Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Kiểm toán chất thải công nghiệp: Phần 2 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Chương IV</b></i>


<b>CÁC NGHIÊN CỨU ĐIEN </b>

<b>h ìn h</b>


Trong chương này sẽ đưa ra một sơ ví dụ nghiên cứu điểm
hình vế kiếm tốn chất thải cơng nghiệp của một sô ngành công
nghiệp VỚI mức độ gây ô nhiễm môi trường tương’đối nghiêm
trọng. Các ví dụ này có thể là các nội dung thảo luận nhóm cho
sinh viên để thực hành đánh giá công tác kiểm tốn chất thải
cơng nghiệp.


<b>4.1. KIỂM TỐN CHẤT THẢI CƠNG NGHIỆP NGÀNH</b>
<b>THUỘC DA</b>


4.1.1. Xác đ ị n h các d ữ liệu cơ b ả n để t h ự c h i ệ n
<b>KTCTCN</b>


+ <i><b>Mục tiều của chương trìn h K T C TC N</b></i>


- Nhằm đạt <b>được </b>tiêu chuẩn thải mới đề ra.
- Nâng cáp các phương tiện xử lý hiện tại.
- Bảo vệ môi trường nước.


<i><b>Các d ặ c điể m chính của công ty</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Công suất: 14,0 tâVi/ngày (tương ứng 40 tấn/ngày da ướt
hoặc 34,6 tấn/ngày da đã xén mép sau khi ngâm vôi lại).


Sô lượng công nhân:
Sô ngày hoạt động:



+ <i><b>Các thông tin cơ bản kh ác</b></i>


- Hiện trạng xử ]ý chất thải.


Sử dụng bể lắng sơ bộ vối hệ thống 3 hồ nôi tiếp.


Bùn cặn đô ra xung quanh trong khuôn viên nhà máy.


<i><b>Mô tả đặ c diêm công nghê và thiết bi cơ sỏ sả n xu ất</b></i>


Dây truyền công nghệ <b>được </b>mô tả vối các thơng tin. <b>sị' </b>liệu
vê nguyên liệu, nhiên liệu và thiết bị.


<i>Bước 1. Liệt kê các công đoạn</i>


Hồ tươi (ngâm) <sub>Ép</sub>


Khử lỏng và ngâm vôi Bào


Xén mép, nạo thịt, chẻ Thuộc lần hai, nhuộm và ăn
Khử vôi và làm mểm da dầu


Tẩy Sấy khô, xén, phân loại


Thuộc crỏm Đánh bóng


<i>Bước 2. Lập sơ đồ khôi của quá trinh công nghệ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C á c đấu vào Các c ô n g đoạ n Các đẩu ra



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Chất thài rắn
--- ► Nước thài
... ^ Khí thải


<i><b>Ngun, nhiên liệu, hố c h ấ t sử d u n g của q trình</b></i>
<i><b>cơng nghệ</b></i>


Các đầu vào kg/ngày


Da tươi 40000


Các hố chất khơng kể muối xử lý có trong da tươi 19693


Nước 2450000


<b>Tổng</b> <b>2509693</b>


1



Tổng các công đoạn thuộc da


Sản phẩm


Nguyên liệu: Nguyên liệu thơ trung bình 40.000kg da
thơ/ngày


Lượng nước thải trung bình: 50 m Vtấn
Loại và lượng nhiên liệu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đơn vị: tàn/năm


Bảng 4.1 Danh mục các loại hoá chất sử dụng trong nhà máy thuộc da


Tên hố chất Lượng


Natri clorua (ngồi mi xử lý có trong da
nguyên liệu thó)


622


Vói tơi 1.123


Natri suníua (62% Na2S) 445


Axit suníuric 160


Natri cacbonat khan 74


Chất làm mềm da


[95% (NH4)2S04, 5% enzym]


65


Canxi fomat 40


Axit lactic (30%) 35


Natri fomat 26


Chất diêt khuẩn 19



Amon clorua 9


ĩanolin (16% Crôm) 760


Sytan A và B 424


ĩhuốc nhuôm 77


Dầu 312


Các chất chiết tanin 190


Soyaric flo 45


ĩitan dioxit 30


Metyl xenluloza 9


Keo bán dung dịch 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Theo thông tin của ngành ước tính lượng hoá chât hấp thụ
khoảng 90%, còn lại 10% thải ra cùng dòng thải. Riêng tènolin
hấp thụ khoảng 75% tổng lượng còn lại 25% là chất thái.


Bảng 4.2 Định mức tiêu hao hoá chất


Các công đoạn sản xuất Kg/tấn da (tại mỗi
công đoạn)



Kg/tấn da tươi
ướp muối


Kg/ngà)


<i>Hổ tươi (ngâm)</i> •


Chất diệt khuẩn 1.6 (i) 1.6 64


Natri cacbonat 0.8 (i) 0.8 32


<i>Khử lông và ngâm vơi lại</i>


Vơi tơi (khử lơng) 48 (i) • 48 1920


Natri sunfua (62% Na2S) 43 (i) 43 1720


Vôi tôi (ngâm vôi lại) 58 (i) 58 2320


<i>Khử vôi, làm mềm da</i>


Axit lactic 5(H) 4.3 ĩ 72


Chất làm mềm da 10(ii) 8.7 Ì48


Amơn clorua 1.3(H) 1.1 44


<i>Tẩy sạch</i>


Natii cloi ua 60 (ii) 51.9 2)76



Axit sunfuric 21 (Ü) 18.2 728


<i>Thuộc crôm</i>


Tanolin (sunfat của crôm,
16%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Natri ( lorua 60 (ii) 51.9 2076


Syntan A 25 (ii) 21.6 864


Natrị (omat 8.9 (ii) 7.7 308


Natri oacbonat 10 (ii) 8.7 348


Chất (liệt khuẩn 1 (ii) 0.9 36


Syntan B 41 (ii) 35.5 1420


<i>ĩh u ộ c lẩn hai, nhuộm và ăn dầu</i>


Thuốc nhuôm 20 (iii) 7.0 280


Canxi fomat 10.3 3.6 145


Syntan B 44 (íii) 15.4 616


Bơt đậu nành 16 (iii) 5.6 224



Titan dioxit <b>8 (III)</b> 2.8 112


Keo metyl xenluloza 8 (Hi) 2.8 112


Các chất chiết tanin và 118 (iii) 41.3 1652


dầu


Tổng <b>19693</b>


Ghi chú: (i) Tính trên cơ sở 40 tấn ngâm còn ướt/ ngày.


( li) Tính trên cở sở thịt nạo, da chẻ/ da đã xén mép
sau khi ngâm vôi lại 34,6 tấn/ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bảng 4.3. Lượng nước sử dụng vào các công đoạn thuộc da


Các công đoạn mVtấn da


(tai các cơng
đoạn)


mVtấn da
ngâm cịn ướt


m3/ngày


<i>Hồ tươi (ngâm)</i>


Rửa sơ bộ 4.3 (ị) 4.3 172.0



Nước công nghệ 1.9 (i) 1.9 760


Nước rửa 2.1 (i) 2.1 84.0


<i>Khử lông/ ngâm vôi lại</i>


Nước công nghệ 1.9 (i) 1.9 76.0


Nước rửa 11.0 (i) 11.0 440.0


Nước ngâm (ngâm vôi lại) 1.9 (i) 1.9 760


Nước rửa 2.1 (i) 2.1 840


<i>Khử vôi/ làm mềm da</i>


Rửa sơ bộ 4.2 (ii) 3.635 145.4


Nước công nghệ 1.0 (ii) 0.865 34.6


Nước rửa 1.385 (ii) 1.2 480


<i>Tẩy sạch</i>


Nước mi 2.49 (ii) 0.215 8.6


Nước pha lỗng axit 0.84 (ii) 0.073 2.9


<i>Thuộc crôm:</i>



Nước công nghệ 0.586 (ii) 0.507 20 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>ÉP</i> 0.202 (ii) 0.175 7.0
<i>Thuộc hai lần, nhuộm, ấn dầu</i> •


Rửa sđ bộ 9.15 (iii) 3.2 128.0


NƯỚC công nghệ 0.4 (iii) 0.14 5.6


NƯỚC rửa 18.6 (Hi)


p


;


cn


!


í


260.0


NƯỚC cơng nghệ 0.4 (iii) 0.14 5.6


NƯỚC rửa sàn - 15.5 620.0


NƯỚC công nghệ - 12.115 484.6



NƯỚC rửa - .33.635 1345.4


NƯỚC rửa chung - 15.500 620.0


Tổng - <b>61.250</b> <b>2450.Ỏ</b>


Ghi chú: (i) Tính trên cơ sở 40 tấn da ngâm còn ướt/ ngày.
(ii) Tính trên cơ sở thịt nạo, da chẻ/ da đã xén


mép sau ngâm vôi lại 34,6 tấn/ ngày


(iii) Tính trên cơ <i>sở</i> da thuộc bằng crôm, sau khi
ép bào 14 tấn/ngày.


<b>4.1.2. Xác định và đánh giá các nguồn thải</b>


Các nguồn thải: khí thải, chất thải rắn, nước thải, độ ồn.
Trong giai đoạn này sơ đồ đặc điểm dây chuyền công nghệ <b>được</b>


xây dựng kèm dòng thải của quá trình sản xuất.


<i><b>Nước th ả i</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bàng 4.4 Tính chất nưóc thải thuộc da


<b>Loại nước thải</b>


<b>Số lượng</b>
<b>m3/tấnda</b>



<b>sống</b>


<b>pH</b>


<b>TS</b>
<b>g/i</b>


<b>s s</b>
<b>g/i</b>


<b>BOD</b>
<b>g/i</b>


Hồ tươi (ngâm) <b>2,5 -4,0</b> <b>7,5-8,0</b> <b>8,0-28</b> <b>2.5-4.0</b> <b>1.1-2.5</b>


Ngâm vôi 6,5- 10,0 <b>10,0- 12,5</b> <b>16.0-45</b> <b>4.5-6.5</b> <b>6.0-90</b>


Khử vôi <b>7,0-8,0</b> <b>3,0-9,0</b> 1.2-12 <b>0.2-1.2</b> <b>1.0-2.0</b>


Thuộc bằng vôi <b>2,0-4,0</b> <b>5,0-6,8</b> <b>8.0-50</b> <b>5.0-20.0</b> 6.0-12.0


Tẩy sạch <b>2,0- 3,0</b> <b>2,9-4,0</b> <b>16.0-45</b> <b>0.6-6.0</b> <b>0.6-2.2</b>


Thuộc crôm <b>4,0 -5,0</b> <b>2,6-3,2</b> <b>2,4- 12</b> <b>0,3- 1,0</b> <b>0,8 - 1,2</b>


Tổng 30- 35 <b>7,5-10</b> 10 -2 5 1,2-6,0 2,0 - 3,0


Đầu ra bao gồm nước thải cua một sô cơng đoạn thuộc da
được trình bày <i>ở</i> bảng 4.5.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bàng 4.5 Các đầu ra của quá trinh th u ộ c da
r


Các công đoạn Nước thải Sản phẩm phụ/


tái sử dụng
chất thải


Phát tán
vào khí


quyển
Hổ tudi (ngâm) Nước công nghệ


các loai nước rửa




-Khử ông/ ngâm vôi


lai


Nước công nghệ


nước súc rửa




-Hydrơ



suníua


Xé'n mép, nạo thịt
và chả da


Khử vôi/ làm mềm
da


Nước công nghệ


nước súc rửa


Các đầu mẩu da
và thịt


Amoniac


1 ẩy sạch Nước muối cơng


nghệ/ nước pha


lỗng axit


-


-Bảo quản da đã tẩy
sac-.h





-Các mẩu da đã


tẩy sạch


-1 hijộc Crỏm Nước công nghệ
nước súc rửa


-


-Ép vả bào Các chất lỏng nén


ep


Phoi bào <sub></sub>


-Thuộc lần hai,
nhuôin và ăn dầu


Nước công nghệ và


nước súc rửa






-Sây <hô, xén mép
và iphân loại


- Các đầu mẩu da



-Đánh bóng






-Hơi dung
mơi


sảin phẩm cuối
cùrttg


- Da đã hoàn


thiên (lớp hạt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Bảng 4.6 Lưu lượng và mức độ ô nhiễm nước thải <i><b>ỏ</b></i> một sô công đoạn
chính của q trình thuộc da


<b>Các công đoạn</b> <b>Lưu lượng</b> <b>BOD</b> <b>s s</b>


<b>m3/ng</b> <b>pH</b> <b><sub>mM </sub></b> <sub>.</sub> <b><sub>kg/ng h m9/l</sub></b> <b>kg/ng</b>


Hổ tươi <b>276</b> <b>6.8</b> 2200 <b>607</b> 4400 1215


Khử lông 103 11.5 15500 1597 22100 2276


<b>Ngâm vôi lại</b> 103 <b>11.7</b> <b>650</b> <b>67</b> 1650 <b>170</b>



Khử vôi và làm mềm <b>66</b> <b>9.5</b> 6000 <b>369</b> 2100 <b>139</b>


Tẩy sạch <b>37</b> <b>2.7</b> 2900 <b>108</b> 5200 <b>192</b>


Thuộc crỏm và ép dd <b>33</b> <b>3.6</b> 6500 <b>215</b> 1100 36


Thuộc lần hai, Phế thải 1 19 4.0 2000 38 600 11


nhuộm và ăn
dầu


Phế thải 2 19 3.7 2200 42 850 16


Tổng 656 - - 3070 - 4055


Bảng 4.7 Lưu lượng các dòng nước thải hỗn hợp, độ ô nhiễm và tải trọng ơ
nhiễm q trình thuộc da


<b>Nước thải</b> <b>Lưu lượng</b> <b>BOD</b> <b>ss</b>


<b>m 3/ng</b> <b>mg/l</b> <sub>M " 3</sub> <b>mg/l</b> <b>kg/ng</b>


Các dung dịch mạnh 656 4680(1) 3070 6180 405*5


Nước rửa/nước rửa các
loại nói chung


1944 273 530 396 770


<b>Tổng</b> <b>2500</b> <b>1430(i)</b> <b>3600</b> <b>1950</b> <b>4825</b>



Ghi chú:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Tinh toán các chất thải thải ra ngoài khu vực nhà máy</i>
<i>+/</i> Nạo thịt - Lưỡng: 9200 kg/ngày


- Xứ lý chất thải: chuyển đến khu dân cư địa phương để
tuầr. hoàn sử dụng lại và thu hồi.


+/ Xén mép và bào:


- Lượng: 14600 kg/ngày.


- Xử lý chất thải: thải tại thành phố sở tại.
- Chi phí: 14000 USA/ năm.


<b>4.1.3. </b> <b>Xây dựng và đ ánh giá phương án giảm th iể u</b>
<b>chât thải côn g nghiệp</b>


<i>4.1.3.1. Nội dun g phương án giả m thiểu chất th ả i công</i>
<i>nghiệp</i>


Trong các hoạt động tạo ra nước thải, nước thải do rửa
chiêm 18% tổng lượng nưốc thải. Việc tách riêng các dòng chất
thải, sẽ làm tăng khả năng cho tuần hoàn và tái sử dụng chất
thải đồng thời sẽ làm giảm chi phí xử lý chất thải cơng nghiệp.


Để có được phương án giảm thiểu chất thải công nghiệp
một cách hiệu quả nhất cần xác định mục tiêu và định rõ đặc
điểm của mỗi vấn đê liên quan đến các loại chất thải.



+ Các dung dịch chứa sunfua


Đối với các dòng thải chứa sunfua cần được xử lý sơ bộ dòng
chất thải này trước khi trộn lẫn với các chất thải axit khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bảng 4.8 Các dặc tinh của nưác thải chứa sunfua


Thông số Thực tế Thiết kẽ


Lưu lượng 590 m3/ngày 600 m3/ngày


Suníua 412 kg/ngày 420 kg/ngày (trung bình)


600 kg/ngày (lớn nhất)


+ Các dung dịch chứa crôm


Việc thu hồi crôm <b>được </b> thực hiện bằng ph ản ứng kết
tủa crôm hydroxit khi thêm n a tri cacbonat vào dung dịch


(pH = 8 - 8,5).



<i>4.1.3.2. </i> <i>Đánh giá phương án giảm thiểu chất thải công</i>
<i>nghiệp</i>


Khi đánh giá, xây dựng các phương án giảm thiểu chất
thải mang tính lâu dài cần xem xét, dựa trên các yếu tô" sau:


- Thay đổi quá trình cơng nghệ sản xuất: thay quá trình


gián đoạn bằng quá trình liên tục.


- Thay đổi thiết bị và hệ thống máy móc.


- Thay đổi việc kiểm tra quá trình bằng tự động hoá.


- Thay đổi điều kiện q trình cơng nghệ như thòi gian
lưu, nhiệt độ, khuấy trộn, áp suất, xúc tác.


- Sử dụng các chất tăng độ phân tán thay cho các dung mơi
hữu cơ ở những nơi thích hợp.


- Giảm lượng hoặc loại nguyên liệu thô được sử dụng.
- Thay thế nguyên liệu thô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Phản tí c h chi phí, lợi ích của q tr ìn h g i ả m thiếu</b></i>


<i>c h à i th ả i c ô n g n g h iê p</i>


G)ả thiết việc rửa trong giai đoạn khử lông tiên hành làm
hai giai đoạn gián đoạn đê giảm lượng nước sử dụng (tương
đương 27% tổng lượng nước thải, tăng khả năng tiêt kiệm nước).


V('íi phương án chuyển từ một giai đoạn rửa sang hai giai
đoạn gián đoạn, mỗi giai đoạn từ 20 đến 25 phút dự định có thể
giam được 60% lượng nước sử dụng.


Do vậy tổng <b>lượng </b>chât thải sẽ giảm từ 2600 m Vngày đên


2 2 0 0 ni Vngày.



<b>4.2. KIỂM TOÁN CHẤT THẢI NGÀNH SẢN XUẤT BIA (NHÀ</b>
<b>MAY BIA ĐỎNG NAM Á)</b>


<b>4.2.1. Xác định các dữ liệu cơ bản đ ể thực hiện</b>
k t c t c n


4.2.1.1. C á c đ ặ c đ iế m c h í n h c ủ a c ơ n g ty
+ <i>Vị trí địa lý</i>


Nhà máy Bia Đông Nam Á nằm trên địa bàn phường Minh
Khai, tại vị trí giáp ranh vói phường Quỳnh Lơi, quận Hai Bà
Triíng, Hà Nội.


Nhà máy Bia Đông Nam Á là nhà máy liên doanh giữa
nhà máy Bia Việt Hà với hãng bia Đan Mạch nối tiếng Carsberg
được thành lập ngày 8/2/1993 do quyết định của ủ y ban vê Hợp


<b>tác và </b>Đầu <b>tư.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thụ sản phẩm. So với các cơ sở sản xuất khác ,nhà máy Bia
Đơng Nam Á có vị trí địa lý khá thuận lợi.


+ <i>M ặt bằng sản xuất</i>


Tổng diện tích mặt bằng của nhà máy là 14.000 rrr. Khu
đất của nhà máy Bia Đông Nam Á nằm giữa khu dân cư, (i 1'ìa


phía Nam là con đường ra phố Minh Khai. Từ cống sau ra đến
phố Minh Khai khoảng 50 - 60 m.



Cơ cấu tổ chức của nhà máy
+ <i>Cơ cấu tô chức</i>


Ban lãnh đạo nhà máy Bia Đông Nam Á gồm một tổng
giám đôc, một phó tổng giám đốic và bôn giám đốc (giám đôc
hành chính nhân sự, giám đơc tài chính, giám đõc kinh (loanh,
giám đốic kỹ thuật).


Nhà máy có các phịng và các phân xưởng sau: phòng
hành chính quan trị, tài vụ, marketing, quảng cáo, kỹ thuật,
kê hoạch vật tư, kiểm tra chất lượng; và phân xưởng chế biến
đóng gói, tiêu thụ.


+ Lao động: Sô’ lượng cán bộ công nhân viên năm 1996 là
300 người. Ngoài ra nhà máy cịn có lực lượng hoạt động
marketing tại các đại lý và các điểm bán hàng. Lực <b>iượng </b>này
luôn dao động tuỳ thuộc vào kê hoạch kinh doanh của nhà máy.


Sô" lao động của nhà máy có biến động nhưng nhà máy vần
đảm bảo việc làm đầy đủ cho người lao động và thu nhậị) bìrih
quân 1 .0 0 0 .0 0 0 đ/tháng. Mức thu nhập này tương đối cao so với


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Đánh giá thực trạng sán xuất và kinh doanh tại nhà may</i>
<i>Bíci Đơng Nam Á</i>


Nhà máy Bia Đỏng Nam Á bắt đáu bước vào sản xuất
n am 1992.


-I- Sản phám của nhà máy: bia Haluia và bia Carsberg: bia


lon: ;>0 0ml; bia chai các loại: 300ml và 635ml: bia keg:


22,fSir.l/keg.


+ Sán lượng: Sản lượng bia và kinh doanh bia thể hiện ỏ
'b án g 4.9.


Bảng 4.9 sản lượng và kinh phí nộp ngân sách nhà nước
của Nhà máy Bia Đông Nam Á


Năm Sản lượng (lit) Kinh phí (triệu dóng)


1994 4.856.600 41.537, 96


19&5 8.972.200 67.456. 62


199*6 12.766.600 87.648, 00


<i>4 2.1.2. Mô tả đặc điểm công nghệ và thiết bị cơ sở sản xuất</i>
<i>T~ang thiết bị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bảng 4.10 Hệ th ôn g thiết bị nhà máy Bia Đông Nam Á


Thiết bj Năm sản xuât Nước sản xuất


Hệ thống cyclon + xay xát 1993, 1994 Đức


Nồi nấu 1991,1993, 1995 Đức


Thiết bị trao đổi nhiệt 1991,1993, 1995 Đức



Bơm chuyển dịch + vệ sinh 1991,1993, 1995 Đức


Bảng 4.11 Hệ thống nhà lên men nhà máy Bia Đông Nam Á


Thiết bị Năm sản xuất Nước sản xuất


Thùng lên men inox 1991,1993, 1994, 1995 Hà Lan, Dức


Máy lọc 1991 Đức


Thiết bị nhân giống trữ
men


1994, 1995 Đức


Thùng chứa bia tươi 1991, 1993 Hà Lai


Hệ thống CIP 1994, 1995 Đức


Máy bơm 1991,1993, 1994, 1995 Đức


Hệ HGB 1995 Đức


Hệ trao đổi nhiệt 1994, 1995 Đức


Hệ thống panel điều
khiển


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bảng 4.12 Dây chuyến đóng lon nhà máy Bia Đông Nam Á



Thiết bị Năm sán xuảt Nước sản xuất


Máy chiết lon


Hám thanh trùng lon
Máy bơm bia


Máy kiểm tra đô đién dẩy
Dây chuyền băng tải


1991
1991


1991,1994.1995
1991


Đức
Mỹ
Đức


Mỹ


1991 Đức


Báng 4.13 Dày chuyến keg nhà máy Bia Đòng Nam Á


Thiết bị Năm sán xuất Nước sản xuất


May chiết



ị 1994,1995 Đức


'


May thanh truyền 1994, 1995 Đức


Hệ CIP 1994,1995 Đức


Hệ thông panel điều khiển 1994.1995 Đức


- Báng 4.14 Hệ thông thiết bị phụ trợ nhà máy Bia Đông Nam Á


Thiết bị Năm sản xuất Nước sản xuất


Máy nén lạnh NH3 1991,1992, 1994, 1995 Đan Mạch, Đức


l-ò hơi 1991,1994. 1995 Đan Mạch


Thiết bị hoá lỏng C 02 1991,1994, 1995 Đan Mạch
Hệ thòng trạm xử lý


IIƯÕC


1993,1994


Đan Mạch


<i>Quy trinh công nghệ của nhà máy Bia Đông Nam Á (hình 4.2)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

riêng. Nước được xử lý riêng cho nấu bia được đưa vào bột gạo
để nấu cháo và cấp hơi để tiến hành dịch hố rồi đun sơi. Sau đó
dịch cháo và malt được đưa vào nồi nấu hỗn hợp. Tại đây hỗn
hợp được bổ sung thêm các hoá chất và enzym để tiến h à n h
đường hoá. Qúa trình đường hố xáy ra nhò sự gia nhiệt của ỉhơi
nưốc quá nhiệt. Kết thúc quá trình đường hố, tồn bộ dịch niấu
được chuyển sang nồi lọc để lọc bã bia. Khi dịch đạt được độ
trong theo yêu cầu, cho thêm hoa và điều chỉnh độ pH thích
hợp. Kiểm tra các thông sô kỹ thuật cúa dịch hèm (pH, màu, độ
đắng, đường...). Dịch hèm nấu đạt chỉ tiêu yêu cầu sẽ được biơm
sang nồi xoáy lốc để tách bã hoa.


Sau quá trình nâ'u, dịch hèm được làm lạnh tới nhiệt độ lên
men, nhò máy làm lạnh nhanh và được xơng khí 0 2 (đã khử


trùng) tối một nồng độ thích hợp cho sự lên men (đạt độ cồn là
5°). Thời gian lên men là 7 ngày và thòi gian thực hiện một ;mẻ
nâu khoảng từ 7 đến 8 h/mẻ nấu. Dịch hèm đã được làm lạnh sẽ


được chuyển sang lên men cùng với lượng men đã được kiiểm
soát (về chất lượng, định lượng...) và lựa chọn để lên men. S'»au
quá trình lên men (khoảng 15 đến 20 ngày gồm cả lên men
chính và lên men phụ) tiếp theo đê tiến hành lọc.


Kizengua được hoà với nưỏc theo tỷ lệ định sẵn rồi t.htêm
vào dịch bia trong suốt quá trình lọc. Giây lọc bia trong máy lọc
bia cũng được phủ trúóc một lớp Kizengua và tiến hành 1<X: kííi
có áp lực để đảm bảo độ trong, chê độ vệ sinh và giữ lượng c.’0 2


bão hoà. Kết thúc quá trình lọc, chất lượng bia sẽ được kiểm ttra


lại trước khi đóng gói.


</div>

<!--links-->

×