khác nhau đều có thể có
thẩm quyền giải quyết đối với một vụ việc dân sự
có yếu tố nước ngồi.


• Thẩm quyền xét xử quốc tế là thẩm quyền của Tòa
án của một nước đối với việc xét xử các vụ việc
dân sự có yếu tố nước ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>5.1.1. KHÁI NIỆM, NGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN</b>
9
Nguyên
nhân của
xung đột


thẩm quyền


Chủ quyền quốc gia đối với quyền tài phán.
Mỗi quốc gia đều xây dựng hệ thống pháp
luật, Cơ quan tư pháp riêng để giải quyết
các vụ việc dân sự có tính chất quốc tế.


Khơng có quy trình thủ tục tố tụng dân sự
quốc tế.


Nguyên tắc mở rộng thẩm quyền theo các
dấu hiệu chung giống nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5.1.2. ĐẶC TRƯNG VÀ NGYÊN TẮC CƠ BẢN</b>


Nguyên tắc
Luật tòa án


(Lex fori)


Khi giải quyết các vụ việc dân sự theo nghĩa
rộng có yếu tố nước ngồi Tịa án có thẩm
quyền chỉ áp dụng luật tố tụng (luật hình
thức) của nước mình (trừ trường hợp ngoại
lệ được quy định trong pháp luật của từng
nước hoặc trong các Điều ước quốc tế).


Tòa án nào giải quyết vụ việc có quyền áp
dụng Luật tố tụng nước có Tịa án để xác
định thẩm quyền.



</div>

<!--links-->

×