Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Chiến lược và chính sách môi trường (In lần thứ III): Phần 1 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

d t t a < W U ô


/ . I ã <i>f</i> <i>T</i>


:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>y-GS. LẺ VĂN KHOA</b>



<b>TSS. NGUYỂN </b>

<b>n g ọ c</b> <b>s in h</b>

<b> - TS. NGUYEN </b>

<b>t i ê n</b>

<b> D</b>

<b>ũ n g</b>


<b>CHIEN UẠỊC v i CHÍNH SiCH</b>



<b>MỐI IRU</b>

0

<b>NG</b>



<i><b>(In lần thứ III)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Acknowledgements


On behalf of the Project Advisory Committee, we would! Hike
to congratulate the authors, <i>Prof. Le Van K hoa</i> of the Faeulltyy of
Environmental Sciences, <i>Dr. Nguyen Ngoc S in k</i> and <i>¡Dr.</i>
<i>Nguyen Tien Dung</i> of the National Environmental A g en cy at


the Ministry of Science, Technology and Environment,, for
successfully completing the development of this textbook.. 'We
take the opportunity to kindly thank <i>Prof. Le Qui An.</i> foirnner
Vice-Minister of the Ministry of Science, Technology amd
Environment, <i>Dr. Nguyen D ac Hy,</i> from the Natiiomal
Environmental Agency at the Ministry of Science, Technology
and Environment, <i>Prof. Cao Van Sung,</i> former director oif tthe
Institute of Ecology and Biological Resources at the Natiiomal


Centre for Natural Science and Technology in Hanoi, and Ass.


<i>Prof. D oan Canh,</i> vice Director of the sub-institute of Trojpiical
Biology of the National Centre for Natural Science amd
Technology in Ho Chi Minh city, for their active participation in
the peer review process. Also, we acknowledge the constructive
co-operation of the <i>Vietnam N ation al University P u blisihin g</i>
<i>House.</i> Finally, we express our sincerest gratitude to the


<i>E uropean Com m ission</i> for funding the project on “<i>Capcacity</i>
<i>building fo r environm ental m anagem ent in Vietnam</i>” and
enabling the development and publication of the textboolk on


<i>“Strategies an d policies for environm ental protection".</i>


The editors,


<b>P ro f. M a i D in h Y e n , F a c u lt y of B io lo g y , H a n o i U n iv e r s it y of S c ie n c e . V ie it n a m</b>
<b>N a t io n a l U n iv e r s it y</b>


<b>P ro f. L u c H e n s , D e p a r tm e n t of H u m a n E c o lo g y , F r e e U n iv e r s it y of B r u t s s e ls</b>
<b>( V U B )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Lời giới thiệu</b></i>



Cuốn sách <i><b>“Chiến lươc và C h ín h sách Môi trư ờ n g'</b></i> được
biíên soạn trong khn khổ của Để án: “Xây dựng Năng lực
Qi-in lý Mơi trường ở Việt Nam”. Mục tiêu đào tạo của đề án là
chiưiơng trình đào tạo Thạc sỹ do Khoa Môi trường, Trường Đại
họic Khoa học Tự nhiên, Đại học Quổc gia Hà Nội thực hiện.


M'ụic tiêu đặc biệt của để án là tăng cường cung cấp các tài liệu
thìa 111 khảo cho sinh viên. Kết quả là 5 cuốn sách giáo trình đã
điượic Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản và đã có
tbiể in được 750 cn thay vì nhiệm vụ lúc đầu là 250 cuốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thay mặt hội đồng cô vấn của để án, chúng tôi xiin ehiúc
mừng tác giả GS Lê Văn Khoa - Khoa Mơi trường, TS ỈNgmễn
Ngọc Sinh, TS Nguyễn Tiến Dũng - Cục Môi trường - B*ộ Klhioa
học, Công nghệ và Mơi trường đã hồn thành có kết quả cmiơn
sách. Nhân dịp này chúng tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơin c:hỉân
thành tới GS Lê Quí An - nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học Cômg
nghệ và Môi trường, TS Nguyễn Đắc Hy - Cục Mơi trưịing - IBộ
Khoa học, Công nghệ và Môi trường, GS Cao Văn Sung ¡ngutyên
Giám đổc Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Tru.ng ttâm
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, PGS Đồin C-ảnh
Phó giám đốc Viện Sinh học Nhiệt Đối - Trung tâm Kho a học
Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia Thành phô' Hồ Chí M inhi đã
tích cực tham gia vào quá trình nhận xét đánh giá cho mội chung
của cuốn sách. Chúng tôi cũng xin cám ơn về sự hợp ttác xây
dựng của Nhà xuất bản Đại học Quỗc gia Hà Nội. Sa u ciùng
chúng tôi xin bày tỏ sự cám ơn chân thành tối Hội đồng cỉhãu Âu
đã tài trợ ngân sách cho Đề án “Xây dựng Năng lực Quảnt lý Môi
trường ỏ Việt Nam” để cuốn sách “Chiến lược và Chíruh s;ách
Môi trường” được biên soạn và xuất bản.


<i><b>Các biên tập:</b></i>


<b>GS Mai Đình Yên - Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại</b>
<b>học Quốc gia Hà Nội.</b>



<b>GS Luc Hens - </b>B ộ <b>môn Sinh thái Nhân văn Trường Đại học Tụ do Bru.ssels.,</b>
<b>Vương quốc Bỉ (VUB).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>C h ư ơ n g I</b></i>


<b>CÁC VẤN ĐỂ MÔI TRƯỜNG TỒN CẨU</b>


<b>I. MƠI TRƯỜNG</b>


Theo nghĩa rộng nhất thì "Mơi trường" là tập hợp tất cả các
điều kiện và hiện tượng bên ngồi có ảnh hưởng tối một vật thể
hoặ c một sự kiện. Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn
tạ i và d iễn biến trong một môi trường. Khái niệm chung như vậy
về môi trường được cụ thể hoá đối vối từng đối tượng và từng
mục đíc h nghiên cứu.


Thực chất, khí quyển, thuỷ quyển và thạch quyển tổn tại
trước khi sự sông xuất hiện trên hành tinh chúng ta. Nhưng chỉ
khi các cơ thể sống xuất hiện trong mơi tương tác vói các nhân tố
đó t hì clhúng mối trở thành mơi trưịng. Có nghĩa là chỉ có các cơ
thể sống mới có mơi trường. Mơi trường không chỉ gồm các điều
kiện v ật lý mà còn bao gồm cả các sinh vật cùng sốiig. Do đó, đối
vối các cơ thể sống thì "mơi trường sống" là tổng hợp những điều
kiện bên ngồi có ảnh hưởng tối đòi sống và sự phát triển của
cơ thể.


Đối vối con người thì "mơi trường sống của con người" là
tổng hợp những điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế, xã
hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống, sự phát triển của
từng cá nhân và của từng cộng đồng con người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tiếp và rõ rệt nhất. Theo quan điểm vể môi trường hiệm đại ttliì
Trái Đất có thể xem như một con tàu vũ trụ lốn mà loài mgưòii là
những hành khách, về mặt vật lý, Trái Đất gồm có thạclh quy/ển
chỉ phần rắn của Trái Dất từ bể mặt đất đến độ sâu khtoảng 60
km: thuỷ quyển được tạo nên bởi các đại dương, biển. ao. lhồ.
băng tuyết và các vùng nước khác; khí quyển với khưiifg khí và
các loại khí khác bao quanh mặt đất. vể mặt sinh học, tirên T rái
Đất có sinh quyển bao gồm các cơ thể sống và những Ibộ phiận
của thạch quyển, thuỷ quyển và khí quyển tạo thành mô)i trườmg
sông của các cơ thể sống.


Khác vối các "quyển" vật chất vô sinh, trong sinhi quển,
ngồi vật chất, năng lượng, cịn có thơng tin vối tác dụng duy trì
cấu trúc, cơ chế tồn tại và phát triển của các vật sốntg. Dạtng
thông tin ở mức độ phức tạp và phát triển cao nhất là trú' tuệ của
C011 người, có tác động ngày càng mạnh mẽ đến sự tồm tại và
phát triển của Trái Đất. Từ nhận thức đó đã hình thàmh kiiái
niệm về "trí quyển" bao gồm những bộ phận trên Trái Đất, tại
đó có những tác động của trí tuệ con người. Những thiành tựu
mói nhất về khoa học và kỹ thuật cho thấy rằng, trí quy/ển đa 11g
thay đổi một cách nhanh chóng, sâu sắc và phạm vi ttác động
ngày càng mở rộng, kể cả ngoài phạm vi của Trái Đất. v ề mặt
xã hội, các cá thể C011 người họp lại thành gia đình, cộng đồng, bộ
tộc, quốc gia, xã hội, theo những loại hình, phương thứíc và thể
chê khác nhau. Từ đó tạo nên các mối quan hệ, các hìnlh thái tổ
chức kinh tê - xã hội có tác động mạnh mẽ tới mơi triíờmg vật lý
và môi trường sinh học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Môi trường thiên nhiên bao gồm các nhân tô thiên nhiên:


Vậit lý. lhoá học (thường gọi chung là môi trưòng vật lý) và sinh
họoc tồn tại khách (Ịiian ngoài ý muốn của C011 người hoặc ít chịu
sự chi iphối của con người. Ba loại môi trường này cùng soug


somg tồm tại. đau xen <b>vào </b>nhau <b>và </b>quan hệ chặt chè <b>VỚI </b>nhau.
Môii trường sông của con người có thể được hiểu theo nghĩa
rộmg hoìặc nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng thì mơi trường bao gồm cả
tàii ngiryên thiên nhiên và các nhân tô vể chất lượng của môi
trường đối vối sức klioẻ và tiện nghi sinh sống của con người.
Tliieo địịnh nghĩa hẹp thì mơi trường gồm cáo nhân tô vê chất
litíỢng ciủa mơi trường đối với sức khoẻ và tiện nghi sinh sống của
con uguíời, gọi tắt là chất lượng môi trường. Các nhân tô đó
thường là khơng khí, nước, âm thanh, ánh sáng, bức xạ, cảnh
quan, tihẩm mỹ, đạo đức. quan hệ chính trị - xã hội tại địa bàn
sinh sômg và làm việc của con người.


<b>II. CÁC CHỨC NĂNG CỦA MƠI TRƯỜNG</b>


Dơi với con người, mơi trường hiểu theo nghĩa rộng có các
chức năing sau:


<b>1- </b>Chứ^c <b>năng vật mang</b>


- Đ>ó là các chức năng xây dựng: Cung cấp mặt bằng và nền
móng clho các đô thị. khu công nghiệp, kiến trúc hạ tầng và nông
thôn.


- Chức năng vận tải: Cung cấp mặt bằng, khoảng không
gian vă nền móng cho giao thông đường thuỷ, đường bộ và
đường lkhông.



- Chức năng phân huỷ vật thải: Cung cấp mặt bằng và nền
móng c:ho sự phân liuỷ vật thải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

móng và phơng tự nhiên cho việc giải trí ngồi trịi của <b>CCOX1 </b>ug^ưịi


(trượt tuyết, trượt băng, đua ngựa,...)


- Chức năng cung cấp mặt bằng và không gian cho t các
hồ chứa.


<b>2. Môi trường là nơi sinh sống của con người </b><i><b>(Habi </b><b>t a t</b></i><b>)</b>


Chức năng này đòi hỏi mơi trường phải có một phạm 1 vi
khơng gian thích hợp cho mỗi con người, ví dụ: Phải có bao nhúiêu
mét vng, hecta hay kilômét vuông cho một người. Khổng giãan
này lại phải đạt những tiêu chuẩn nhất định vể nhân tíơ vật ] lý,
hoá học, sinh học, cảnh quan và xã hội. Như vậy, chức Iiiăng naày
cung cấp:


- Những điều kiện (không gian, năng lượng, lươmg thụực,
thiên địch, tính chu kỳ,...) để phát triển các loài và các hệ sinnh
thái được thừa nhận như giá trị thực mang tải những:


+ Nơi cư trú có quy mơ nhỏ của các loài sống vùng biển.
+ Của những lồi có phạm vi phân bố rộng.


+ Những điêu kiện để phát triển hệ sinh thái.


- Chức năng nơi ở trong các hồ chứa: Cung cấp khômg giaan,


nhịp điệu, phương thức và cơ chê cho sự tiến hóa được liên tvạc.


<b>3. Mơi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguy'ên cầỉn</b>
<b>thiết cho đời sấng và sản xuất của con người</b>


Chức năng này địi hỏi mơi trường phải có nguồn V 'ậ t liệm,


năng lượng, thông tin (kể cả thông tin di truyền) cần tluiết cliio
hoạt động sinh sống, sản xuất, quản lý của con người. Đòi hcỏi
này không ngừng tăng lên về số lượng, chất lượng và độ phíức
tạp theo trình độ phát triển của xã hội. Nhóm chức năng uiày còon
gọi là các chức năng sản xuất tự nhiên, gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Các thủy vực có chức nãng cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi
vui chơi và các nguồn hải sản.


- Động và thực vật cung cáp các nguồn gen quý hiếm.


- Chức năng cung cấp các sản phẩm thứ yếu như cung cấp
nưóic. các ch ấ t dinh dưỡng... cho các cây dược liệu, cây ăn quả ở
rừmg.. thuốc nhuộm, cao su. tre. nứa, hoa...


- Chức nàng cung cấp nước uống như: Cung cấp các nguồn
nước uống phong phú và an toàn.


- Chức năng sản xuất tự nhiên các yếu tô không sống như
cuiầg cấp n.ăng lư ợ n g Mặt Trời và nhiều thứ khác.


<b>4. M ôi trường là nơi chứa đựng phế liệu thải ra từ quá</b>
<b>trìn h sinh sống và sản xuất của con người</b>



Chức năng này trưốc đây trong các giai đoạn lồi người cịn
săn bắt. hái lượm, nông nghiệp sơ khai, lúc dân sô nhân loại cịn
ít, chủ yếu do các quá trình phân huỷ tự nhiên, làm cho phê thải
sau aiìột thịi gian nhất định lại trở thành nguyên liệu thiên
nhiêm. Sự gia tăng dân sơ nhanh chóng và q trình cơng nghiệp
hố đã làm cho chức năng này trỏ nên vô cùng quan trọng.


Nếu ni trường khơng cịn làm nổi chức năng này thì chất
lượng cuộc sống của con người dù thừa thãi về lương thực, hàng
hoá, thơng tin cũng khơng.cịn có chất lượng cao. Quá trùih
"Nliitễm độc hố" mơi trường thậm chí cịn có thể dẫn xã hội lồi
ngưịii đến diệt vong. Nhóm chức năng này có các nội dung:


- Chức năng biến đổi lý hố học: Pha lỗng, phân huỷ hố
học nhị ánh sáng; hấp thụ; sự tách chiết các vật thải và độc tố.


- Chức năng biến đổi sinh hoá: Sự hấp thụ các chất dư thừa;
chu trình nitơ và các bon; khử độc bằng con đường sinh hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>5. Mơi trường có chức năng đổng sản xuât</b>


- Chức năng sản xuất nông nghiệp như cung cãíp nitóc.. đ<
phì nhiêu đất, năng híỢng Mặt Trời và cơ sở cho sản xu ất mônị
nghiệp.


- Chức nàng chăn thả động vật thám canh và quảng c:anl
như cung cấp nước, dinh dưõng cho động vật.


- Chức năng đồng sản xuất khác như cung cấp catc chấrt ídinl


dưỡng... cho rìùig trồng, các loại vườn ở dạng nông hâm kết hỢỊ
(NLKH), nuôi trồng thuỷ sản.


- Chức nàng nguồn dự trữ đồng sản xuất độ phì nhiêiu đât
các gen... cho việc sử dụng, các cây trồng mới trong t ương lai và
sự tiến hoá tiếp theo.


<b>6. Mơi trường có chức năng điều chỉnh</b>


Chức năng lá chắn cung cấp sự bảo vệ khỏi các utìức b ức xạ
quá cao, băo gió....


<b>7. Các chức nảng quan trọng khác</b>


- Chức năng tín hiệu: Cung cấp các chỉ thị khơtng gian và
tạm thịi (nghĩa là báo động sớm).


- Chức năng mang ý nghĩa khoa học như cung cấp sự ghi
chép địa chất và lịch sử cũng như tất cả các tư liệu khác như ở
mức độ vi mô.vĩ mô, sinh học cho nghiên cứu và giáo (dục m.à qua
đó các nền văn hóa phát triển những bản sắc đặc thù của chúng.


- Chức năng quan hệ cuốn hút và giảm nhẹ tác động mạnh
nhưng không phải là những quan hệ ưu thế giữa con người và tự
nhiên, trực tiếp hoặc gián tiếp.


- Chức năng tham gia: Cuốn hút và giảm nhẹ được đưa vào
vẻ đẹp thiên nhiên và các quá trình trực tiếp hoặc giá 11 tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chữc năng lưu trữ: Dỏ là khả năng làm giàu thêm các


truyền thmyêt và kinh nghiệm của thê giới.


<b>III. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG</b>
<b>1. Mối quarn hệ giữa dân sô và môi trường</b>


Hiện tại. nhân loại đang phải đối mặt với 4 vấn đề lớn: Bảo
vệ hồ bìn h ; bùng 110 dân sô: ô nhiễm môi trường và sự nghèo
đói. Trong đó, vấn đề bùng nổ dân số được coi là nguyên nhân
chung của Iba hiểm họa trên, đặc biệt trỏ nên cấp bách, nhất là
đối với những nước đang phát triển, đang thực hiện công nghiệp


hoá và hiéra đại hoá như ỏ nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

triệu người và uăm 1996 là 76 triệu. Ưốc tính đến n;ám 2(000 s
là 80 triệu người. Theo Tổng cục Thốhg kê chỉ tínbi riêntg CUC


năm 1992. trong sô 70 triệu dân thì có 43.6% là thuộic th ế h(ệ tr
(chiếm 67.7% dân sô cả nitớc). Thanh niên ở độ tuổi tiừ 15 đếm <i><b>2' </b></i>
là 18.6 triệu (chiếm 30.3% dân số). Trong số này có 9. 5 triệu phi
nữ (chiếm 60% số nữ ỏ độ tuổi sinh đẻ). Như vậy. nếm như tỉroii]
vòng 41 năm dân sơ thê giói tàng lên gấp đơi thì ở Vúệt Naur.1 ch
cần sau 33 năm cũng đạt tỷ lệ như vậy. Sự gia tàng dân sơ q


nhanh đã tạo ra sức ép lốn đối vối tài nguyên môi ttrường, đêi
việc hoạch định chính sách phát triển kinh tê - xã hiội, làiìn ảnl
hưởng trực tiếp đến những nhu cầu của con người v/ể mộit (CUỘI


sống đầy đủ và văn minh.


Theo sô liệu của Viện Tài nguyên Thè giới, năin 1993 mậ


độ dân số bìiih quân là 44 người/km2. Diện tích bìnlh qin đầi
người ỏ Châu Âu là 0.91 ha; Châu Á là 0.81 ha. Tron;g m ấy thậỊ
kỷ qua, đất đai tồn thê giói tăng bùih quân là 1.8%/inăm. TronẾ
đó, châu Á tăng 1.3%. Như vậy, tỷ lệ đất trồng trọt tân g b ằn g tj
lệ dân sơ, riêng Châu Á thì tỷ lệ đất trồng trọt tăng cỉhậm hiơĩi sc
với tỷ lệ tăng dân số.


<b>2. Dân số và đất đai</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>B ả in g 1 : </b><i><b>Eĩình q u á n d iên tích đảt theo đầ u người (rn2/người).</b></i>


<b>Niăm</b> <b>Đất</b>


<b>tư nhiên</b><sub>•</sub>


<b>Đất</b>
<b>nơng</b>
<b>nghiệp</b>


<b>Đất</b>
<b>canh tác</b>


<b>Đất</b>
<b>lâm</b>
<b>nghiệp</b>


<b>1Í980</b> <b>6.419</b> <b>1.318</b> <b>1.317</b> <b>1.800</b>


<b>1Í985</b> <b>5.517</b> <b>1.159</b> <b>938</b> <b>1.610</b>



<b>1‘990</b> <b>5.139</b> <b>1.086</b> <b>892</b> <b>1.458</b>


Đất ch ật, người đông tất sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường,
nếu như khơng có biện pháp giải quyết hữu hiệu và đồng bộ.


3. <b>D»ân </b>sô <b>v à nhu cầu về nước</b>


Dân sô tăng nhanh, công nghiệp, nông nghiệp phát triển thì
nhu cầu sử tdụng nước cũng tăng theo. Hiện nay, việc thiếu nưốc
sạch ỏ nhiềiu quốc gia đã trở nên triền miên và nghiêm trọng.
Các bề mặt ao hồ, sông suối bị giảm mạnh, các nguồn nước bị ô
nhiễm do ch ấ t thải đổ ra. Một sô con sơng có nguy cơ thay đổi
dòng chảy (do rừng bị phá bừa bãi, xây dựng các cơng trình
khơng theo quy hoạch. Những năm đầu của thế kỷ XX, lượng
nước dùng cho nông nghiệp chỉ mới ỏ mức 500 km3, nhưng đến
năm 2000 sẽ là khoảng 3.300 km3.


ở nưốc ta, nhìn chung nguồn nước mặt và nước ngầm dồi
dào và phonig phú. nhưng cũng đang bị đe dọa nhiễm bẩn do các
hoạt động <b>Siản </b> xuất và sinh hoạt của con người. Dự tính rằng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>B ả n g </b><i><b><sub>2: Tỷ lê và tiêu c h u â n đươc c ấ p nước s a c h c ủ a 8 </sub></b></i> <i>Vìùni</i>


<i><b>t ín h đến n á m 19 9 7</b></i>


<b>STT</b> <b>Vùng</b> <b>Tỷ lệ % duạc</b>


<b>cấp nuớc</b>
<b>sach</b>•



<b>Tiêu chuiân</b>
<b>lít/ngườii/rngàj</b>


<b>1</b> <b>Vùng núi phía Bắc.</b> <b>21%</b> <b>15 - 2 0</b>


<b>2</b> <b>Vùng Trung Du Bắc Bộ</b> <b>20%</b> <b>20 - 4 0</b>


<b>3</b> <b>Vùng Tây Nguyên.</b> <b>28%</b> <b>1 5 - 3 0</b>


<b>4</b> <b>Vùng Bắc Trung Bộ.</b> <b>40%</b> <b>20 - 4 0</b>


<b>5</b> <b>Vùng Duyên Hải Miền Trung</b> <b>42%</b> <b>20 - 4 0</b>


<b>6</b> <b>Vùng Đống Bằng Sông Hổng</b> <b>48%</b> <b>30 - 6 0</b>


<b>7</b> <b>Vùng Đông Nam Bộ</b> <b>25%</b> <b>2 5 - 6 0</b>


<b>8</b> <b>Vùng Đổng Bằng Sông cửu</b>


<b>Long</b>


<b>50%</b> <b>20 - 4 0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>B ả n g 3: </b><i><b><sub>So s á n h n g u ồ n nước ììiơt sô quốc g ia</sub></b></i>


<i>(Nguồn: Ngân hàn g Thè giới, 1997)</i>


<b>Téèn nước</b>


<b>Diện tích</b>


<b>(km 2)</b>


<b>Dãn sơ</b>
<b>(Triệu</b>
<b>người)</b>


<b>Tổng</b>
<b>lượng</b>


<b>nước</b>
<b>hàng</b>
<b>năm</b>
<b>(km 3)</b>


<b>Lượng nước có</b>


Trièu <b>m3/naười</b>


<b>Campuchia</b> <b>176.520</b> <b>9,9</b> <b>88</b> 0.50 <b>8.899</b>


<b>Truing Quốc</b> <b>9.560.000</b> <b>1.177,6</b> <b>2.800</b> <b>0,29</b> <b>2.378</b>


<b>Lào</b> <b>230.800</b> <b>4,6</b> <b>270</b> <b>1,17</b> <b>59.081</b>


<b>Philìippin</b> <b>298.170</b> <b>68,5</b> <b>479</b> <b>1,61</b> <b>6.997</b>


<b>Thái Lan</b> <b>511.770</b> <b>58,7</b> <b>180</b> <b>0,35</b> <b>3.066</b>


<b>Mỹ</b> <b>9.166.600</b> <b>258,1</b> <b>2.478</b> <b>0,27</b> <b>9.601</b>



<b>Việt Nam</b> <b>330.000</b> <b>70,0</b> <b>880</b> <b>2,67</b> <b>12.571</b>


<b>4. Dân sô và tài nguyên rừng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

triệu ha rừng (bình quân đầu người là 0,86 ha) tạo nên m ậ u đ(
che phủ là 43%, đến năm 1993 chỉ còn gần 9.2 triệu ha (tbìnl
quân đầu người là 1.13 ha). Độ che phủ của rừng chỉ đáp ứnị
được khoảng 28% diện tích đất tự nhiên.


Nguyên nhân chính của sự giảm mạnh diện tích rừng klnơiiỄ
nằm ngồi sự gia tăng dân số quá nhanh, nhu cầu gỗ củi và việ<
quản lý, bảo vệ rừng ở các cấp chính quyền, các ngành có liêi:
quan. Theo tính tốn, ở Việt Nam cứ tăng <i><b>1%</b></i> dân sơ thì sẻ làn
2,5% diện tích rừng bị tàn phá. mà dân sô của ta tăng lên đêu
chóng mặt cộng vối sự buông lỏng quản lý để cho tình trạiiịg d]
dân tự do, đốt phá rừng bừa bãi vơ tình mở đường cho những cơ«
lũ quét, lũ ống, sạt lở kéo dài vào mùa mưa. Còn hạn hán thì
thường xuyên đe dọa vào mùa khô. gây ra biết bao nỗi kỉinh
hoàng cho nhân dân lao động. Đặc biệt, ỏ Việt Nam 90% niăng
lượng ở nông thôn là gỗ củi và việc tăng dân sô cũng kéo t;heo
diện tích rừng bị tàn phá làm gỗ củi. Theo tính tốn hàng măm
tiêu thụ khoảng 21 triệu tấn củi phục vụ cho nhu cầu dân dụxng
và khoảng 2 triệu tấn phục vụ cho công nghiệp (Bảng 4)


<b>Bảng </b><i><b>4: Lượng gỗ củi dùng trong sinh hoạt </b></i>
<i><b>và công nghiệp, 1994</b></i>


<b>Ngành</b> Số <b>lượng (tấn)</b>


1. Đân dụng 21.000.000


2. Công nghiệp:


- Chê' biến lương thực 97.000
- Chê' biến nông sản 425.000
- Cơng nghiệp khai thác


khống sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đi đôi với sự gia tăng dân sô là lượng dioxit cacbon tăng lên,
nhiiều trung tâm công nghiệp đã thải vào khí quyển khơng ít các
loạii khí như c o . C 0 2, S 0 2, và N 02. Tại các thành phô lớn, các
khtu công nghiệp, khu dân cư, người dân hàng ngày bị đầu độc
bởii tất cả các loại khí mà đôi khi gần như bão hồ trong khí
qu yển. Chúng ta tuy là một trong những nước đang bước đầu
công nghiệp hoá nhưng các khu công nghiệp tập trung đang bị ô
nhiiễm nặng, nhiều nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô
Hà Nội. Ở thành phố Hồ Chí Minh, các khu cơng nghiệp tập
trung các nhà máy và dọc theo các tuyến giao thơng chính, nồng
độ các khí độc như S 0 2 tăng lên gấp 8 - 1 0 lần cho phép; C 0 2
tăng lên gấp 2 - 3 lần; bụi bay lơ lửng tăng 5 - 1 0 lần. Qua khảo
sá t 6 tỉnh miền núi phía bắc (nơi tập trung nhiều mỏ khoáng
sản) cho thấy: Mồi năm bầu không khí phải tiếp nhận khoảng
8,5 nghìn tấn bụi mà nguyên nhân chủ yếu của nó là do thiết bị
công nghệ quá lạc hậu. làm mức độ ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn
cho phép nhiều lần.


<b>6. Dân số và vấn đề xâ hội</b>•


Dân sơ tăng nhanh dẫn đến tình trạng phải di chuyển dân
từ vùng này đến vùng khác. Khi vấn đề di dân có tổ chức không


đáp ứng nổi nhu cầu di chuyển của nhân dân thì việc di dân tự
do bùng nổ. Ở nưóc ta luồng di dân chủ yếu là các tỉnh phía Bắc
vào phía Nam và Tây Nguyên. Theo thống kê chưa đầy đủ thì 3
tháng đầu năm 1997 tại 11/18 huyện của Đắc Lắc đã có 1.603
gia đùih vói 7.520 người từ 18 tình phía Bắc di cư vào và điều gì
sẽ xảy đến đối vối rừng và cuộc sống của nhân dân địa phương.
Đó là: Đất chật, người đông, nghèo đói, lạc hậu dẫn đến cuộc
sống du cư và hậu quả của nó là rừng bị phát quang, nhiều lồi
động vật có nguy cơ tuyệt chủng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>IV. CÁC VẤN ĐỂ MỐI TRƯỜNG TRÊN THÊ GIỚI VÀ TRtONG</b>
<b>KHU </b>

Vực



Hiện nay, có 6 vấn đề mơi trường được coi là có tầm cị quiơc
tế. mà giải pháp xử lý đòi hỏi nhiều công cụ pháp !ý quốc tè 'CỘng


với sự tự giác của mỗi quốc gia. Đó là:


<b>1. Sự vận động tầm xa của các châ’t gây ô nhiễm</b>


Theo C011 sô năm 1991, lượng C 0 2 bình quân đầu người lhàng
năm thải vào khí quyển trên toàn thê giới đã lên tới 4.21 tcấn; ở
Châu Á là 2,11 tấn; Bắc và Trung Mỹ là 13,5 tấn và ỏ Châm Âu
là 8.2 tấn. Tổng lượng khí thải Mêtan gây hiệu ứng nhà kímh do
các hoạt động của con người trên toàn thê giới là 2Õ0 triệu tcấn; ở
Châu Á là 120 triệu tấn; Bắc và Trung Mỹ 36 triệu tấn và C hâu
Âu là 297 triệu tấn. Tổng lượng thải khí CFC làm thủng 'tầng
ỏzôn là 400.000 tấn; ở Châu Á là 100.000 tấn; Bắc và Trung Mỹ
là 100.000 tấn và Châu Âu là 120.000 tấn. Năm 1992, ƯNE]P đã
tiến hành điều tra các chất gây ô nhiễm khơng khí phổ biêìn là


S 0 3; bụi lơ lửng: Pb; CO; NO, và 0 3 ỏ 14 đơ thị thì có ít nluất 2
dạng vượt quá tiêu chuẩn cho phép của UNEP, 7 đô thị có 3
dạng vượt quá tiêu chuẩn cho phép của UNEP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

T ác hại của mưa axit lên các hệ sinh thái lá rất rõ. Sự axit
ìố đât đã huy động các kim loại chứa trong đất đi vào nguồn
níớc ngọt và chuỗi thức ăn. từ đó ảnh hưởng tối C011 người khi sử


lụng các nguồn thức ăn bị nhiễm độc. Nưốc bị axit hố cịn huỷ
loại, àn mịn các ơng dẫn nước bàng chì hoặc bọc chì, làm tăng
làm liíỢ n g chì trong nước sinh hoạt và ảnh hưởng tối sự phát


;riển t hần kinh của trẻ em. Cadiini trong các hợp kim hàn các
ihiêt bị cấp nưỏc có thể bị hồ tan vào nước ăn bị axit hóa và hậu
}uả về lâu dài có thể gây các bệnh về thận. Hàm lượng Cu trong
nước ăn bị axit hoá cũng tăng lên do việc mở rộng dùng các loại
5ng bang đồng mà hậu quả là các bệnh về tiêu hoá và đường
ruột. Một sô trường hợp gây bệnh xơ gan ở trẻ em Châu Âu gần
đây cố khả năng liên quan đến ô nhiễm Cu trong nước ăn. Đặc
biệt, nồng độ Nliôm trong nước bị axit hóa tăng lên trên 2000
mg/1 trong các giếng nông. Theo thống kê, nvíốc bị ơ nhiễm nhôm
sè gây bệnh Alzheimer và bệnh thần kinh đã được phát hiện,
nhưng việc xác định mối tương quan giữa chúng còn đang tiêp
tục. Rõ ràng, nguy cơ tiếp xúc vối kim loại do mưa axit đối vối
con người và các hệ sinh thái đang tăng lên và ảnh hưởng xấu
đến sức khoẻ C011 người là khó tránh khỏi. Giải quyết vấn đề này
đòi aỏi tổ hợp các giải pháp kỹ thuật, bao gồm việc thay đổi chất
đốt, xử lý trước chất đốt. thay đổi quá trình đốt, làm sạch khí
trưcc khi thải... Các giải pháp này đòi hỏi đầu tư lớn và rất khó
khăn đối vối những nưốc đang phát triển vốn thường dùng than


là lcại chất đốt rẻ tiền.


</div>

<!--links-->

×