Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án sinh học bài 3: các nguyên tố hóa học, nước, cacbohidrat ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.98 KB, 14 trang )

Trường: TH Cấp 2-3 Hịa Bình
T̀n:………..
Tiết:…………
Ngày soạn:………………….

Giáo án Sinh 10 – Cơ bản

PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I:

PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
Bài3:

CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC , NƯỚC, CABOHIĐRAT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nêu được các thành phần hóa học của tế bào.kể tên cấc nguyên tố cơ bản
của vật chất sống. phân biệt nguyên tố đa lượng và vi lượng.
Nêu được vai trò của nước.
nêu được cấu tạo hóa học của cacbohidrat và vai trị của nó.
2.Kĩ năng: - Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức
Tư duy phân tích so sánh tổng hợp.
3.Thái độ: gd cho HS ý nghĩa của các nguyên tố hoá học trong tế bào và bảo vệ mt.
II. Chuẩn bị:
Tranh cấu trúc của phân tử nước.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Trình bày đặc điểm của các giới sinh vật ? Đại diện của các giới khởi sinh, nguyến inh và
giới nấm ?
(?) So sánh đặc điểm của giới thực vật và giới động vật ?
3. Bài mới:


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1
I.Các nguyên tố hoá học:
(?) Tại sao các tế bào khác nhau
- Các nguyên tố hoá học cấu tạo
lại được cấu tạo chung từ một số
nên thế giới sống và không sống.
nguyên tố nhất định ?
Quan sát bảng sgk trả lời - Các nguyên tố C, H, O, N chiếm
Tại sao 4 nguyên tố C, H, O, N
95% khối lượng cơ thể sống.
là những nguyên tố chính cấu
Chúng chiếm khối lượng - C là nguyên tố hoá học đặc biệt
tạo nên tế bào?
lớn.
quan trọng trong việc tạo nên sự đa
(?) Vì sao Cacbon là nguyên tố
dạng của các đại phân tử hữu cơ.
hoá học quan trọng ?
Ngtố chính của hầu hết
GV: Sự sống khơng phải được
các chất hữu cơ.
hình thành bằng cách tổ hợp
ngẫu nhiên của các nguyên tố
với tỉ lệ giống nhau như trong tự
nhiên…
Các nguyên tố hoá học trong cơ
1. Các nguyên tố đa lượng: C, H,

thể chiếm tỉ lệ khác nhau nên
O, N, S, K…
các nhà khoa học chia thành 2
- Là các nguyên tố có lượng chứa
nhóm đa lượng và vi lượng.
lớn trong khối lượng khô của cơ
thể(.>=0,01%)
(?) Thế nào là nguyên tố đa
Đọc sgk nêu được hàm
- Vai trò: tham gia cấu tạo nên các
lượng ?
lượng , vai trò.
đại phân tử hữu cơ,vơ cơ, tham gia
(?) Vai trị của các nguyên tố đa
các hoạt động sinh lí của tb.
lượng ?
là những nguyên tố có
2. Nguyên tố vi lượng( Fe, Cu,
(?) Những nguyên tố nào là
lượng chứa ít…
Mo, Bo, I…)
nguyên tố vi lượng ? Vai trò của Thiếu muối iốt -> bướu
- Là những nguyên tố có lượng
các nguyên tố vi lượng là gì ?
cổ.
chứa rất nhỏ trong khối lượng khơ

Trần Thị Hải Yến



Trường: TH Cấp 2-3 Hịa Bình
gd chăm sóc sức khỏe
Hoạt động 2
sd mơ hình phân tử nước
(?) Nước có cấu trúc như thế nào
?
(?) Cấu trúc của nước giúp cho
nước có đặc tính gì ?
(?) Hậu quả gì có thể xảy ra khi
ta đưa các tế bào sống vào ngăn
đá của tủ lạnh ?
Nước đá các liên kết hiđrô luôn
bền vững khả năng tái tạo khơng
có. -->bảo quản thực phẩm trong
tủ lạnh
(?) Nếu trong vài ngày cơ thể
không được uống nước thế như
thế nào ?
Vậy nước có vai trị như thế nào
đối với tế bào và cơ thể ?
Hoạt động 3
(?) Hãy kể tên một số loại đường
mà em biết ?
(?) Độ ngọt của các loại đường
này như thế nào ?
phân loại như thế nào?nêu ví dụ.
GV: Đường đơi cịn gọi là
đường vận chuyển vì nhiều loại
trong số chúng được cơ thể sinh
vật dùng để chuyển từ nơi này

đến nơi khác. Lactôzơ là loại
đường sữa mà mẹ dành cho con.
Gt về đường đa

Giáo án Sinh 10 – Cơ bản
Thiếu Cu -> cây vàng lá.

của tế bào.
- Vai trò: Tham gia vào các quá
Quan sát
trình sống cơ bản của tế bào, cấu
Nghiên cứu thông tin sgk tạo enzim.
-> trả lời.
II. Nước và vai trị của nước
Nêu được tính phân ccực trong tế bào:
1. Cấu trúc và đặc tính lí hố của
nước:
Mơ tả được hiện tượng.
- H-O-Hliên kết cộng hoá trị.
- Đầu O tích điện âm, H tích điện
dươngphântử phân cực hút các
phân tử phân cực khác.
2. Vai trò của nước đối với tế bào:
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào.
- Là dung mơi hồ tan nhiều chất
cần thiết.
- Là mơi trường của các phản ứng
Nêu vai trị của nước.
sinh hóa.
Tham gia vào q trình chuyển hố

vật chất để duy trì sự sống.
Đường mía, dường trong I.Cacbohiđrat(Đường):
quả.
1. Cấu trúc hố học:CnH2nOn
Nêu độ ngọt
a. Đường đơn(Mônôsaccarit)
VD: Glucôzơ, Fuctôzơ(đường trong
Kể các loại.cho ví dụ
quả),Galactơzơ (Đường sữa),
ribo…
b. Đường đơi (Đisaccarit)
VD: Đường mía(Saccarơzơ), mạch
nha, Lactôzơ, Mantôzơ…
Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết
với nhau bằng mối liên kết glicôzit.
c. Đường đa(Polisaccarit)
VD: Xenlulôzơ, tinh bột, Glicôgen,
Kitin…
Hoạt động 2
1.
Chức năng:
(?) Chức năng của Cabohiđrat là Tham gia cấu tạo nên các -Là nguồn năng lượng dự trữ của tế
gì ?
bộ phận của tế bào …
bào và cơ thể.
(?) Vì sao khi đói lả người ta
-Là thành phần cấu tạo nên tế bào
thường cho uống nước đường
HS thảo luận nhóm và trả và các bộ phận của cơ thể.
thay vì cho ăn các thức ăn khác? lời.

VD: Kitin cấu tạo nên bộ xương
Nhận xét, gd chăm sóc sức khỏe.
ngồi của cơn trùng.
–liên kết protein tạo nên các thành
phần khác nhaucủa tb.

Trần Thị Hải Yến


Trường: TH Cấp 2-3 Hịa Bình

Giáo án Sinh 10 – Cơ bản

4 Củng cố:
Câu 1: Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ là
:
A. O.
B. Fe.
C.K.
D. C.
Câu 2: Iốt trong cơ thể người chỉ cần một lượng cực nhỏ, nhưng nếu thiếu nó sẽ gây bệnh gì ?
A. Đao (Down)
B. Bướu cổ
C.Ung thư máu
D. Hồng cầu lưỡi liềm.
Câu 3: Nước có đặc tính phân cực cao nên có vai trị gì ?
A. Làm dung mơi hồ tan nhiều chất, tạo mơi trường cho các phản ứng sinh hố xảy ra. x
B. Làm ổn định nhiệt của cơ thể.
C. Làm giảm nhiệt độ cơ thể.
D. Làm cho tế bào chất dẫn điện tốt.

Câu 4: Khi chạm tay vào lá cây trinh nữ, lá cây cụp lại là do:
A. Tế bào lá cây thoát hơi nước nhanh.
B. Tế bào lá cây hút no nước nhanh.
C. Tế bào cuống lá thoát hơi nước nhanh. x
D. Tế bào cuống lá hút no nước nhanh.
2. Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa.
VI.Rút kinh nghiệm:

Trần Thị Hải Yến


Trường: TH Cấp 2-3 Hịa Bình

T̀n:………..
Tiết:…………
Ngày soạn:……………….

Giáo án Sinh 10 – Cơ bản

LIPIT VÀ PROTEIN

I.
Mục tiêu:
1. Kiến thức: nêu cấu tạo hóa học của lipit,protein, chức năng của lipit và protein trong cơ thể
sinh vật.
2. Kĩ năng: HS so sánh được vai trò của từng loại lipit trong cơ thể sinh vật, phân biệt các bật
cấu trúc protein.
3. Giáo dục cho HS cơ sở khoa học của các chất cấu tạo nên cơ thể sinh vật.

II.
Chuẩn bị:
III.
Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ sớ
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Trình bày cấu trúc và đặc tính lí hố của nước.
(?) Nước có vai trị như thế nào đối với tế bào ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1
(?) Lipit có đặc điểm gì khác
với cabohiđrat ?
HS nghiên cứu sgk
I. Lipit:
(?) GV u cầu HS hồn thành
Thảo luận 5/ trình bày kết quả.
1.
Đặc điểm chung:
phiếu học tập theo nội dung sau
không tan trong nước, tan
nhận xét bổ sung
trong dung môi hữu cơ.
Hồn thiện nội dung.
2.
2.Cấu tạo và chức
Giải thích tác dung của mỡ,
năng của lipit:

vitamin, colesteron… gd sức

Mỡ :Gồm 1 phân tử
khỏe.
glixêrôl liên kết với 3 axit béo
no Dự trữ năng lượng cho tế
bào

Trần Thị Hải Yến


Trường: TH Cấp 2-3 Hịa Bình

Giáo án Sinh 10 – Cơ bản



Hoạt động 2
Prơtein là đại phân tử hữu cơ có
vai trị đặc biệt quan trọng đối
với sự sống, prơtein chiếm
khoảng 50% khối lượng khô
trong các loại tế bào.
(?) Tại sao các loại thịt bò, gà,
lợn lại khác nhau ?
GV treo sơ đồ đơn phân
(?) Prơtein có đặc điểm gì ?
Sd hình 5.1/sgk




quan sát nhận xét.
HS quan sát sơ đồ -> Thảo luận
(5/) và trả lời theo nội dung
phiếu học tập
Đại diện nhóm trả lời, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét và đưa ra nội dung
kiến thức đúng.

Đưa hiện tượng biến tính .
Giải thích hiện tượng biến tính
của protein, nguyên nhân.
(?) Tại sao một số sinh vật sống
ở suối nước nóng 1000C mà
prơtein khơng bị biến tính ?
Hoạt động 2
(?) Prơtein có những chức năng
gì? Cho ví dụ ?
(?) Tại sao chúng ta lại cần ăn
prôtein từ các nguồn thực phẩm
khác nhau ?
Các axit amin không thể thay thế
Triptơphan, mêtiơnin, valin,
thrêơnin, phenyl alanin, lơxin,
izơlơxin, lizin.

Prơtein có cấu trúc đặc biệt chịu
nhiệt độ cao.

Nêu các chức năng của protein
và ví dụ chứng minh.
Giải thích.

Trần Thị Hải Yến

Phơtpholipit: Gồm 1
phân tử glixêrơl liên kết với 2
axit béo và 1 nhóm phôtphat.-> Tạo nên các loại màng tế
bào.
Stêrôit: Cấu tạo nên
màng sinh chất và 1 số
hoocmôn
Sắc tố - Vitamin:
Tham gia vào mọi hoạt động
sống của cơ thể

II/ PRƠTÊIN
1.Cấu trúc của prơtein:
- Đơn phân của prơtein là
axit amin(có khoảng 20 loại
axit amin).
- Prôtein đa dạng và đặc thù
do số lượng, thành phần và
trật tự sắp xếp các axit amin.
-Cấu trúc
Bậc 1: Axit amin liên kết với
nhau nhờ liên kết peptit tạo
nên chuỗi pơlipeptit có dạng
mạch thẳng.

Bậc 2: Chuỗi pơlipeptit xoắn lị
xo hoặc gấp nếp.
Bậc 3: Cấu trúc bậc 2 tiếp tục
co xoắn tạo nên câu trúc khơng
gian 3 chiều.
Bậc 4: Prơtein có 2 hay nhiều
chuỗi pôlipeptit khác nhau
phối hợp với nhau.

2. Chức năng của prôtein:
- Prôtein cấu trúc: cấu tạo
nên tế bào và cơ thể.
VD: Côlagen tham gia cấu
tạo nên các mô liên kết da.
- Prôtein dự trữ: dự trữ các
axit amin.
VD: Prôtein trong sữa, trong
các hạt cây…
- Prôtein bảo vệ: bảo vệ cơ
thể chống bệnh tật.
VD: kháng thể.
- Prôtein thụ thể: Thu nhận
thông tin và trả lời thông tin.
- Prôtein xúc tác cho các
phản ứng sinh hố (Các loại
enzim).
-Điều hịa trao đổi chất.


Trường: TH Cấp 2-3 Hịa Bình


Giáo án Sinh 10 – Cơ bản

4. Củng cố:
Câu 1: Bốn đại phân tử hữu cơ quan trọng cấu tạo nên tế bào của cơ thể là:
A. Cacbohiđrat, lipit, prôtein, axit nuclêic. x
B. Cacbohiđrat, pôlisaccarit, axit amin, prôtein.
C. Lipit, axit amin, prôtein, axit amin.
D. Lipit, axit amin, prôtein, axit nuclêic.
Câu 2: Trong các chất hữu cơ sau: Đường đơn, đường đôi, đường đa, tinh bột, cacbohiđrat.
Hợp chất hữu cơ nào là chung cho các hợp chất hữu cơ cịn lại ?
A. Đường đơi.
C. Đường đa.
B. Tinh bột.
D. Cacbohiđrat. x
Câu 3: Loại lipit nào có vai trị chính dự trữ năng lượng ?
A. Dầu, mỡ.
C. Phơtpholipit, dầu, mỡ. x
B. Stêrôit, phôtpholipit.
D. Stêrôit, dầu, mỡ.
Câu 4: Vào mùa lạnh hanh, khô, người ta thường bôi kem (sáp) chống nứt da vì:
A. Sáp giúp da thốt hơi nước nhanh.
B. Sáp chống thoát hơi nước qua da. x
C. Sáp giúp dự trữ năng lượng.
D. Sáp bổ sung nhiều vitamin cho da.
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài dựa vào nội dung câu hỏi sgk.
Đọc trước nội dung bài mới.
Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................
........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Tìm thơng tin sgk hồn thành nội dung trong 5/
Phiếu học tập (số 1)
Cấu tạo

Chức năng

Mỡ
Phôtpholipit
Stêrôit
Sắc tố Vitamin

Phiếu học tập ( số 2)
Bậc
Cấu
trúc

Trần Thị Hải Yến


Trường: TH Cấp 2-3 Hịa Bình
T̀n:………..
Tiết:…………
Ngày soạn:……………….

Giáo án Sinh 10 – Cơ bản
Bài 6:


AXIT NUCLÊIC

I.
Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được thành phần hoá học, cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.
2. Kĩ năng: So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.
3. Giáo dục: cho HS ý nghĩa về cơ sở di truyền của các tế bào và sự dt của cơ thể sinh vật.
II.
Chuẩn bị:
Mơ hình cấu trúc khơng gian của ADN.
III.
Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Trình bày đặc điểm và cấu trúc bậc của prơtein ?
(?) Prơtein có những chức năng gì ? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtein ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
I. Axit đêơxiribơnuclêic
Axit nuclêic có 2 loại:
1. Cấu trúc hố học
* theo ngun tắc đa phân, gồm
Axit Đêơxiribơnuclêic(ADN)
nhiều đơn phân là nuclêôtit.
Axit ribônulêic (ARN)
a) Cấu tạo của một nuclêơtit:
GV giới thiệu mơ hình cấu trúc
quan sát

-Đường pentơzơ(C5H10O4)
hố học của ADN và ARN
so sánh cấu trúc của ADN và
ARN ?
(?) Đặc điểm nào sau đây
chung cho cả ADN và ARN ?
(?) Đơn phân của ADN và
ARN giống nhau ở thành phần
nào ?
(?) Trong các đáp án trên đơn
phân của ADN và ARN khác
nhau điểm nào ?
(?) Vì sao chỉ có 4 loại nuclêơtit
mà tạo ra vơ số các ADN khác
nhau.
(?) Trong phân tử ADN 2
mạch pôlinuclêôtit liên kết với
nhau theo nguyên tắcnào?
Hoạt động 2: So sánh cấu trúc
của AND và ARN
GV hướng dẫn cho HS quan sát
mơ hình cấu trúc khơng gian của
ADN.
(?) Qua mơ hình trên hãy mơ tả
cấu trúc không gian của ADN?
(?) ADN được cấu tạo từ 2 mạch

HS thảo luận nhanh và trả lời
từng câu hỏi.


Đường và bazơ nitơ.
Do số lượng, thành phần và trật
tự sắp xếp của các nu.

Nêu được ngt bổ sung.

Mô tả

Trần Thị Hải Yến

-Nhóm phơtphat(H3PO4)
-Một trong 4 loại bazơ nitơ(A,
T, G, X)
b)Đa phân:
-Một mạch: Các nuclêôtit liên
kết với nhau theo một chiều xác
định( 3’ - 5’) bằng liên kết hóa
trị giữa đường và axit phôphoric
tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit.
- 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết
với nhau bằng các liên kết hiđrô:
+ A - T bằng 2 liên kết
hiđrô.
+ G - X bằng 3 liên kết
hiđrơ.

c) Cấu trúc khơng gian: ADN
có 2 chuỗi pơlinuclêơtit xoắn
kép song song, ngược chiều
quanh trục.

- Khoảng cách giữa 2 cặp
bazơ là 3,4 A0.
- Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp
nuclêơtit,
- Đường kính vịng xoắn là
20A0
3. Chức năng của ADN:
Mang, bảo quản, và truyền


Trường: TH Cấp 2-3 Hịa Bình

Giáo án Sinh 10 – Cơ bản

đơn theo nguyên tắc bổ sung.
Nếu chỉ tính riêng cấu tạo này
thì chức năng tương ứng của
ADN là gì ?
(?) TTDT trong ADN được
truyền qua các thế hệ tế bào
bằng cách nào ?
Hoạt động 3: So sánh cấu trúc
và chức năng các loại ARN
Hãy thảo luận
(5/ ) cho biết cấu trúc, chức
năng của từng loại ARN ?.
Nhận xét , hồn chỉnh nội dung.
(?) Phân tử ARN nào khơng có
liên kết hiđrô ?
A. tARN, rARN.

B. rARN, mARN.
C. mARN.
D. rARN
(?) lập bản so sánh cấu trúc,
chức năng của AND, ARN.

đạt thông tin di truyền.
Làm khuôn mẫu để tổng hợp
ARN.
Nhờ cơ chế sao mã và giải mã.

HS thảo luận nhóm và đưa ra kết
quả thảo luận của nhóm.
Trình bày kết quả.nhận xét, bổ
sung.
Chọn đáp án.

Hồn thành bản so sánh.

Nhận xét.

II. Axit ribơnuclêic(ARN) :
1. Cấu trúc hoá học
* Cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân. Đơn phân là các
ribônuclêôtit
Cấu tạo của một ribônuclêôtit:
- Đường ribơzơ (C5H10O5)
- Nhóm phơtphat(H3PO4)
- Một trong 4 loại bazơ nitơ(A,

U, G, X)
- Các nuclêôtit liên kết với nhau
theo một chiều xác định( 3’ - 5’)
tạo thành chuỗi
pôlyribônuclêôtit.

2. Cấu trúc và chức năng
của các loại ARN:
ARN thông tin(mARN):
Dạng mạch thẳng. Truyền
thông tin di truyền từ ADN
đến ribơxơm
ARN vận chuyển(tARN):
Có cấu trúc với 3 thuỳ, 1 thuỳ
mang bộ 3 đối mã, 1 đầu đối
diện là vị trí gắn kết a.a. Vận
chuyển a.a đến ribôxôm
ARN ribôxôm(rARN): nhiều
vùng các nu liên kết bổ sung
với nhau tạo nên các vùng
xoắn cục bộ. tạo nên ribôxôm.

4.Củng cố:
Câu 1: Đơn phân của axit nuclêic là:
A. Nuclêôtit. x
B. Axit phôtphoric. C.Phôtphođieste
D. đường C5H10O5.
Câu 2: Trong phân tử ADN có các loại nuclêơtit nào ?
A. A, T, G, U.
B. A, T, G, X. x

C. A, G, U, X.
D. G, T, X, U.
Câu 3: AND vừa đa dạng vừa đặc thù là do:
A. AND được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. B. AND có bậc cấu trúc khơng gian khác
nhau.
C. Số lượng các nuclêôtit khác nhau.
D. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit khác nhau. x
Câu 4: ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêơtit. Nếu chỉ tính
riêng cấu tạo này thì chức năng tương ứng của ADN là:
A. Mang thông tin di truyền. x B.Bảo quản thông tin di truyền.
CTruyền đạt thông tin di truyền. D.Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
4. Hướng dẫn HS về nhà:
Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
Đọc trước nội dung bài mới sgk.

Trần Thị Hải Yến


Trường: TH Cấp 2-3 Hịa Bình

T̀n:………
Tiết:……….
Ngày soạn:………………….

Giáo án Sinh 10 – Cơ bản

Chương II.

CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
Bài 7:


TẾ BÀO NHÂN SƠ
I.
Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS sinh nắm và nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ. Trình bày được
cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn.
2. Kĩ năng: HS phân tích và so sánh đặc diểm cơ bản của tế bào nhân sơ.
3. Thái độ: HS biết được ý nghĩa của sự biến đổi cấu tạo ở cơ thể phù hợp với chức năng và
điều kiện môi trường.
II.
Chuẩn bị:
Các hình vẽ sách giáo khoa.
III.
Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ởn định lớp: Kiểm tra sĩ sớ
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Trình bày cấu trúc và chức năng của ADN ?
(?) Trình bày cấu trúc và chức năng của ARN ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Mọi sinh vật đều sinh ra từ tế
bào. Thế giới sống được cấu tạo
Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ
từ 2 loại tế bào(Tế bào nhân sơ
và tế bào nhân thực)
I. Đặc điểm chung của tế
Hoạt động : Đặc điểm chung
bào nhân sơ:

của tế bào nhân sơ
- Chưa có nhân hoàn chỉnh.
(?) Tế bào gồm những thành
Nêu được 3 phần: màng tb, tb
- Tế bào chất khơng có hệ
phần nào ?
chất, nhân.
thống nội màng.
(?) Tế bào nhân sơ có kích
Lợi ích về nơi ở, dinh dưỡng,… Kích thước nhỏ(1/10 kích
thước nhỏ có những lợi ích gì ?
thước tế bào nhân thực).
Hình 7.1/sgk
Quan sát hình
(?) Cấu tạo tế bào nhân sơ gồm
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ:
những thành phần nào ?
Nêu được 3 phần: màng tb, tb
1. Thành tế bào, màng sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo chất, vùng nhân.
chất, lông và roi:
tế bào nhân sơ
- Thành tb cấu tạo từ
(?) Thành tế bào có cấu tạo như
peptiđơglican quy định
thế nào và có vai trị gì ?
Nêu tên hợp chất cấu tạochức hình dạng của tế bào.
(?) Tại sao cùng là vi khuẩn
năng.
-Màng sinh chất:Cấu tạo từ

nhưng phải dùng loại thuốc
phôtpholipit 2 lớp và
kháng sinh khác nhau ?
prôtein.--> trao đổi chất và
Giải thích đặt tính của thành
bảo vệ tế bào.
tbcách dùng thuốc kháng sinh,
- Roi giúp vi khuẩn di
gd sử dụng thuốc khi bệnh.
chuyển.
(?) Màng sinh chất ở tế bào
Nêu tên hợp chất cấu tạochức -Lông: giúp vi khuẩn bám
nhân sơ có đặc điểm gì ?
năng.
chặt trên mặt tế bào khác.
(?) Lơng và roi có chức năng gì? Nêu chức năng của lông, roi.
2. Tế bào chất: gồm

Trần Thị Hải Yến


Trường: TH Cấp 2-3 Hịa Bình
(?) Tế bào chất có cấu tạo và
chức năng như thế nào ?

(?) Tại sao gọi là vùng nhân ?

Giáo án Sinh 10 – Cơ bản
Kể tên các bộ phận và chức năng - Bào tương(dạng keo bán
từng phần.

lỏng) chứa hợp chất hữu
cơ,vô cơ
- Ribôxôm(Cấu tạo từ prơtein
và rARN) khơng có màng,
kích thước nhỏ, là nơi tổng
hợp prơtein.
-hạt dự trữ.
Nêu các phần có / khơng có
3. Vùng nhân:
trong vùng nhân.
- Khơng có màng bao bọc.
- Chỉ chứa 1 phân tử ADN
dạng vịng, khơng có protein
histon.

4. Củng cố:
Câu 1: Tất cả các loại tế bào đều được cấu tạo 3 thành phần là:
A. Màng sinh chất, chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân. x
B. Màng sinh chất, vùng nhân hoặc nhân, NST.
C. Màng sinh chất, chất tế bào, các bào quan.
D. Chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân, NST.
Câu 2: Tế bào nhân sơ có đặc điểm nổi bậc gì ?
A.
Kích thước nhỏ, chưa có nhân hồn chỉnh, vùng nhân chứa ADN kết hợp
với prơtein và histơn.
B.
Kích thước nhỏ, khơng có màng nhân, có ribơxơm nhưng khơng có các
bào quan khác. x
C.
Kích thước nhỏ, chưa có nhân hồn chỉnh khơng có ribơxơm.

D.
Kích thước nhỏ, khơng có màng nhân, khơng có các bào quan.
Câu 3: Màng sinh chất của vi khuẩn được cấu tạo từ 2 lớp:
A. Phôtpholipit và ribôxôm.
C. Ribôxôm và peptiđôglican.
B. Peptiđôglican và prôtein.
D. Phôtpholipit và prơtein. X
Câu 4: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước cơ thể nhỏ sẽ có ưu thế:
A.
Hạn chế được sự tấn công của tế bào bạch cầu.
B.
Dễ phát tán và phân bố rộng.
C.
Trao đổi chất mạnh và có tốc độ phân chia nhanh. x
D.
Thích hợp với đời sống kí sinh.
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
Đọc trước nội dung bài mới sgk, So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

Trần Thị Hải Yến


Trường: TH Cấp 2-3 Hịa Bình


T̀n:………..
Tiết:…………
Ngày soạn:………………….

Giáo án Sinh 10 – Cơ bản

Bài 8:

TẾ BÀO NHÂN THỰC

I.
Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm chung của tế bào nhân thực, nêu được đặc điểm cấu
trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào nhân thực.
2. Kĩ năng: HS so sánh, phân tích được đặc điểm cấu tạo tạo và chức năng giữa tế bào nhân
thực và tế bào nhân sơ, tb tv và tb đv.
3. Thái độ: HS biết được sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng của tế bào
nhân thực.
II.
Chuẩn bị:
Các hình vẽ sgk
III.
Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Trình bày đặc điểm chung của tế bào nhân sơ ? Cấu tạo và chức năng của thành tế bào ?
(?) Trình bày cấu trúc và chức năng màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động 2: Đặc điểm
của tế bào nhân thực:
GV: Tế bào nhân thực là
loại tế bào có nhân chính
thứcvà vật chất di truyền
được bao bọc bởi màng
nhân…
(?) Hãy quan sát hình vẽ
sgk và so sánh đặc điểm tế
bào nhân thực và tế bào
nhân sơ.
Hoạt động 2: Cấu trúc và
chức năng của nhân và
ribơxơm:
HS nghiên cứu sgk.
(?) Nhân tế bào có cẩutúc
như thế nào ?
HS:
(?) Dựa vào cấu trúc nhân
có chức năng gì ?
GV nêu thí nghiệm sgk->
Con ếch con được tạo ra
có đặc điểm của lồi nào ?
GV: Qua thí nghiệm này
có thể chứng minh được
điều gì ?
HS: Con ếch có đặc điểm

Hoạt động của HS


Nội dung
I. Đặc điêm chung của tế bào
nhân thực:
- Kích thước lớn, cấu trúc phức
tạp.
- Có nhân và màng nhân bao
bọc.
- Có hệ thống màng chia tế bào
chất thành các xoang riêng biệt.
- Các bào quan đều có màng
bao bọc.
II. Nhân tế bào và ribơxơm:
1. Nhân tế bào:
a. Cấu trúc:
- Chủ yếu có hình cầu, đường
kính 5micrơmet.
- Phía ngồi là màng bao
bọc(màng kép giống màng sinh
chất) dày 6 - 9 micrơmet. Trên
màng có các lỗ nhân.
- Bên trong là dịch nhân chứa
chất nhiễm sắc(ADN liên kết
với prôtein) và nhân con.
b. Chức năng:
- Là nơi chứa đựng thông tin di
truyền.

Trần Thị Hải Yến



Trường: TH Cấp 2-3 Hịa Bình

Giáo án Sinh 10 – Cơ bản

của loài B -> chứng minh
được chức năng của nhân
tế bào.

- Điều khiển mọi hoạt động của
tế bào, thông qua sự điểu khiển
sinh tổng hợp prôtein.
2. Ribôxôm:
a. Cấu trúc:
- Ribơxơm khơng có màng bao
bọc.
- Gồm 1 số loại rARN và
prôtein. Số lượng nhiều.
b. Chức năng: Chuyên tổng
hợp prôtein của tế bào.

GV: Hãy quan sat về cấu
trúc của ribôxôm -> gồm
có những thành phần nào ?
Hoạt động 3
(?) Hãy quan sát và so
sánh cấu trúc và chức năng
của lưới nội chất hạt và
lưới nội chất trơn ?

III. Lưới nội chất:

Lưới nội
chất hạt
Là hệ thống
xoang
dẹp
nối với màng
nhân ở 1 đầu
và lưới nội
chất hạt ở
Cấu đầu kia. Trên
trúc mặt
ngồi
của xoang có
đính nhiều
hạt ribơxơm.

HS thảo luận nhóm và đưa
ra ý kiến chung của nhóm.

Hoạt động 4
(?) Hãy quan sát hình vẽ
và cho biết Bộ máy Gơngi
có cấu tạo như thế nào ?
HS

- Tổng hợp
prôtein tiết ra
khỏi tế bào
cũng như các
prôtein cấu

tạo nên màng
TB, prơtein
dự
trữ,
Chức
prơtein
năng
kháng thể.
- Hình thành
các túi mang
để
vận
chuyển
prơtein mới
được
tổng
hợp.

(?) Dựa vào cấu trúc hãy
cho biết Gơngi có chức
năng gì ?
HS:

và HS
Cấu
trúc

Lưới nội
Lưới nội
chất hạt

chất trơn
Là hệ thống Là
hệ
xoang
dẹp thống
nối với màng xoang hình

Trần Thị Hải Yến

Lưới nội
chất trơn

hệ
thống
xoang hình
ống,
nối
tiếp
lưới
nội
chất
hạt. Bề mặt

nhiều
enzim
khơng có
hạt
ribơxơm
bám ở bề
mặt.

- Tổng hợp
lipit,
chuyển hố
đường,
phân huỷ
chất
độc
đối với cơ
thể.
- Điều hồ
trao
đổi
chất,
co
duỗi cơ.


Trường: TH Cấp 2-3 Hịa Bình

Giáo án Sinh 10 – Cơ bản
nhân ở 1 đầu
và lưới nội
chất hạt ở
đầu kia. Trên
mặt
ngồi
của xoang có
đính nhiều
hạt ribơxơm.


ống,
nối
tiếp
lưới
nội
chất
hạt. Bề mặt

nhiều
enzim
khơng có
hạt
ribơxơm
bám ở bề
mặt.
- Tổng hợp
lipit,
chuyển hố
đường,
phân huỷ
chất
độc
đối với cơ
thể.

- Tổng hợp
prơtein tiết ra
khỏi tế bào
cũng như các
prôtein cấu

tạo nên màng
TB, prôtein
dự
trữ,
Chức
prôtein
năng
kháng thể.
- Điều hồ
- Hình thành trao
đổi
các túi mang chất,
co
để
vận duỗi cơ.
chuyển
prơtein mới
được
tổng
hợp.
IV. Bộ máy Gôngi:
1. Cấu trúc: Là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh
nhau nhưng tách biệt nhau.
2. Chức năng:
- Là hệ thống phân phối các sản phẩm của tế bào.
- Tổng hợp hoocmôn, tạo các túi mang mới.
- Thu nhận một số chất mới được tổng hợp(prôtein,
lipit. Gluxit…) Lắp ráp thành sản phẩm hồn chỉnh
rồi đóng gói và chuyển đến các nơi cần thiết của tế
bào hay tiết ra ngoài tế bào.

- ở TBTV: bộ máy Gôngi là nơi tổng hợp các phân tử
pôlisâccrit cấu trúc nên thành tế bào.

4. Củng cố:
Câu 1: Sinh vật nào sau đây có tế bào nhân thực ?
A.
Thực vật, động vật, nấm. x
C. Thực vật, vi khuẩn.
B.
Động vật, nấm, vi khuẩn.
D. Nấm, vi khuẩn.
Câu 2: Màng nhân của tế bào nhân chuẩn gồm màng ngoài và màng trong, mỗi màng dày:
A. 6 - 9nm. x
B. 9 - 50nm.
C. 50 - 80nm.
D. 80 - 100nm
Câu 3: Lỗ nhân trên màng nhân của tế bào nhân chuẩn được cấu tạo và che kín bởi:
A. Các enzim.
B. Prôtein. x
C. Nhiễm sắc thể. D. Chất tế bào.
Câu 4: Thành phần hố học chủ yếu của ribơxơm là gì ?
A. rARN và prôtein. x
C. mARN và prôtein.
B. tARN và prôtein.
D. Prôtein.
5. Hướng dẫn HS về nhà:
- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.

Trần Thị Hải Yến



Trường: TH Cấp 2-3 Hịa Bình

Giáo án Sinh 10 – Cơ bản

- Đọc trước nội dung bài mới sgk.
VI. Rút kinh nghiệm:

Trần Thị Hải Yến



×