Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.6 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 09/10/2010. Ngày giảng: 7B. 12/10/2010. 7A.14/10/2010.. TIẾT 8. BÀI 8. GƯƠNG CẦU LÕM I . Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. 2. Kĩ năng. - Vận dụng kiến thức về gương cầu lõm giải thích được các ứng dụng của gương cầu lõm. - Quan sát và mô tả thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm. 3. Thái độ. - HS yêu thích môn học, ham hiểu biết, có tinh thần hợp tác. II .Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Bảng phụ, bút dạ. - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: + 1 gương cầu lõm. + 1 gương phẳng cùng kích thước. + 2 cây nến (hoặc 2 pin tiểu). + 1 màn chắn sáng có thể di chuyển được. + 1 nguồn sáng phát ra chùm tia song song và phân kỳ. 2. Học sinh. - Bảng con, phấn. III. Phương pháp. - Nêu và giải quyết vấn đề, nhóm…. IV. Tổ chức giờ học. 1. HĐ1: Khởi động. (7 phút) - Mục tiêu: ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài. - Đồ dùng: gương cầu lõm, gương cầu lồi. - Cách tiến hành: + Ổn định lớp: Gv kiểm tra sĩ số :. 7A. 7B. + Kiểm tra bài cũ: Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs lên bảng trả lời. 30 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi ?. ? So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng có cùng kích thước ?. Gv nhận xét và cho điểm. + Tổ chức tình huống học tập: GV đưa ra cho hs xem gương cầu lõm. Yêu cầu hs nhận xét sự khác nhau về hình dạng giữa gương cầu lõm và gương cầu lồi. Sau đó đặt vấn đề nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm: ? Liệu gương cầu lõm có tạo được ảnh của một vật giống như gương cầu lồi không ?. Hs quan sát và dự đoán. *HĐ2: Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. (13 phút) - Mục tiêu: nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Rèn kĩ năng quan sát và mô tả thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm. - Đồ dùng: gương cầu lõm, gương phẳng, màn chắn, cây nến, bảng phụ. - Cách tiến hành: Trợ giúp của GV. Hoạt động của HS. Kiến thức trọng tâm. Cho Hs quan sát hình 8.1 và Quan sát và tìm hiểu thí I - Ảnh tạo bởi gương cầu nghiệm . lõm. tìm hiểu thí nghiệm. ?Thí nghiệm bao gồm những 1 cây nến, 1gương cầu lõm; quan sát ảnh của vật tạo dụng cụ gì? Mục đích là gì? bởi gương cầu lõm và trả lời C1. Yêu cầu hs thực hiện thí Thực hiện thí nghiệm như nghiệm như H8.1 theo nhóm H8.1 theo nhóm trong 3 phút trong 3 phút quan sát ảnh của quan sát ảnh của vật trong vật tạo bởi gương cầu lõm và gương cầu lõm trả lời C1 và trả lời C1. báo cáo. Nhận xét và chốt lại.  Hs ghi nhận. ?Để so sánh ảnh của vật tạo bởi Hs mô tả thí nghiệm. gương cầu lõm với ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ta bố trí thí nghiệm như thế nào? Nhận xét và thông báo thí nghiệm như H8.1’ Yêu cầu hs thực hiện thí nghiệm như H8.1’ theo nhóm trong 3 phút quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm và trả lời C2. Nhận xét và chốt lại..  Hs ghi nhận. Thực hiện thí nghiệm như H8.1’ theo nhóm trong 3 phút quan sát ảnh của vật trong gương cầu lõm trả lời C2 và báo cáo.  Hs ghi nhận. 31 Lop7.net. * Thí nghiệm . Bố trí như hình 8.1. H8.1. C1. Ảnh đó là ảnh ảo. Vì không hứng được ảnh trên màn. Ta nhìn thấy ảnh lớn hơn vật. C2.. H8.1’. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Yêu cầu HS sử dụng kĩ  Sử dụng kĩ thuật khăn trải lớn hơn tạo bởi gương phẳng. thuật khăn trải bàn hoàn thiện bàn hoạt động trong 3phút *Kết luận: kết luận. hoàn thiện kết luận. Đặt một vật gần sát gương cầu Tổ chức cho Hs nhận xét.  các nhóm nhận xét chéo. lõm, nhìn vào gương thấy một Nhận xét và kết luận. ảnh ảo không hứng được trên tự sửa chữa và ghi nhận. màn chắn và lớn hơn vật. Chuyển ý : Các loại gương đã được học đều phản xạ ánh sáng. Vậy thì sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm có những gì đặc biệt? *HĐ 3: Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm. (13 phút) - Mục tiêu: nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. Rèn kĩ năng quan sát và mô tả thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm. - Đồ dùng: gương cầu lõm, 1 màn chắn sáng có thể di chuyển được, nguồn sáng phát ra chùm tia song song và phân kỳ. - Cách tiến hành: Trợ giúp của GV. Hoạt động của HS. Kiến thức trọng tâm. Cho Hs quan sát hình 8.2; Quan sát và tìm hiểu các II – Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm. H8.4 và tìm hiểu các thí thí nghiệm . nghiệm. 1. Đ.với chùm tia tới song ?Thí nghiệm bao gồm những 1 màn chắn, 1gương cầu song. dụng cụ gì? Mục đích là gì? lõm, 1đèn pin; quan sát * TN: (SGK) chùm tia phản xạ và trả lời Bố trí như H8.2 C3, C5. Yêu cầu hs thực hiện các thí nghiệm như H8.2, H8.4 theo Thực hiện thí nghiệm như nhóm trong 4 phút quan sát H8.2, H8.4 theo nhóm trong chùm tia phản xạ và trả lời C3, 4 phút quan sát chùm tia phản xạ và trả lời C3, C5 rồi báo C5. cáo. C3. Hội tụ tại 1 điểm trước Nhận xét và chốt lại. gương.  Hs ghi nhận Treo bảng phụ kết luận cho 1Hs lên bảng điền kết quả. Hs cá nhân hoàn thiện. Hs khác nhận xét. * KL: Chiếu một chùm tia tới  Hs ghi nhận Nhận xét và kết luận. song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia  Cho hs đọc C4 và thảo luận Hs họat động nhóm thảo phản xạ hội tụ tại một điểm nhóm trong 3phút trả lời. luận trả lời C4 và báo cáo. trước gương. ! C4: Ánh sáng mặt trời là một chùm ánh sáng song C4. song chiếu vào gương cầu 32 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lõm nên hội tụ vào một điểm trước gương, vì vậy toàn bộ năng lượng của chùm sáng tập trung vào vật nên vật nóng lên. Nhận xét và kết luận.. 2. Đ.với chùm tia tới phân kỳ:. Tích hợp môi trường:. * TN: (SGK). - Mặt trời là một nguồn năng lượng. Sử dụng năng lượng Mặt Trời là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng năng lượng hóa thạch (tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường).. Bố trí như hình 8.4. - Một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại.. C5. * KL: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song.. *HĐ 4: Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà. (12 phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức trọng tâm, ghi nhớ công việc về nhà. - Đồ dùng: đèn pin. - Cách tiến hành: Trợ giúp của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu hs đọc phần tìm hiểu - Đọc SGK. đèn pin.. Kiến thức trọng tâm III – Vận dụng.. C6: Nhờ gương cầu lõm trong pha đèn pin mà khi xoay đèn đến vị trí thích hợp thu được chùm tia ? Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn phản xạ song song, áng pin có thể chiếu ánh sáng đi xa ! Bóng đèn trong đèn pin khi đến 1 vị trí thích hợp sẽ cho sáng truyền đi xa không bị mà vẫn sáng rõ? phân tán nên vẫn sáng rõ. chùm tia phản xạ song song. - Yêu cầu hs đọc câu hỏi C7 và thực hiện thí nghiệm để tìm câu - Thực hiện lại thí nghiệm H.8.4 để tìm câu trả lời. C7: Muốn thu được chùm trả lời. sáng hội tụ từ đèn pha thì - Gọi hs đọc phần ghi nhớ để ta xoay pha đèn để cho củng cố bài học và ghi vào tập. - Xem ghi nhớ. bóng đèn ra xa gương. - Giao nhiệm vụ về nhà: các BT trong SBT, trả lời các câu hỏi - Ghi nhớ lời dặn của GV. của bài 9. - Có thể tháo 1 pha đèn pin cho hs quan sát.. 33 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×