Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài soạn môn Hình học lớp 8 - Tiết 15: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.35 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạn:27/10/2009 Giảng:28/10/2009. TIẾT 15 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về đối xứng tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho học sinh. II.CHUẨN BỊ Giáo viên: thước thẳng, com pa , bảng phụ, phấn màu Học sinh: thước thẳng, compa; ôn lại bài “Đối xứng tâm” III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút). Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra: (9 phút) HS1:Thế nào là 2 điểm đối xứng qua điểm O? Thế nào là 2 hình đối xứng qua điểm O? HS2:Vẽ ABC. Vẽ A’B’C’ đối xứng với ABC qua trọng tâm G của ABC. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập GV: Đưa ra BT 54 ở bảng HS đọc đề bài Bài 54 phụ HS vẽ hình y Cứng minh C và A đối xứng nhau qua Oy Yêu cầu HS vẽ hình => Oy là trung trực của CA ghi GT-KL của BT54? C E A => OC = OA 4 => AOC cân tại O, có 3 2 1. O. Muốn chứng minh: C và B đối xứng nhau qua O ta phải chứng minh điều gì? Để chứng minh; OC = OB ta phải chứng minh ntn? Yêu cầu HS trình bày theo nhóm. Sau đó đưa ra kết luận nhóm và chữa. K. x. OE  CA => Oˆ 3  Oˆ 4 (t/c tam giác cân). Chứng minh tương tự ta có: OA = OB = OC (1) B HS cần chứng minh : OC = Mặt khác: Oˆ1  Oˆ 2  Oˆ 3  Oˆ 4  900 OB Oˆ1  Oˆ 2  Oˆ 3  Oˆ 4  1800 (2) HS hoạt động theo nhóm Từ (1) và (2) => O là trung Đưa ra kết quả nhóm điểm của CB hay C và B đối xứng nhau qua O. HS đọc đề bài. GV:Yêu cầu HS nghiên cứu BT 55/96 HS ta phải chứng minh O là trung điểm của MN Để chứng minh M và N đối 1 em lên bảng trình bày lời xứng nhau qua O trong BT giải (các em khác trình bày Lop7.net. Bài tập 55 – SGK M. A D. O N. B. C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> này ta cần chứng minh điều vào vở bài tập ) gì?. Chứng minh: Xét BOM và DON có OBM = ODN (so le trong), OD = OB ; BOM = DON (đđ) => Nhận xét bài làm của bạn? BOM = DON (g.c.g) Chữa và chốt phương pháp => OM = ON Vậy M đối xứng với N qua O HS nhận xét ....... HS: Đoc đề bài Bài tập 56 - SGK Trả lời miệng GV: Đọc yêu cầu của bài Hình có tâm đối xứng là: tập ở sgk ? Hình 83 a, c Em nào lời câu hỏi ở sgk ? HS: Trả lời miệng Bài tập 57 - SGK Yêu cầu HS chữa bài HS nghiên cứu BT57, sau đó GV: Đưa ra bài tập 57 ở hoạt động theo nhóm và đưa ra kết quả nhóm bảng phụ, sau đó yêu cầu HS làm bài tập vào vở bài a) đúng tập b) sai c) đúng Hoạt động 2: Lập bảng so sánh hai phép đối xứng (8 phút) GV: Đưa ra bảng phụ có HS: Vẽ hình bổ sung và so sẵn mẫu sánh Đối xứng trục Hai điểm đối xứng. Đối xứng tâm. d. A A’. A. O. A và A’ đối xứng nhau qua d <=> d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ Hai hình đối xứng. A’. A. d. B. A’. A và A’ đối xứng nhau qua O <=> O là trung điểm của đoạn thẳng AA’ A O. B. B’. B’ A’. Hình có trục đối xứng. Hình có tâm đối xứng. . 4.Củng cố: (2 phút) - định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, lấy ví dụ thực tế? - định nghĩa hai hình đối xứng qua một điểm, - vẽ ABC đối xứng A’B’C’ qua A? 5.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Xem lại bài tập đã chữa - BTVN: 53/96-SGK, Bài 95,96-SBT. - Đọc trước bài "Hình chữ nhật". Lop7.net. .. ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×