Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Công tác xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử tại trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.53 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>



<b>TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH </b>



<b> </b>



<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA </b>



<b>Lớp bồi dưỡng CBQL trường mầm non Tỉnh Kiên Giang </b>



<b>Tên tiểu luận: Công tác xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử tại trường Mầm </b>


<b>non Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang năm 2018 – 2019 </b>



<b>Học viên: Cao Thị Cẩm Lụa </b>



<b>Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Vĩnh Hịa Hiệp, huyện Châu Thành, </b>


<b>tỉnh Kiên Giang </b>



<b> </b>



<i><b> </b></i>



<b> </b>



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>Lời cảm ơn! </b>



Kính thưa các thầy, cơ giảng dạy lớp Bồi dưỡng cán bộ quản lý mầm non! Bằng
sự tận tâm, nhiệt tình và đầy tình cảm, thầy cơ đã truyền những kinh nghiệm quý báu,
kết hợp với phương pháp giảng dạy sinh động, thầy cô ở Trường Cán bộ quản lý giáo
dục đã truyền cho chúng em những kiến thức cần thiết, thật bổ ích cho cơng tác quản
lý cũng như trong cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<b>MỤC LỤC </b>


Lời cảm ơn: ……….1


Mục lục: ………...2


<b>1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận</b>………...3


1.1. Lý do pháp lý………..3,4
1.2. Lý do về lý luận: ………4,5
1.3. Lý do thực tiễn: ………5


<b> </b> <b>2. Phân tích tình hình thực tế của trường mầm non Vĩnh Hòa Hiệp về “ </b>
<b>Xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử nhà trường</b> ………5


2.1. Khái quát về tình hình thực tế của Trường Mầm non Vĩnh Hịa Hiệp…...5,6
2.2.Thực trạng về tình hình “ Xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà
trường của đơn vị ” ………..6,7
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức: ………7


2.3.1. Điểm mạnh: ………… ………..8



2.3.2. Điểm yếu………...8


2.3.3. Cơ hội:……….8,9
2.3.4. Thách thức: .………..9


2.4. Kinh nghiệm thực tế trong công tác xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử tại
trường:………...9,10,11
<b>3. Kế hoạch hành động xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà </b>
<b>trường tại Trường Mầm non Vĩnh Hòa Hiệp</b>……….11,12,13,14
<b>4. Kết luận và kiến nghị</b> ………..15


4.1. Kết luận ………..15


4.2. Kiến nghị……….15


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<b>CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA GIAO TIẾP ỨNG XỬ TẠI </b>
<b>TRƯỜNG MẦM NON VĨNH HÒA HIỆP, HUYỆN CHÂU THÀNH, </b>


<b> TỈNH KIÊN GIANG </b>


<b>1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận: </b>
<b>1.1. Lý do pháp lý: </b>


Theo Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ
tướng chính phủ về việc ban hành Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính
nhà nước. Mục 2, giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, Điều 8, giao
tiếp và ứng xử có ghi: “Trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, cơng chức, viên chức phải


<i>có thái độ lịch sự, tôn trọng. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc, khơng nói </i>
<i>tục, nói tiếng lóng, quát nạt”. </i>


Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo, Tại Điều 4. Đạo đức
nghề nghiệp nêu rõ giáo viên, nhà quản lý phải “ Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý
thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đồn kết, thương u, giúp đỡ
đồng nghiệp trong cuộc sống và trong công tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng,
đối xử hòa nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp chính đáng của người học, đồng nghiệp và cộng đồng”. Điều 5. ( Lối sống,
tác phong ) quy định: “ Có lối sống hịa nhập với cộng đồng, phù hợp với bản sắc văn
<i>hóa dân tộc và thích ứng với sự tiến bộ của xã hội; quan hệ, ứng xử đúng mực, gần gủi </i>
<i>với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp và người học”. </i>


Quyết định số 02/2008-QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm
non, Chương 2. Các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, tại Điều 7.


Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm của u cầu 5 có các tiêu chí: <i>“ Có kỹ </i>


<i>năng giao tiếp, ứng xử với trẻ một cách gần gũi, tình cảm; có kỹ năng giao tiếp, ứng </i>
<i>xử với đồng nghiệp một cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn; gần gũi, tôn trọng và hợp </i>
<i>tác trong giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; giao tiếp, ứng xử với cộng đồng trên tinh </i>
<i>thần hợp tác, chia sẽ”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


Theo Nghị quyết TW 5 (khóa VIII) “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa
XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT (số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013). Qui chế


VH công sở tại các cơ quan hành chính Nhà nước.


Căn cứ hướng dẫn số 354/HD – SGDĐT ngày 10 tháng 3 năm 2017 về việc xây
dựng và thực hiện quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học.


<b>1.2. Lý do về lý luận: </b>


Theo UNESCO: “ Văn hóa có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần
và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách một xã hội hay một nhóm người
trong xã hội. Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân
bản có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hóa mà con
người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một thực thể chưa hoàn
chỉnh đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tịi khơng biết mệt những ý
nghĩa mới mẻ và sáng tạo những cơng trình vượt trội lên bản thân…Văn hóa là tổng
thể những nét đặc trưng tiêu biểu nhất của xã hội thể hiện trên các mặt vật chất, tinh
thần, tri thức và tình cảm.”


Vì vậy chúng ta có thể đưa ra khái niệm về văn hóa nhà trường là: “ Tập hợp
các giá trị cơ bản, chuẩn mực đạo đức, phương tiện và các mẫu hành vi qui định cách
thức mà cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường tương tác với nhau
và đầu tư năng lực vào cơng việc của mình và vào việc thực hiện nhiệm vụ của nhà
trường nói chung”.


Phong cách ứng xử trong nhà trường là cách thể hiện của mỗi thành viên nhà
trường trong ứng xử hàng ngày như: Niềm nở, thân mật hay giữ khoảng cách, nghiêm
túc, xuề xịa, vui nhộn hay cơng thức, trang trọng, có nơi mọi người nhiệt tình quan
tâm nhưng có nơi lạnh nhạt, thờ ơ.


- Quan hệ trong đội ngũ cán bộ quản lý.



- Quan hệ trong đội ngũ cán bộ quản lý với giáo viên, nhân viên.
- Quan hệ trong tập thể học sinh.


- Quan hệ giữa cán bộ quản lý và học sinh.


- Quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường và phụ huynh.


- Quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường và môi trường tự nhiên của
nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

16


lai. Xác định được giá trị đặc trưng của nhà trường nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng
đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, năng động, vui vẻ hòa nhã trong giao tiếp
ứng xử góp phần vào sự thành cơng của nhà trường.


<b>4.2. Kiến nghị: </b>


<b>4.2.1 Đối với Bộ giáo dục và đào tạo: </b>


Cần chủ trì soạn thảo mục tiêu, chương trình và cung cấp các tài liệu phục vụ
hoạt động xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trường để đảm bảo tính thống nhất
chung cho tất cả các trường.


<b>4.2.2. Đối với Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên Giang: </b>


Có kế hoạch tập huấn, hướng dẫn các trường trong địa bàn Tỉnh thực hiện xây
dựng văn hóa giao tiếp ứng xử một cách đồng bộ.


<b>4.2.3. Đối với Phịng Giáo dục huyện Châu Thành: </b>



- Có kế hoạch cụ thể trong việc xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà
trường hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

17


<b> TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Theo Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ


tướng chính phủ về việc ban hành Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính
nhà nước


2. Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐ ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định chuẩn chuẩn nghề nghiệp
giáo viên mầm non.


3. Theo Điều lệ trường Mầm non Ban hành kèm theo Quyết định số
14/2008/QĐ- BGĐT ngày 07 tháng 04 năm 2008 Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo
có quy định về nhiệm vụ của hiệu trưởng, giáo viên mầm non , nhân viên;


4. Kèm theo quyết định số 129/2007/ QĐ-TTg ngày 2 tháng 8 năm 2007 của
Thủ tướng chính phủ) quy định về giao tiếp ứng xử của cán bộ, công chức viên chức.


5. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non, chuyên đề 14 do nhóm
tác giả biên soạn TS. Trần Thị Tuyết Mai, ThS. Đỗ Thiết Thạch và ThS Nguyễn Thị
Thu Hương


6. Kế hoạch năm học 2018-2019 và báo cáo tổng kết năm học 2017-2018 của
Trường Mầm non Vĩnh Hòa Hiệp.



</div>

<!--links-->

×