Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 116: Trả bài số 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.22 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hà Tô Hưởng. Trường THCS Bạch Đích. -----------Soạn:…………….. Giảng 7a:………………... 7b:………………… 7c:………………… TIết 116:. TRẢ BÀI SỐ 6. I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong bài viết thông qua phần chữa của giáo viên - Nắm được những nội dung cơ bản trong bài viết - Rèn ý thức và kĩ năng sửa lỗi cho học sinh II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án,bài chấm, lỗi trong bài viết - Học sinh: Ôn tập về văn lập luận giải thích. III.Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra: Việc sửa lỗi của học sinh 3.Bài mới. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Khởi động Các em đã viết bài số 6 ở nhà. Để giúp các em sửa lỗi, rèn luyện kĩ năng viết bài, hôm nay chúng ta cùng học tiết trả bài. I. Đềbài: Lớp 7a: Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê – Nin: Học,học nữa,học mãi. Lớp 7b: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công. Lớp 7c: Hãy giải thích ý nghĩa câu thơ sau: Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.. Hoạt động 2: Học sinh nhắc lại đề ?Xác định thể loại - Lập luận giải thích ?Nội dung và giới hạn của đề bài - Giải thích câu tục ngữ, làm. II. Lập dàn ý Nhắc lại đề. 1 Ngữ văn – 7. Năm học 2009 - 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hà Tô Hưởng. Trường THCS Bạch Đích. nổi bật nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ ?Phần mở bài có nhiệm vụ gì. 1.Mở bài: - Dẫn dắt, nêu câu tục ngữ - Chuyển ý Trả lời. GV đọc bài của học sinh. Học sinh so sánh nhận xét Gv nhận xét. Nhận xét-tiếp. ?Phần thân bài cần giới thiệu vấn đề như thế nào?. Trả lời. GV đọc phần thân bài của các bài trên Học sinh nhận xét so sánh. 2.Thân bài * Giải thích nghĩa đen, * Giải thích nghĩa bóng, * Nghĩa mở rộng,. Nhận xét so sánh. Gv kết luận ?Kết bài phải làm gì Trả lời. Gv nhận xét -Đa số có ý thức làm bài, đúng thể loại - Một số bài viết tốt, giải thích rõ ràng - Còn một số bài viết kém, chữ xấu - Có một bài sai yêu cầu. 3. Kết bài - Nhấn mạnh giá trị thực tế của câu tục ngữ - Rút ra bài học cho bản thân.. III. Nhận xét bài Nghe-tiếp thu 1.Nhận xét chung. a.Nội dung - Giải thích tốt, diễn đạt lưu loát:. 2.Nhận xét cụ thể 2. Ngữ văn – 7. Năm học 2009 - 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hà Tô Hưởng. Trường THCS Bạch Đích. - Bài làm còn sơ sài: - Diễn đạt lủng củng, không thoát ý: - Sai yêu cầu - Chưa nêu nghĩa Sửa lỗi trong b. Diễn đạt bài viết - Diễn đạt tốt, từ ngữ chau chuốt - Diễn đạt yếu: c.Chính tả: - Chữ viết đẹp, không sai chính tả - Cẩu thả: - Sai nhiều chính tả, bẩn Gv căn cứ vào bài viết học sinh cho các em trao đổi sửa lỗi. Gọi vài em lên bảng sửa. IV. Sửa lối 1.Lỗi chính tả Sửa lỗi. Gọi điểm vào sổ. V.Gọi điểm. Nghe-đọc. 2.Lỗi diễn đạt( nội dung). 4.Củng cố: Bố cục của bài văn giải thích 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại bài - Luyện viết bài giải thích, luyện lý thuyết - Soạn:”Quan âm thị kính” - Đọc kĩ, tìm hiểu nội dung câu 1,2 ( sgk). ________________________________________________________. 3 Ngữ văn – 7. Năm học 2009 - 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hà Tô Hưởng. Trường THCS Bạch Đích. -----------Soạn:……………….. Giảng:7a:…………... 7b:…………… 7c:…………… Bài 29 - Tiết 117 QUAN ÂM THỊ KÍNH I.Mục tiêu cần đạt - Học sinh nắm được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo sân đình truyền thống. Tóm tắt được nội dung vở chèo “ Quan Âm Thị Kính”.Nắm được vị trí và nội dung của trích đoạn “ Nỗi oan hại chồng” - Rèn kĩ năng đọc – tóm tắt , phân tích tác phẩm II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án,tượng Quan âm,tài liệu tham khảo. - Học sinh: Bài soạn. III.Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : 15p Câu 1(5đ): Hãy nêu vẻ đẹp phong phú và đa dạng của nghệ thuật ca Huế ? Những đặc điểm nổi bật của một số làn điệu ca Huế ? Câu 2(5đ): Qua bài văn,em hiểu thêm điều gì về con người và cảnh vật ở vùng đất này ? 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động Kiến thức cần đạt của trò Hoạt động 1: Khởi động I. Đọc - Hiểu văn bản Gv cho học sinh quan sát tranh, giới Quan sát tranh thiệu bài Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản 1. Đọc và tìm hiểu chú thích Gv hướng dẫn đọc phần tóm tắt Đọc đoạn trích a. Đọc, tóm tắt chèo “ Quan âm thị kính” Đọc đọan trích Phân vai: Dẫn chuyện, chậm, rõ, bình thản Thiện Sỹ: hốt hoảng, sợ hãi Thị Kính: âu yếm, đau đớn, buồn Đọc phân vai tủỉ, thê thảm Sùng Bà: nanh nọc Sùng ông: đắc chí Học sinh đọc, nhận xét 4 Ngữ văn – 7. Năm học 2009 - 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hà Tô Hưởng. Gv sửa chữa ?Tóm tắt ngắn gọn văn bản “ Quan âm thị kính” Học sinh tóm tắt dựa vào nội dung sgk. Đảm bảo nội dung ba phần - Án giết chồng( nảy sinh mâu thuẩn) - An hoang thai ( xung đột đẩy lên đỉnh điểm) - Oan tình( xung đột được giải quyết, mâu thuẫn được hoá giải) Theo dõi chú thích * sgk. Trường THCS Bạch Đích. Tóm tắt. b.Tóm tắt. Tìm hiểu chú thích. c.Chú thích. ?Chèo là gì? Được biểu diễn ở đâu , tồn tại từ bao giờ Trả lời ? Nơi phát tích của chèo ở đâu ? Đọc chú thích 2 và cho biết đặc điểm của chèo Theo dõi chú thích 3.Trong chèo có những loại nhân vật nào - Thư sinh, nữ chính, nữ lệch, mụ ác, hề chèo ?Xung đột trong chèo như thế nào Gv giới thiệu vị trí đoạn trích - Thuộc phần đầu vở chèo “ quan âm thị kính” , nêu hoàn cảnh xung đột ?Nội dung đoạn trích gồm có mấy cảnh 4 cảnh: - Vợ khâu vá chồng đọc sách - Vợ dùng dao khâu cắt râu chồng - Bị nghi oan là giết chồng - Thị Kính giả trai đi tu. Nghe-tiếp thu. - Chèo là loại hình kịch, hát, múa dân gian, kể chuyện diễn tích -> hình thức sân khấu -> chèo sân đình - Đồng bằng Bắc Bộ (Thái BÌnh, Bắc Ninh, Hà Tây) - Đặc điểm: bắt nguồn từ truyện cổ tích và truyện nôm - Nhân vật: hai hệ thống: chính diện và phản diện - Xung đột: hai lực lượng mâu thuẫn, đối lập ( nhân vật chính) 3.Tìm hiểu văn bản: Trích đoạn “ Nỗi oan hại chồng”. Trả lời. 5 Ngữ văn – 7. Năm học 2009 - 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hà Tô Hưởng. Trường THCS Bạch Đích. 4.Củng cố: Em hiểu chèo là gì? Đặc điểm của chèo? 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Học các nội dung trong bài - Tóm tắt văn bản, trả lời các câu hỏi còn lại trong sgk ____________________________________________________ -----------Soạn:………………. Giảng 7a:………….. 7b:…………. 7c:…………. Ngữ văn - Tiết 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH (Tiếp) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh -Nắm được nội dung ý nghĩa và một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo sân đình truyền thống, nghệ thuật ( mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ hành động nhân vật của trích đoạn này) -Rèn kĩ năng tìm hiểu mâu thuẫn kịch bản chèo, nhân vật chèo ( nữ chính, mục ác) cùng ngôn ngữ hành động của hai nhân vật loại này II.Chuẩn bị: Như tiết 117 III.Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra ?Tóm tắt vở chèo “ Quan âm thị kính” Đoạn trích “ Nỗi oan hại chồng” gồm mấy cảnh? 4 cảnh - Vợ khâu vá chồng đọc sách - Vợ dùng dao khâu cắt râu chồng - Bị nghi oan là giết chồng - Thị Kính giả trai đi tu 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động Kiến thức cần đạt của trò Hoạt động 1: Khởi động I. Đọc - Hiểu văn bản Giờ trước các em đã tìm hiểu sơ lược về thể loại chèo và vở chèo “Quan âm thị kính” .Hôm nay chúng ta tìm hiểu sâu sắc hơn về 1. Đọc, tìm hiểu chú thích nỗi oan hại chồng của nàng Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn 2.Tìm hiểu văn bản bản 6 Ngữ văn – 7. Năm học 2009 - 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hà Tô Hưởng. Trường THCS Bạch Đích. Suy nghĩ-trả lời ? Đoạn trích nỗi oan hại chồng có mấy nhân vật? là những nhân vật nào Thị Kính >< Thiện Sỹ Mãng ông>< Sùng ông, Sùng bà ? Nhân vật nào là nhân vật nữ chính - Thị Kính: đạo đức, đoan chính -> đại diện cho cái thiện ?Nhân vật nào là nhân vật mụ ác đặc điểm của nhân vật này? đại diện cho cái gì? - Sùng bà, độc đoán, chuyên quyền, nham hiểm đại diện cho cái ác Theo dõi phân đầu đoạn trích ( 113) ?Khung cảnh ở phần đầu đoạn trích là khung cảnh gì? - Cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng -> hình ảnh thể hiện ước mơ hạnh phúc gia đình của nhân dân ta ?Tìm cử chỉ, lời nói của Thị Kính ở đoạn này?. Trả lời. a.Nhân vật Thị Kính - Cử chỉ: dọn kỉ, quạt, băn khoăn, lo lắng khi thấy râu mọc ngược -> Thị Kính rất yêu thương chồng, đó là tình cảm tự nhiên, chân thật b.Nhân vật Sùng bà. Trả lời - Hành động rất tàn nhẫn và thô bạo Theo dõi đoạn trích. Trả lời. ?Em nhận xét gì về nhân vật Thị Kính. Nêu nhận xét. ?Chỉ ra những hành động của Sùng và với Thị Kính - Dùi đầu Thị Kính xuống nước, bắt Thị Kính ngửa mặt lên, không cho Thị Kính phân bua, đẩy Thị Kính ngã khuỵ xuống ?Nhận xét về những hành động đó. Dựa vào sgk. - Lời nói khinh thường,nhục mạ, xỉ vả, nguyền rủa và buộc. ?Ngôn ngữ, lời nói của Sùng bà 7 Ngữ văn – 7. Năm học 2009 - 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hà Tô Hưởng. Trường THCS Bạch Đích. Gọi: mặt sứa gan lim Trả lời Mèo mả gà đồng -> xỉ vả - Câm đi: độc đoán, chuyên quyền - Gọi: mày, con kia: thô tục - Say hoa đắm nguyệt - Dung tình bất trắc buộc tội Thị Kính - Say trai giết chồng - Chém, bổ, băm, vằm, xả mặt gái trơ như mặt thớt Tam tòng tứ đức để ở đâu -> nguyền rủa độc ác Dòng liu điu Con nhà cua ốc khinh thường, nhục mạ ?Qua đó em thấy Sùng bà là người Trả lời như thế nào? -> bản chất của bọn địa chủ giàu có trong xã hội bấy giờ. tội Thị Kính. -> bản chất độc địa, coi thường người bình dân c.Bi kịch của người lương thiện. Gv: Thị Kính đức hạnh vẫn không được nhà chồng chấp nhận cũng một phần do bản chất nguồn gốc bình dân của nàng.Trong xã hội phong kiến, vấn đề giai cấp vẫn chi phối sâu sắc hôn nhân gia đình . ?Trong đoạn trích mấy lần Thị Trả lời Kính kêu oan - 7 lần kêu oan +mẹ chồng + cha mẹ chồng + chồng + mẹ chồng + giời + cha đẻ + phật tổ GV: nỗi oan của Thị Kính bắt đầu Nghe-tiếp thu từ chồng, buộc cho nỗi oan ấy là mẹ chồng. Chỉ có ba người có thể 8 Ngữ văn – 7. Năm học 2009 - 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hà Tô Hưởng. Trường THCS Bạch Đích. giải oan: chồng, mẹ chồng, cha -> không chấp nhận -> càng buộc chặt hơn, kêu với chồng nhưng chồng bất lực -> tính kích phát triển cao -> người chỉ biết kêu giời -> nghệ thuật xây dựng xung đột ?Khi nào lời kêu oan của Thị Kính được cảm thông Vì vậy mà Thị Kính không thể về Trả lời nhà được -> xung đột lên đến đỉnh điểm ?Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà Sùng bà , Sùng ông còn làm điều gì ?Theo em xung đột kịch thể hiện cao nhất ở chỗ nào? Vì sao? Thảo luận nhóm 6 thời gian Trả lời phút 3 .Báo cáo - Lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu mỉa mai cay độc Dúi ngã Mãng ông. - Cha đẻ thông cảm nhưng không hiểu được nỗi oan của con gái. d.Xung đột lên đến đỉnh điểm - Xung đột thể hiện cao nhất 8 cảnh Mãng ông bị dúi ngã, Thị Kính phải chịu nỗi đau ê chề, nhục nhã:vợ chồng tan vỡ, cha già bị khinh rẻ - Thị Kính tìm đến Phật tổ nương chốn từ bi. ->Thị Kính “ vọng bái” - lạy cha mẹ hai lần rồi giả trai đi tu Đọc Thị Kính theo cha mấy bước ( 117) ? Phân tích tâm trạng Thị Kính khi Phân tích tâm rời nhà Sùng ông trạng Thị Kính. - Dừng chân thở than, quay vào nhìn, cầm áo, bóp chặt trong tay -> tâm trạng lưu luyến đau khổ dù bị oan ức -> đối với chồng tình cảm đằm thắm, thuỷ chung ?Việc Thị Kính giả trai đi tu có ý Trả lời nghĩa gì? Đó có phải là con đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ 9 Ngữ văn – 7. e.Tâm trạng Thị Kính khi rời nhà Sùng bà. - Tâm trạng lưu luyến, đau khổ - Đó là cách giải thoát thể hiện ước muốn được sống đẹp nhưng có mặt tiêu cực đó là sự nhẫn nhục, cam chịu chứ chưa Năm học 2009 - 2010. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hà Tô Hưởng. Hoạt động 3:Tổng kết Học sinh đọc .Gv chốt Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Học sinh tóm tắt.Gv hướng dẫn - Thị Kính ngồi quạt cho chồng ngủ thấy râu mọc ngược trên cằm chồng liền cầm dao khâu xén đi. Thiện Sỹ chợt tỉnh kêu lên. Sùng ông, Sùng bà chạy ra, đổ cho nàng tội định giết chồng. Họ gọi Mãng ông sang trả con gái, Thị Kính bị oan nhưng không kêu được vào đâu, nàng cùng cha ra khỏi nhà Sùng bà.Sau khi lạy cha mẹ, nàng giả trai đi tu. Trường THCS Bạch Đích. phải là hành động đấu tranh II. Ghi nhớ ( sgk) Đọc –tiếp thu III.Luyện tập: Tóm tắt đoạn trích Tóm tắt văn bản. 4.Củng cố: Qua vở chèo em hiểu gì về số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học ghi nhớ và nội dung phân tích - Tóm tắt đoan trích - Chuẩn bị: “Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy” ______________________________________ -----------Soạn:………………. Giảng 7a:………….. 7b:…………. 7c:………….. Tiết 119: DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY I.Mục tiêu cần đạt: - Học sinh nắm vững công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - Biết sử dụng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng hợp lí - Có kĩ năng dùng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng trong nói và viết II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án,bảng phụ. - Học sinh: Bài soạn. III.Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 10 Ngữ văn – 7. Năm học 2009 - 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hà Tô Hưởng. Trường THCS Bạch Đích. 2.Kiểm tra ?Thế nào là liệt kê? Có mấy cách phân loại liệt kê 3.Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Khởi động Gv đưa ví dụ: mẹ em đi chợ mua cá, rau, trứng… VD2: Hôm nay em đi học; mẹ đi chợ Ở câu 1 dấu … báo hiệu điều gì? ( mẹ còn mua thứ khác nữa) Câu 2 có mấy vế câu? Vì sao em biết - Có hai vế , nhờ có dấu chẩm phẩy ->để hiểu công dụng, đặc điểm của hai loại dấu này, chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Học sinh đọc vd sgk 121 ?Cho biết trong các câu đó dấu chấm lửng được dùng để làm gì. ?Qua bài tập trên em rút ra điều gì về công dụng của dấu chấm lửng? - Rút gọn phần liệt kê, nhấn mạnh tâm trạng của người nói, giãn nhịp điệu câu văn, tạo sắc thái hài hước, dí dỏm Học sinh đọc ghi nhớ ?Dấu chấm lửng trong câu sau có chức năng gì Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui có buồn thảm, bâng khuâng,. Hoạt động của trò. Kiến thức cần đạt. Quan sát-trả lời. I. Dấu chấm lửng 1. Ví dụ Đọc trả lời. 2. Nhận xét a. Biểu thị các phần liệt kê tương tự không viết ra b. Tâm trạng lo lắng, hoảng sợ của người nói c. Bất ngờ của thông báo. Trả lời. Đọc. 3.Ghi nhớ 1 ( sgk). Quan sát-trả lời. 11 Ngữ văn – 7. Năm học 2009 - 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hà Tô Hưởng. có tiếc thương, ai oán…. -> biểu thị phần liệt kê tương tự không viết ra Hoạt động 3: Đọc vd-bảng phụ ?Trong các câu trên, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì. Trường THCS Bạch Đích. Trả lời. II. Dấu chấm phẩy 1.Bài tập 2.Nhận xét a. Đánh dấu ranh giới hai vế câu ghép có cấu tạo phức tạp b. Ngăn cách các bộ phận liệt kê có nhiều tầng ý nghĩa phức tạp. ?Có phải thể thay thế các dấu đó bằng các dấu phẩy được không? - Không vì nếu thay -> nhầm lẫn, hiểu lầm ?Từ bài tập em hãy cho biết công dụng của dấu chấm phẩy Học sinh đọc ghi nhớ. Trả lời. Lấy ví dụ một câu có dùng dấu chấm phẩy. Lấy ví dụ. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. III. Luyện tập 1.Bài 1(123) Suy nghĩ a.Biểu thị lời nói ngập ngừng, làm bài đứt quãng do lúng túng , sợ hãi b. Biểu thị câu nói bị bỏ dở c.Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ 2.Bài 2: Nêu công dụng của dấu chấm phẩy - a,b,c: dấu chấm phẩy đều dùng để ngăn cách vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp 3. Bài 3( 123) -Đoạn văn Đêm trăng trên dòng sông Suy nghĩ trả Hương Giang. Trong tiếng sóng vỗ ru mạn thuyền, trong tiếng lời đàn du dương réo rắt, các ca nhi cất lến những khúc Nam ai Nam bình buồn man mác; người nghe thấy lòng mình bâng khuâng…. Đọc ghi nhớ 3.Ghi nhớ 2 ( sgk 122). 12 Ngữ văn – 7. Năm học 2009 - 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hà Tô Hưởng. Trường THCS Bạch Đích. 4.Củng cố: Tác dụng của dấu chấm lửng và dấu chẩm phẩy ? 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài, làm bài tập trong sbt - Soạn: “Văn bản đề nghị” ________________________________________________ -----------Soạn:……………... Giảng 7a:………… 7b:………… 7c:………… Tiết 120: VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I.Mục tiêu cần đạt - Học sinh nắm được các tình huống cần viết văn bản đề nghị.Cần đề đạt nguyện vọng lên cấp trên hoặc người có thẩm quyền - Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng mẫu - Phân biệt tình huống dùng văn bản đề nghị với báo cáo II.Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án,tình huống viết văn bản.. - Học sinh: Bài soạn. III.Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra ?Thế nào là văn bản hành chính? Trong văn bản hành chính thường có những mục nào? 3.Bài mới. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động Nghe-định Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu văn hướng bản hành chính. Văn bản đề nghị là một loại văn bản hành chính, để hiểu rõ hơn về loại văn bản này chúng ta sẽ học bài hôm nay Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Đọc văn bản sgk ( 3 em) ?Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì. Kiến thức cần đạt. I. Đặc điểm của văn bản đề nghị 1. Ví dụ ( sgk 124+125). Đọc văn bản 2.Nhận xét - Đề nghị các cấp , những người. 13 Ngữ văn – 7. Năm học 2009 - 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hà Tô Hưởng. Trường THCS Bạch Đích. ?Giấy đề nghị cần chú ý những yêu Suy nghĩ trả cầu gì về nội dung và hình thức lời trình bày. ?Văn bản đề nghị là gì? Văn bản đề nghị có nội dung và cách trình bày như thế nào?. Trả lời. có thẩm quyền giải quyết vấn đề mà người viết không tự giải quyết được - Cần trình bày trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa - Nội dung: + Ai đề nghị + Đề nghị của ai + Đề nghị ở đâu II.Cách làm văn bản đề nghị 1.Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị 1. Ví dụ. Theo dõi 2 văn bản đề nghị trên ?Các mục trong văn bản đề nghị được trình bày theo trình tự nào. Trả lời. ?So sánh sự giống và khác giữa hai Nêu so sánh văn bản trên ?Những phần nào quan trọng trong cả hai văn bản - Nội dung đề nghị Trả lời ?Từ hai văn bàn trên hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị Đọc phần (2) shk 126 Đọc lưu ý ( sgk) – Gv khắc sâu lưu Đọc ý Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Đọc bài tập 1: Nêu yêu cầu bài tập Học sinh làm bài.Lên bảng chữa Đọc-làm bài Học sinh nhận xét. 2. Nhận xét .- Trình tự: + Quốc hiệu nước + Địa điểm viết đơn, ngày + Tên văn bản + Nơi gửi đến + Nêu sự việc, lí do, ý kiến đề nghị + Người viết kí tên ghi tên. 2.Dàn mục một văn bản đề nghị Sgk * Lưu ý sgk 3. Ghi nhớ sgk III. Luyện tập 1.Bài tập 1: ( 127) - Lí do viết đơn và lí do đề nghị khác nhau + Tình huống a là nhu cầu cá nhân tònh huống b là nhu cầu của một tập thể 14. Ngữ văn – 7. Năm học 2009 - 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hà Tô Hưởng. Trường THCS Bạch Đích. Gv sửa chữa , bổ sung Học sinh đọc, xác định yêu cầu Thảo luận nhóm bàn 5phút Báo cáo Học sinh nhận xét. Đọc-thảo luận nhóm. Gv sửa chữa, bổ sung. + Giống nhau: đều đề đạt nhu cầu và nguyện vọng chính đáng 2.Bài 2: - Các lỗi thường mắc trong văn bản đề nghị + Thiếu một hoặc vài mục + Đủ mục quy định nhưng sai trình tự + Vấn đề đề nghị không được chính đáng + Tên văn bản không phù hợp nội dung. 4.Củng cố: Văn bản đề nghị là gì? Các mục chính 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài, thuộc ghi nhớ, lưu ý. - Chuẩn bị:” Ôn tập văn học”, trả lời câu hỏi sgk. __________________________________________________ -----------Soạn:…………….. Giảng:7a:………… 7b:………… 7c:………… Tiết 121: ÔN TẬP VĂN HỌC I.Mục tiêu cần đạt - Nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, đặc trưng thể loại của các văn bản và sự giàu đẹp của tiếng việt thể hiện trong các văn bản đã học - Rèn luyện kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, đọc thuộc lòng bài thơ, lập bảng hệ thống phân loại II.Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án,bảng phụ. - Học sinh: Ôn tập kiến thức văn học. III.Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra 3.Bài mới. 15 Ngữ văn – 7. Năm học 2009 - 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hà Tô Hưởng. Hoạt động của thầy. Trường THCS Bạch Đích. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Khởi động Chúng ta đã học xong phần Văn Nghe-định học lớp 7 . Để củng cố kiến thức, hướng chúng ta cùng ôn tập Hoạt động 2: Ôn tập ? Hãy kể tên những tác phẩm đã Trả lời học trong chương trình Ngữ văn 7? - Học sinh kể: học kì I: 24 học kì II: 10 ?Nêu khái niệm ca dao – dân ca ?Phân biệt ca dao, dân ca. Nêu khái niệm. ?Tục ngữ là gì. Trả lời. ?Em hiểu thế nào là thơ trữ tình. Trả lời. ?Thơ chữ tình trung đại VN gồm Trả lời những thể loại nào ?Thể thất ngôn tứ tuyệt có đặc điểm gì. Trả lời. Kiến thức cần đạt. 1.Một số tác phẩm đã học, học. 2.Một số thể thơ, truyện a.Ca dao dân ca - Thơ ca dân gian: là những bài thơ bài hát trữ tình dân gian do quần chúng nhân dân sáng tác, biểu diễn và truyền miệng từ đời này sang đời khác b.Tục ngữ - Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định , có nhịp điều, hình ảnh thể hiện những k/v của nhân dân về mọi mặt cuộc sống c.Thơ trữ tình - Một thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác - Thường có vần điệu, nhịp điệu, ngôn ngữ cô đọng, mang tính cách điệu cao * thơ trữ tình trung đại VN -Đường luật: Thất ngôn, ngũ ngôn, bát cú, tứ tuyệt - VN: lục bát, song thất lục bát, 4 tiếng học tập từ ca dao dân ca * Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - 4 câu, mỗi câu 7 tiếng - Kết cấu: khai, thừa, chuyển, hợp - Nhịp: 4/3; 2/2/3 16. Ngữ văn – 7. Năm học 2009 - 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hà Tô Hưởng. Trường THCS Bạch Đích. ? Đó là những tình cảm nào? Lấy Suy nghĩ trả ví dụ lời. 17 Ngữ văn – 7. - Vần chân * Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật - 4 câu, mỗi câu 5 tiếng - Vần bằng , trắc - Nhịp 3/2 hoặc 2/3 * Thất ngôn bát cú - 8 câu mỗi câu 7 tiếng - Vần bằng trắc, chân - Kết cấu: đề, thực, luận, kết - Luật: nhất tam tứ bất luận, nhị tứ lục phân minh - Câu 3-4, 5-6 đối * Thơ lục bát - Thể thơ dân tộc kết cấu cặp, 1 câu 6, một câu 8 - Vần bằng, vần lưng - Nhịp 2/2/2/2 hoặc 3/3 4/4 2/4/2 * Song thất lục bát - 2 câu 7, 1 câu 6, 1 câu 8 -> một khổ d.Truyện ngắn hiện đại - Có thể ngắn, rất ngắn, dài, hơi dài - kể linh hoạt, không gò bó, không hoàn toàn tuân theo trình tự thời gian, thay đổi ngôi kể, nhịp văn nhanh, kết thúc đột ngột * nghệ thuật: tương phản Tăng cấp: thường đi cùng tường phản tăng dần về cường độ, chất lượng, tốc độ, số lượng, màu sắc, âm thanh 3.Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao – dân ca - Nhớ thương, kính yêu, than thân trách phận, buồn bã, hối tiếc, tự hào, biết ơn, châm biếm, hài hước, dí dỏm, đả kích Năm học 2009 - 2010. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hà Tô Hưởng. ?Tục ngữ nêu lên những kinh nghiệm gì của nhân dân. Trường THCS Bạch Đích. Suy nghĩ trả lời. Suy nghĩ trả ? Cho biết những giá trị tư tưởng lời tình cảm trong các bài thơ VN và TQ ?. 4.Những kinh nghiệm của nhân dân được thể hiện trong tục ngữ - Kinh nghiệm về thiên nhiên , thời tiết - kinh nghiệm về lao động, sản xuất - Kinh nghiệm về con người, xã hội 5.Giá trị tư tưởng, tình cảm trong các bài thơ đoạn thơ VN và TQ -Lòng yêu nước và tự hào dân tộc - ý chí bất khất, kiên quyết đánh bại quân xâm lược - Tình yêu nhân dân, nỗi nhớ, mong quê, ngỡ ngàng khi trở về, nhớ mẹ, nhớ thương bà - Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên - Tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ chung sâu sắc 6. Giá trị chủ yếu về tư tưởng - Nghệ thuật của các tác phẩm văn xuôi đã học ( trừ văn nghị luận). STT Nhan đề( tác giả) 1 Cổng trường mở ra- Lí Lan. 2. Mẹ tôi – Et-môn đô đơ Amixi. Giá trị nội dung Lòng mẹ thương con vô bờ, mong con học giỏi nên người -> tình thương của mẹ trong đêm trước ngày khai giảng của con - Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng. Thật xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào trà đạp lên tình cảm đó.. Giá trị nghệ thuât Tâm trạng người mẹ được thể hiện chân thực, nhẹ nhàng mà cảm động , sâu sắc - Lời lẽ nghiêm khắc, thấm thía, đích đáng khiến cho người con ăn năn, hối lỗi. 18 Ngữ văn – 7. Năm học 2009 - 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hà Tô Hưởng. Trường THCS Bạch Đích. 3. Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài. 4. Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn. 5. Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu – NAQ. 6. Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam. 7. Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương. 8. Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng. 9. Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh. ? Tiếng Việt giàu và đẹp ở những khía cạnh nào ?. - Tình cảm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng - Bậc cha mẹ hãy vì hạnh phúc con cái mà tránh những cuộc chia tay - Lên án tên quan phủ vô trách nhiệm gây nên tội ác khi làm nhiệm vụ hộ đê - Cảm thông với nỗi khổ của nhân dân vì đê vỡ - Đả kích toàn quyền Varen đầy âm mưu thủ đoạn, thất bại đáng cười trước Phan Bội Châu.Ca ngợi người anh hùng kiên cường - Ca ngợi miêu tả vẻ đẹp và giá trị của một thứ quà quê đặc sản mà quen thuộc của người Việt Nam - Tình cảm sâu đậm của tác giả đối với Sài Gòn qua sự gắn bó lâu bền, am hiểu tường tận và cảm nhận tinh tế về tác phẩm này Vẻ đẹp độc đáo của mùa xuân miền Bắc và Hà Nội qua nỗi buồn lòng của người con xa xứ Giới thiệu ca Huế - sinh hoạt và thú vui văn hoá tao nhã ở cố đô. Suy nghĩ trả lời. - Qua cuộc chia tay của những con búp bê -> đặt ra vấn đề một cách nghiêm túc và sâu sắc - Tương phản - Tăng cấp. - Cuộc gặp gỡ đầy kịch tính - Xây dựng nhân vật đối lập -Cảm giác tinh tế, trữ tình, đậm đà, trân trọng nâng niu - Bút kí, tuỳ bút - bút kí, kể, tả , giói thiệu và biểu cảm kết hợp khéo léo , nhịp nhàng - Lời văn giản dị Hồi ức trữ tình, lời văn giàu cảm xúc, chất thơ, nhẹ êm và cảm động ngọt ngào Văn bản giới thiệu thuyết minh mạch lạc, giản dị. 7.Tiếng Việt của chúng ta vô cùng giàu đẹp - Tiếng giàu chất nhạc - Dồi dào về từ vựng, uyển chuyển về ngữ pháp, phong phú về hình thức diễn đạt, thoả. 19 Ngữ văn – 7. Năm học 2009 - 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hà Tô Hưởng. ? Nêu những điểm chính về ý nghĩa văn chương ?. Trường THCS Bạch Đích. mãn nhu cầu đời sống đủ khả năng diễn đạt đời sống và tâm hôn con người Việt 8.Những điểm chính về ý nghĩa của văn chương. Suy nghĩ trả lời. - Nguồn gốc văn chương là lòng thương người mà rộng ra là thương muôn vật, muôn loài không có tình cảm với con người , cuộc sống thì không có văn chương - Văn chương là hình ảnh của cuộc sống , văn chương sáng tạo ra sự sống - Làm cho tâm hồn con người phong phú, trong sáng và nhân đạo hơn -> cuộc sống con người không thể thiếu văn chương. 9. Việc học phân tiếng việt và tập làm văn theo hướng tích hợp có nhiều lợi ích cho việc học văn.Nó có tác dụng gắn lí luận với thực tiễn, lí thuyết với thực hành Kiến thức về tiếng việt và tập làm văn là phương tiện để tìm hiểu sâu sắc hơn văn.. 4.Củng cố: Gv hệ thống nôi dung bài 5.Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học thuộc các nội dung ôn tập đặc biệt câu 6, làm câu 9 ( sgk) - Soạn: “Dấu gạch ngang” trả lời câu hỏi sgk _________________________________________. 20 Ngữ văn – 7. Năm học 2009 - 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×