Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Sinh học bài 17: Quang hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.12 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN TIẾT NGÀY SOẠN BÀI 17. QUANG HỢP ---o0o--I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS Nêu được khái niệm quang hợp và những sinh vật có khả năng quang hợp. Nêu các pha của quang hợp. Mối liên quan giữa pha sáng và pha tối. Mô tả được chu trình C3 II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Phương tiện:Phiếu học tập, tranh ảnh trong SGK. 2. Phương pháp: Hỏi đáp, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:Gọi lớp trường kiểm tra sỉ số lớp 2. Kểm tra bài cũ: Câu 1: Trong giai đoạn đường phân một phân tử glucôzơ tạo ra: a. 2 ATP b. 4 ATP c. 6 ATP d. 8 ATP Câu 2: Chu trình Crep diễn ra ở nơi nào trong tế bào? a. Màng trong ti thể b. màng ngoài ti thể c. Bào tương d. Chất nền ti thể Câu 3: Trong hoạt động hô hấp, chất hữu cơ bị phân giải thành sản phẩm là: a. Oxi, nước, năng lượng b. Oxi, khí cacbonic, năng lượng c. cacbonic, nước, năng lượng d. Oxi. Khí cacbonic và nước Câu 4: Thực chất quá trình hô hấp là a. Các phản ứng tổng hợp enzim b.Quang năng chuyển hóa thành hóa năng c. Tổng hợp và phân giải chất hưu cơ d. Chuỗi các phản ứng oxi hóa khử Câu 5: Quá trình hô hấp của tế bào là quá trình a. Dị hóa b. Đồng hóa c. quang hợp d. Tổng hợp 3. Vào bài mới: GV: Thức ăn của con người có nguồn gốc từ đâu? HS: Từ động vật. GV: Động vật ăn gì? HS: Động vật và thực vật. GV: Nhìn chung mỗi sinh vật là mắc xích trong chuỗi thức ăn, đúng đầu chuỗi thức ăn bao giờ cũng bắt đầu là sinh vật sản xuất và có khả năng quang hợp. Vậy quang hợp là gì và có vai trò như thế nào chúng ta cung nhau tìm hiểu bài 17 quang hợp * trọng tâm: Bản chất của quá trình quang hợp và 2 pha của quang hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG BÀI GIẢNG VIÊN SINH I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP: Em nào cho cô biết quang 1. khái niệm: hợp là gì? Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ nguyên liệu vô cơ. Quang hợp là quá trình sử dụng HS lên bảng trình bày. năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ nguyên liệu vô cơ. 2. Phương trình tổng quát:. Em nào có thể ghi phương trình tổng quát của Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NLAS CO2 + H2O (CH2O)  Diepluc. quang hợp.. Thực vật, tảo và một số vi khuẩn. Em nào có thể giới thiệu một số sinh vật có khả năng quang hợp. Cơ quan thực hiện Cơ quan thực hiện quang hợp của cây là cơ quang hợp là lá. quan nào? Trong lá có chứa diệp lục. Vì sao lá cấy là cơ quan quang hợp? Diệp lục có chứa sắc tố tham gia vào quá trình quang hợp. Quá trình quang hợp xảy ra mấy pha và diễn biến như thế nào? Chúng ta sang phần II. II. CÁC PHA CỦA QUÁ GV cho HS hoạt động HS hoạt động nhóm TRÌNH QUANG HỢP: nhóm trong thời gian 10 phút. GV quan sát học sinh và giúp đỡ các em. Sinh học cơ bản lớp 10 Bài 17 QUANG HỢP PHIẾU HỌC TẬP. II. Các pha của quá trình quang hợp. Dựa vào thông tin và hình 17.1 hãy điền đầy đủ nội dung vào bảng bên dưới Pha sáng( giai đoạn chuyển hoá Pha tối( pha cố định CO2) năng lượng ánh sáng) 1. Thời gian 2. Nơi thực hiện 3. Nguyên liệu 4. Diễn biến 5. sản phẩm +O2. GV gọi diện HS lên trình bày nội dung Gọi một HS khác nhận xét và yêu cầu các em bổ sung. Giáo viên đưa ra đáp án.. 1. Thời gian 2. Nơi thực hiện 3. Nguyên liệu 4. Diễn biến. Pha sáng( giai đoạn chuyển hoá năng lượng ánh sáng) Ban ngày Màng tilacôit của lục lạp Năng lượng ánh sáng, H2O, NADP+, ADP Sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng thực hiện Lop12.net. HS trình bày nội dung lên bảng.. Pha tối( pha cố định CO2) Ngày, đêm Chất nền của lục lạp. ATP, NADPH, CO2 Sử dung ATP, NADPH để biến đổi CO2 tự do.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. sản phẩm. phản ứng oxi hó khử đến chuỗi chuyền electron tổng hợp NADPH và ATP NADPH, ATP, O2. Chu trình C3( chu trình canvin) CO2 + hợp chất 5 cacbon( Ribulôzơđiphôtphat(RiDP) tạo thành hợp chất 6 cacbon nhưng không bền Sản phẩm đầu tiên là hợp chất có 3 cacbon biến đổi thành AlDG - 1 phần AlDG tái tạo RiDP giúp tế bào hấp thụ nhiều CO2 - Phần AlDG còn lại sử dụng tạo ra các hợp chất hữu cơ khác.. thành cacbohidrat Cacbôhirat, ADP, NADP+.. Trong pha tối hiện nay người ta phát hiện có rất nhiều con đường cố định CO2 đó là con đường C3, C4, và CAM. Nhưng phổ biến nhất là chu trình C3. Gv yêu cầu HS quan sát sơ đồ 17.2 và phân tích sơ đồ. Yêu cầu HS xác định được hợp chất nhận CO2, sản phẩm đầu tiên của chu trinh và sản phẩm cuối cung của trình. GV gọi đại diện HS của một nhóm trình bày và yêu cầu các nhóm còn lại bổ sung GV nhận xét và bổ sung GV giới thiệu chu trình C4 ở thực vật thích nghi với vùng nhiệt đới, vùng nóng hơn, thực vật CAM gôm nhóm cây mọng nước như dứa, xương rồng, cây ở vùng sa mạc.. Chất kết hợp CO2 đầu tiên là một phân tử hữu cơ có 5 cacbon là ribulôzơđiphôtphat Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình là hợp chất 3 cacbon Kêt thúc chu trình thu được tinh bột, saccarôzơ.. 4. Củng cố: Câu 1.Sản phẩm của pha sáng là a. ATP, NADPH, O2 b. ATP, NADPH, FADH2 c. CO2, H2O, năng lượng d. O2, ATP, FADH2 Câu 2. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ sử dụng năng lượng của ánh sáng được gọi là quá trình: a. Quang tổng hợp b. Hóa tổng hợp c. Hóa phân li d. Quang phân li Câu 3. Pha tối còn được gọi là a. Quá trình khử cacbohidrat b. Quá trình cố định CO2 c. Quá trình oxi hóa NADPH d. Quá trình chuyển hóa năng ánh sáng Câu 4. Trong pha tối của quang hợp không xảy ra hoạt động nào sau đây a. Tạo ra glucozo b. Biến đổi CO2 hấp thụ từ khí quyển thành cacbohidrat c. Tái tạo chất RiDP d, giải phóng oxi. 5. Dặn dò: Về học bài và làm các cấu hỏi cuối bài, xem trước bài 18 chu kì tế bào và quá trình nguyên phân. Ngày:........Tháng:...........Năm............. Kí duyệt. Nguyễn Thị Kim Chuyên. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×