Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án lớp 1 môn Học vần - Bài 39: au, âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn: Học vần Tiết số 1 –Bài 39. Thứ...........ngày.........tháng......năm 200. Tên bài dạy : au, âu I- Mục tiêu -Học sinh đọc, viết được: au. âu, cây cau, cái cầu -Đọc đúng câu ứng dụng: Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từu đâu bay về -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu II- Đồ dùng dạy hoc +Giáo viên: Tranh (hoặc mẫu vật) để minh họa các tiếng: cây cau, cái cầu Tranh ảnh minh họa đoạn thơ ứng dụng Tranh minh họa cho phần luyện nói: +Học sinh: SGK, vở tập viết, bảng con, phấn trắng III- Các hoạt động dạy và học Thời Phương pháp, hình thức tổ chức ĐD Các hoạt động dạy học hoạt động dạy học tương ứng gian A-Ổn định tổ chức - GV đọc, HS viết bảng con 3’ Bảng B- Kiểm tra bài cũ phụ +Đọc và viết: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ - 2-4 HS đọc SGK +Đọc đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo. 3’. 10’. B- Bài mới - HS quan sát tranh vẽ (mẫu vật) 1. Giới thiệu bài mới: au, âu - Giới thiệu bài qua tranh vẽ hoặc vật - GV viết lên bảng thật - GV giới thiệu bài qua vần mới - Đọc: au, âu - HS đọc theo GV 2. Dạy vần: a) Nhận diện vần : au - GV tô lại chữ đã viết lên bảng - Giới thiệu cấu tạo vần au (được tạo - HS thảo luận nhóm, trả lời câu nên từ a và u) hỏi - So sánh au với chữ u. Lop2.net. Vật mẫu. Tran h vẽ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5’. 10’. 3’. + giống nhau: đều kết thúc bằng u + khác nhau: au bắt đầu bằng a b) Đánh vần * Vần au a-u-au * Tiếng và từ khóa: phân tích vị trí các chữ và vần trong tiếng: cau (âm c đứng trước, vần au đứng sau) - Đánh vần: a-u-au c-au-cau c) Nhận diện vần: âu - Giới thiệu cấu tạo vần âu (được tạo nên từ â và u) - So sánh âu với chữ u + giống nhau: đều kết thúc bằng u + khác nhau: âu bắt đầu bằng â d) Đánh vần * Vần âu â-u-âu cờ-âu-câu-huyền-cầu *Nghỉ giữa giờ e) Hướng dẫn viết: au, âu - Nêu cách viết au: viết chữ a nối liền nét với chữ u âu: viết chữ â nối liền nét với chữ u - Luyện viết bảng con Viết tiếng Viết bảng con: cau, cầu f) Đọc từ ngữ ứng dụng * Từ khóa cây cau, cái cầu * Từ ứng dụng: - Giải nghĩa nhanh 1 số từ khó. - GV phát âm mẫu THT - HS trả lời V - HS tập phát âm: cá nhân, tổ, nhóm, đồng thanh (đọc xen kẽ phân tích vần) - HS tìm vần au (Bộ THTV) 5-7 HS trả lời - HS đánh vần: lớp, tổ, nhóm, bàn, cá nhân - GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS. - HS tìm vần: âu (Bộ THTV). Bộ GV nhận xét và chữa lỗi cho THT V HS. 2-3 HS trả lời.. Hát múa GV viết mẫu lên bảng,vừa viết vừa hướng dẫn HS - HS viết bảng con - GV nhận xét chỉnh sửa cách phát âm cho HS - HS đọc: lớp, tổ, nhóm, bàn, cá nhân - 2-3 HS đọc - Giải nghĩa: lau, sậy, sáo sậu - GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo.. D- Củng cố - Đọc lại cả bài E- Dặn dò Chuẩn bị tiết 2. Rút kinh nghiệm bổ sung : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................ Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ...........ngày.........tháng......năm 200. Môn: Học vần Tiết số 2 –Bài 39. I- Mục tiêu -Học sinh đọc, viết được: au. âu, cây cau, cái cầu -Đọc đúng câu ứng dụng: Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từu đâu bay về -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu II- Đồ dùng dạy hoc +Giáo viên: Tranh (hoặc mẫu vật) để minh họa các tiếng: cây cau, cái cầu Tranh ảnh minh họa đoạn thơ ứng dụng Tranh minh họa cho phần luyện nói: +Học sinh: SGK, vở tập viết, bảng con, phấn trắng III- Các hoạt động dạy và học Thời gian 10’. Các hoạt động dạy học 1. Luyện tập a) Luyện đọc: -Luyện đọc lại vần ở tiết 1 -Đọc các tiếng từ ứng dụng -Đọc câu ứng dụng - Nêu nhận xét chung về câu ứng dụng: chữ nào viết hoa, vì sao?. Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học tương ứng. ĐD. - HS lần lượt phát âm (nhìn trên SGK bảng hoặc SGK) - GV sửa phát âm cho HS - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - Chữ: Chào, Cứ (chữ đầu câu). 10’. b) Luyện viết: au, âu, cây cau, cái cầu - Nêu lại tư thế ngồi viết - Viết bài trong vở Tập viết. 2-3 HS nhắc lại HS viết từng dòng. 10’. c) Luyện nói Tên bài: Bà cháu - HS thảo luận nhóm, trả lời câu Tran Câu hỏi gợi ý: hỏi h vẽ + Trong tranh vẽ những gì? Hai bà - GV nêu nhận xét chung - HS đọc tên bài luyện nói cháu đang làm gì?. Lop2.net. Chữ mẫu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3’. 2’. + Trong nhà em ai là người nhiều tuổi 5-7 HS trả lời nhất? + Bà thường dạy các cháu điều gì? Em có thích làm theo lời khuyên của bà không ? + Em yêu quý bà nhất ở điều gì? + Bà thường dẫn em đi chơi ở đâu? Em có thích đi cùng bà không ? + Em đã giúp được bà việc gì chưa? Cc tổ nhóm cử đại diện lên Trò chơi chơi Thi tìm các từ có chứa vần au, âu 2. Củng cố - GV chỉ bảng HS theo dõi và Báo - Đọc toàn bài trên bảng (hoặc SGK) Văn đọc theo. - Tìm chữ vừa học trong SGK (trong - HS tìm chữ trong văn bản, bản các tờ báo, văn bản bất kỳ) sách báo 3. Dặn dò Ôn lại bài, tự tìm từ vừa học trong sách báo - Chuẩn bị bài 40. Rút kinh nghiệm bổ sung : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................ Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×