Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.3 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>--------------------------------------Ngữ Văn lớp 8 – HKII- năm học: 2011- 2012-------------------------Ngày soạn: 8/1/12 Ngày dạy: 9/1/12 Tuần : 22 Tiết: 81 KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) A. Môc tiªu: 1/. KiÕn thøc : Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ c¸ch m¹ng trÎ tuæi ®ang bÞ giam cÇm trong tï ngôc ®îc thÓ hiÖn b»ng nh÷ng h×nh ¶nh gîi c¶m vµ thÓ th¬ lôc b¸t gi¶n dÞ tha thiÕt. 2/. KÜ n¨ng: - §äc diÔn c¶m, c¶m thô vµ ph©n tÝch th¬. 3/. Thái độ: Giáo dục HS - Tình cảm yêu quý, cảm thông với hoàn cảnh của người chiến sĩ CM trong cảnh tù đày và khâm phục tinh thần của người chiến sĩ cách mạng. B. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề C. ChuÈn bÞ: 1/ GV:Nghiªn cøu tµi liÖu, so¹n gi¸o ¸n. 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn. D. TiÕn tr×nh lªn líp: I. Ổn định:(1’) II. Bài Cũ:(4’)- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Quê hương” (5 đ) - Nêu một số nét nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ ?(5 đ) Nghệ thuật: - Bút pháp lãng mạn, sáng tạo nên những hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng. - Tạo liên tưởng , so sánh, nhân hóa độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc. - Sử dụng thể thơ tám chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ, phóng khoáng. Ý nghĩa: Bài thơ là bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển III. Bài mới: - Dẫn vào bài mới (Dẫn nhập): 19 tuổi đời, đang hoạt động cách mạng sôi nổi, say sưa ở Thành phố Huế thì Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt, giam ở xà lim số 1, nhà lao Thừa phủ. Trong những bài thơ tù được in ở tập thơ Từ ấy – phần 2: Xiềng xích; có bài thơ lục bát ngắn: “Khi con tu hú”. - Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG HỌC SINH Hoạt động 1.(10’)HD tìm hiểu chung I. Đọc-Tìm hiểu chung văn bản: 1. Tác giả, tác phẩm: Gv: cho HS đọc mục chú thích (*) sgk T19 - Tố Hữu (1920 - 2002), quê Thừa Thiên Huế. Nêu một vài ý chính về tác giả, tác phẩm - Ông giác ngộ cách mạng khi đang đi học. - Ông được coi là lá cờ đầu trong thơ ca cách mạng và kháng chiến. * Bài thơ “Khi con tu hú” được sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ khi tác giả đang bị giam cầm Gv: Hướng dẫn cho HS đọc đúng giọng: 6 câu , được in trong tập Từ ấy- Tập thơ đầu tiên của đầu đọc giọng náo nức; 4 câu sau đọc giọng Tố Hữu bực bội 2. Đọc, từ khó Nhấn mạnh các động từ, các từ ngữ cảm thán (ôi, thôi, làm sao) Các chú thích sgk; Giải thích thêm: Bầy = đàn; Lúa chiêm – Lúa cấy tháng 11- 12 gặt vào. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> --------------------------------------Ngữ Văn lớp 8 – HKII- năm học: 2011- 2012-------------------------tháng 4 -5 3. Thể loại Bài thơ được làm theo thể thơ gì? - Bài thơ làm theo thể thơ lục bát 4. Bố cục: 2 đoạn: ? Bài thơ được chia làm mấy đoạn, mỗi đoạn + Đoạn 1: 6 câu đầu: Miêu tả bức tranh mùa hè từ đâu đến đâu, nội dung mỗi đoạn là gì? + Đoạn 2: 4 câu sau: Tâm trạng của nhà thơ Hoạt động 2.(10’) HD tìm hiểu 6 câu thơ đầu II. Đọc – hiểu văn bản: a/ Nội dung: - Bức tranh mùa hè trong tâm tưởng người tù 1. Bức tranh mùa hè: hiện lên như thế nào? (không gian, màu sắc, - Hình ảnh: lúa đang chín, trái cây ngọt, vườn râm mát, bắp vàng hạt, nắng hồng, trời xanh, ánh sáng, âm thanh, hình ảnh….) cánh diều Hs tìm, phân tích, phát biểu Gv gợi ý, tổng hợp ý kiến, bình giảng - Âm thanh: tiếng tu hú, tiếng ve ngân, tiếng - Đây là cảnh trong tâm tưởng hay cảnh tác giả sáo diều Thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống, bầu đang chứng kiến? trời khoáng đạt tự do Từ đó hãy nêu ý kiến về nhà thơ Hs thảo luận , trình bày, nhận xét bổ sung Cảnh trong tâm tưởng người tù. Nhờ tiếng Gv kết luận, bình giảng chim làm tín hiệu mà người tù huy động mọi giác quan để đón nhận sức sống ở bên ngoài. Yêu sự sống mãnh liệt, thiết tha của một tâm hồn trẻ trung đang mất tự do và khao khát tự do Hoạt động 3. (10’) HD tìm hiểu 4 câu thơ cuối 2. Tâm trạng của người tù: - Tâm trạng biểu hiện trực tiếp: đau khổ, uất - Tâm trạng của người tù được thể hiện qua 4 câu cuối như thế nào? ức, ngột ngạt nhưng không bi quan, chán - Tâm trạng đó được biểu hiện nhờ yếu tố nghệ chường tuyệt vọng. Không qui phục trước hoàn thuật nào? (Cách ngắt nhịp, cách dùng từ?) cảnh. Hs phân tích, thảo luận, đại diện phát biểu - Cách ngắt nhịp bất thường: 6/2 (câu 8); 3/3 Gv định hướng, nhận xét, kết luận, bình (câu 9) giảng - Dùng từ ngữ mạnh: đạp tan phòng, ngột, chết uất… - Dùng từ cảm thán: ôi, thôi, làm sao - Tiếng chim tu hú có ý nghĩa như thế nào Niềm khao khát mãnh liệt muốn thoát khỏi trong việc khơi gợi cảm xúc của tác giả? Vị trí tù ngục, trở về với cuộc sống tự do. - Tiếng chim tu hú: tác giả đặt âm thanh đó? Đầu bài như thế nào? Cuối bài ra sao? + Đầu bài: tiếng báo mùa, là âm thanh hay và đẹp Hs phát biểu Gv tổng kết, giảng giải, bình luận + Cuối bài: âm thanh nhức nhối, thúc giục hành động Tiếng chim chính là tiếng lòng củanhà thơ. Kết cấu đầu cuối tương ứng thể hiện niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh tù đày Hoạt động 4.(5’) HD tổng kết và luyện tập b/ Nghệ thuật: - Theo em cái hay của bài thơ được thể hiện - Thể thơ lục bát mềm mại nổi bật ở điểm nào? - Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc khi thiết tha, khi lại sôi nổi mạnh mẽ. HS: Bài thơ gồm 2 đoạn tách bạch Đoạn 1: Tả cảnh: Cảnh đẹp đầy sức sống - Sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt Đoạn 2: Tả tình liền mạch: Tình sôi nổi và kê,...vừa tạo nên tính thống nhất về chủ đề văn bản, vừa thể hiện cảm nhận về sự đối lập giữa da diết niềm khao khát sự sống đích thực, đầy ý nghĩa Cảnh càng đẹp >< người tù càng đau khổ. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> --------------------------------------Ngữ Văn lớp 8 – HKII- năm học: 2011- 2012------------------------- Niềm xúc cảm nhất quán tạo thành chỉnh với hiện tại buồn chán của tác giả vì bị giam thể. hãm trong nhà tù thực dân. c/ Ý nghĩa: - Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong hoàn cảnh ngục tù. III/ Tổng kết: Ghi nhớ (sgk) IV. luyện tập: Cho hs đọc bài tham khảo bình luận về tiếng chim tu hú trong bài thơ IV. Củng cố: Nêu nội dung và nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ. Vì sao tác giả lại đặt nhan đề “Khi con tu hú”? V. Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ; Soạn bài: Tức cảnh Pắc Bó =========================== ========================== Ngày soạn8/1/12 Ngày dạy: 9/1/12. Tuần : 22 Tiết: 82. THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) A. Môc tiªu: 1/. KiÕn thøc : Giúp hcọ sinh biết cách thuyết minh về một phương pháp, một thí nghiệm. 2/. KÜ n¨ng : -Vận dụng kiến thức bài học để thuyết minh một đối tượng mới. 3/. Thái độ : Gi¸o dôc HS cã ý thøc häc tËp - sö dông c©u nghi vÊn phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp. B. Phương pháp: Qui nạp C. ChuÈn bÞ: 1/ GV:Nghiªn cøu bµi, so¹n gi¸o ¸n. 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới. D. TiÕn tr×nh lªn líp: I. ổn định: II. K tra bài cũ: (5'): - Khi viết đoạn văn cần chú ý những đặc điểm gì? (5 đ) - Xác định chủ đề, câu chủ đề, từ ngữ chủ đề, các ý trong đoạn văn sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhận thức, thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau hay theo trình tự chính phụ.. - Kiểm tra vở ghi chép bài tập của hs (5 đ ) III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG HỌC SINH Hoạt động 1(10’). HD tìm hiểu lí thuyết I. GIỚI THIỆU MỘT PHƯƠNG PHÁP (cách làm) HS đọc 2 văn bản trong SGK - hai văn bản có những mục nào chung? Bài tập: Hai văn bản: “Cách làm đồ chơi Em bé đá bóng bằng quả khô” và “Nấu canh rau ngót với thịt nạc ” - Điểm chung: đều theo 3 nội dung: + Nguyên liệu GV củng cố: sở dĩ có điểm chung là do + Cách làm + Yêu cầu thành phẩm yêu cầu khi muốn làm một vật gì hoặc chế biến một sản phẩm thì đều cần phải có nguyên liệu, cách làm và yêu cầu thành. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> --------------------------------------Ngữ Văn lớp 8 – HKII- năm học: 2011- 2012-------------------------phẩm. * Cách thuyết minh một phương pháp: - Khi thuyết minh một phương pháp, cách - Trước khi thuyết minh cần tìm hiểu, nắm chắc làm phải đảm bảo những yêu cầu nào? phương pháp HS trả lời - Cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự để thực hiện và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm HS đọc Ghi nhớ trong SGK - Lời văn phải rõ ràng, ngắn gọn * Ghi nhớ: SGK trang 26 Hoạt động 2.(25’) HD luyện tập II. Luyện tập: Hs làm theo nhóm Bài tập 1: SGK trang 26 Đại diện nhóm trình bày - Mở bài: giới thiệu khái quát trò chơi Nhóm khác bổ sung - Thân bài: GV chữa bài + Số người chơi, dụng cụ chơi + Cách chơi (luật chơi): Thế nào là thắng? thua? Thế nào là vi phạm luật? + Yêu cầu đối với trò chơi: Người chơi phải như thế nào? Tổ chức phải đảm bảo những yêu cầu nào? - Kết bài: nhấn mạng ý nghĩa của trò chơi Hoạt động 3.(5’) IV. Củng cố: Khi thuyết minh về một phương pháp cách làm ta phải làm gì? Cần trình bày các phần và lời văn ra sao? V. Dặn dò: Về nhà học bài,làm bài tập 2, soạn bài Tức cảnh Pác Bó =========================== ========================== Tuần : 22 Tiết: 83. Ngày soạn: 9/1/12 Ngày dạy: 10/1/12 TỨC CẢNH PÁC BÓ. (Hồ Chí Minh) A. Môc tiªu: 1/. KiÕn thøc : C¶m nhËn ®îc niÒm thÝch thó thùc sù cña Hå ChÝ Minh trong nh÷ng ngµy gian khæ ở Pác Bó qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê cách mạng, vừa là một khách lâm truyền ung dung sống hoà đồng với thiên nhiên. Hiểu được giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ. 2/. KÜ n¨ng: - §äc diÔn c¶m, ph©n tÝch th¬. 3/. Thái độ: - Gi¸o dôc HS biÕt quý träng, c¶m phôc tinh thÇn c¸ch m¹ng trong tinh thÇn cña B¸c. B. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề C. ChuÈn bÞ: 1/ GV:Nghiªn cøu tµi liÖu, so¹n gi¸o ¸n. 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn. D. TiÕn tr×nh lªn líp: I. ổn định: II. Bài Cũ: - Em đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Khi con tu hú “ của Tố Hữu?(5 đ) - Nêu nghÖ thuËt và nêu ý nghĩa bài thơ?(5 đ) Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát mềm mại - Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc khi thiết tha, khi lại sôi nổi mạnh mẽ. - Sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê,...vừa tạo nên tính thống nhất về chủ đề văn bản, vừa thể hiện cảm nhận về sự đối lập giữa niềm khao khát sự sống đích thực, đầy ý nghĩa với hiện tại buồn chán của tác giả vì bị giam hãm trong nhà tù thực dân. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> --------------------------------------Ngữ Văn lớp 8 – HKII- năm học: 2011- 2012-------------------------Ý nghĩa: - Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong hoàn cảnh ngục tù. III. Bài mới: ĐVĐ Tháng 2/1941 sau 30 năm buôn ba hoạt động CM ở nước ngoài tìm đường giải phóng dân tộc, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh trở về nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước. Người đã sống và làm việc trong những điều kiện hết sức gian khổ những trong điều kiện sống đó tâm hồn cao đẹp của người khiến chúng ta cảm phục và trân trọng. đến với bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” trong tiết học này chúng ta sẽ cảm nhận điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1. (8’)HD tìm hiểu chung. NỘI DUNG I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản: 1. Tác giả, tác phẩm(sgk) 2. Đọc, từ khó 3. Thể loại - Thất ngôn tứ tuyệt - Giọng điệu: tự nhiên, bình dị, thoải mái, pha chút đùa vui, hóm hỉnh 4. Bố cục: Tách làm 2 ý: - Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác (C1,2,3) - Cảm nghĩ của Bác (C4) * Đại ý: Bài thơ phản ánh hoạt động phong phú, sôi nổi, phong thái ung dung tự tại và tinh thần lạc quan cách mạng của người chiến sĩ vĩ đại trong hoàn cảnh khó khăn gian khổ.. Gv: Nhắc lại thân thế và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Gv: Giải thích nhan đề: Người làm thơ nhận được một sự việc, một cảnh tượng nào đó mà cảm hứng thơ ấy thường được gọi là tức cảnh HS: Đọc Gv: Sửa cách đọc cho HS Đọc giọng vui, hóm hỉnh thể hiện sự sảng khoái, nhẹ nhàng, thanh thoát. Ngắt nhịp 4/3 hoặc 2/2/3. - Nếu tách được nội dung bài thơ thì em tách thành mấy ý lớn? - Nội dung cơ bản của bài thơ là gì? Hoạt động 2. (20’)HD tìm hiểu chi tiết. Gv: Dẫn dắt HS phân tích theo bố cục của bài thơ Câu 1 nói về việc gì? - Em có nhận xét gì về nhịp thơ và nghệ thuật được sử dụng câu 1? - Nhịp thơ 4/3 tạo thành 2 vế sóng đôi nề nếp khá đều đặn “sáng ra, tối vào” - Nghệ thuật: dùng phép đối. - Theo em tâm trạng của Bác biểu hiện ntn ở câu này? - Câu 2 nói về việc gì trong sinh hoạt của Bác ở Pác Pó- Thức ăn: Thực phẩm bình thường (có trong tự nhiên) nhưng lại là bữa ăn chủ yếu của Bác ở Pác Pó - Cháo bẹ, rau măng là thực phẩm ntn? - Em hiểu “sẵn sàng” là ntn?Qua câu thơ nói về bữa ăn hàng ngày của Bác đã gợi cho ta điều gì? - Câu thơ này nói về việc gì? Gv: Hướng dẫn qua tranh. - Theo em hình ảnh bàn đá chông chênh cho ta. II. Đọc – hiểu chi tiết văn bản: a/ Nội dung: 1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Pó Câu 1: - Việc ở và sinh hoạt của Bác hàng ngày. + Đối vế câu: Sáng ra bờ suối ><Tối vào hang + Đối thời gian: Sáng ><Tối + Không gian: Ngoài suối>< Trong hang + Hoạt động: Ra><vào - Tâm trạng: thoải mái, ung dung. Câu 2: - Nội dung: chuyện ăn uống của Bác ở Pác Pó - “Sẵn sàng” Thể hiện sự vượt qua dù trong hoàn cảnh nào luôn chấp nhận khắc phục để hoàn thành tốt nhiệm vụ. - Bữa ăn rất đơn giản nhưng chứa chan tình cảm Câu 3: - Câu thơ nói về công việc hàng ngày của Bác ở Pác Pó. (Bác ngồi trên chiếc bàn đá tự tạo để dịch sử Đảng) - Hinh ảnh Bác luôn nổi bật mạnh mẽ trong. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> --------------------------------------Ngữ Văn lớp 8 – HKII- năm học: 2011- 2012-------------------------biết điều gì? hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn. - Em có nhận xét gì về NT được sử dụng trong => Qua 3 câu thơ, ta thấy HCM là người câu 3 yêu nước,yêu thiên nhiên luôn lạc quan yêu - Chốt ý: Qua 3 câu thơ trơ cho thấy được điều gì đời và vượt qua mọi hoàn cảnh để hoàn trong con người Hồ Chí Minh? thành nhiệm vụ, con đương mà Người đã lựa chọn Gv: Liên hệ các bài đã học của Bác và của Tố 2. Tâm trạng của Bác (Câu 4) Hữu ? Em có nhận xét gì về tâm trạng của Bác ở câu - Câu thơ là lời tự nhận xét biểu hiện trực thơ cuối tiếp tâm trạng của nhân vật trữ tình GV: Niềm vui lớn nhất của Bác Hồ trong bài thơ - “Sang” cảm giác hài lòng về cuộc không phải chỉ là “thú lâm tuyền” giống như của sống của mình. “Sang” là sang người ẩn sĩ xưa mà trước hết, đó là niềm vui vô về mặt tinh thần của cuộc đời cách mạng => Qua câu thơ cuối lời tự nhận xét của hạn của người chiến sĩ yêu nước vĩ đại, HCM toát lên được tinh thần lạc quan luôn tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng. Hoạt động 3. (5’)HD tổng kết b/ Nghệ thuật. - Có tính chất ngắn gọn, hàm xúc. - Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mới mẻ hiện đại. - Có lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh. - Bài thơ đã sử dụng thành công các - Tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ,thú vị và sâu sắc. c/ Ý nghĩa: thủ pháp nghệ thuật nào? - Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn trào đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng. - Bài thơ giúp em hiểu thêm điều gì về III/ Tổng kết:* Ghi nhớ: SGK trang 30. những ngày Bác sống và làm việc ở Pác Bó? Từ đó giúp em hiểu như thế nào về những điều cao quý ở con người Bác? Hoạt động 4 (7’) IV. Củng cố: Khái quát nội dung và nghệ thuật cảu bài thơ; Cho HS đọc bài tham khảo Luyện tập: Bài tập 1: Hình thức: Cho 2 nhóm thảo luận. Gọi 2 em đại diện trả lời. * Giống:Đều yêu thích thiên nhiên, sống gần gũi, giao hòa với thiên nhiên, coi thiên nhiên như người bạn tri âm tri kỷ. * Khác: - Thú lâm tuyền của người xưa: Thường sống như một ẩn sĩ, xa lánh cõi đời, lánh đục tìm trong. - Bác Hồ truy có vui với “thú lâm tuyền” nhưng không phải là một ẩn sĩ mà là một chiến sĩ, suốt đời chiến đấu không mệt mỏi cho sự nghiệp cứu nước, cứu dân. Bài tập 2: * Cổ điển: Thú lâm tuyền:Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: Hình ảnh, nhịp điệu, giọng điệu. * Hiện đại:- Cuộc đời cách mạng, lối sống cách mạng, công việc cách mạng, tư tưởng lạc quan cách mạng. - Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên. - Giọng thơ chân thành, dung dị, vui đùa, hóm hỉnh. - Hòa hợp rất tự nhiên, thống nhất trong chỉnh thể bài thơ. V. Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị bài Ngắm trăng, Đi đường ==================== ====================. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> --------------------------------------Ngữ Văn lớp 8 – HKII- năm học: 2011- 2012-------------------------Ngày soạn: 10/1/12 Tuần : 22 Ngày dạy: 12/1/12 Tiết: 84 CÂU CẦU KHIẾN A. Môc tiªu: 1/KiÕn thøc : Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến, phân biệt câu cầu khiến với các kiểu c©u kh¸c. N¾m v÷ng chøc n¨ng cña c©u cÇu khiÕn, biÕt sö dông c©u cÇu khiÕn phï hîp víi t×nh huèng gi¸n tiÕp. 2/. KÜ n¨ng : - Sử dụng câu cầu khiến trong những trường hợp cần thiết. Biết nhận dạng và phân tÝch chøc n¨ng cña c©u nghi vÊn. 3/. Thái độ : - BiÕt sö dông c©u cÇu khiÕn phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp. B.Phương pháp: Đàm thoại,nêu vấn đề C. ChuÈn bÞ: 1/ GV:Nghiªn cøu bµi, so¹n gi¸o ¸n. 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới. D. TiÕn tr×nh lªn líp: I. ổn định: II. K tra bài (5'): - Nªu c¸c chøc n¨ng kh¸c cña c©u nghi vÊn?( 5 đ)Trong thực tế giao tiếp, có trường hợp câu nghi vấn dùng để: cầu khiến; khẳng định; phủ định; đe dọa; bộc lộ tình cảm, cảm xúc… LÊy 1 vÝ dô vÒ c©u nghi vÊn víi chøc n¨ng béc lé t×nh c¶m, c¶m xóc?(5 đ) III. Bµi míi: §V§ Trùc tiÕp Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1 : (15') I. §Æc ®iÎm h×nh thøc vµ chøc n¨ng cña c©u cÇu khiÕn Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng * Ph©n tÝch vÝ dô mÉu : C©u 1 cña c©u nghi vÊn - C©u cÇu khiÕn : H/s đọc đoạn trích ở sgk + Thôi đừng lo lắng ? Trong ®o¹n trÝch trªn, cã nh÷ng c©u nµo lµ + Cø vÒ ®i c©u cÇu khiÕn + §i th«i con ? Đặc đỉêm hình thức của câu cầu khiến - §Æc ®iÓm h×nh thøc : ? T¸c dông cña c©u cÇu khiÕn Cã nh÷ng tõ cÇu khiÕn : §êng, ®i, th«i H/s timg hiÓu môc I 2 . sgk - T¸c dông : a, Khuyên bảo động viên b, c, Yªu cÇu, nh¾c nhë * C©u 2 ? Cách đọc câu “Mở cửa!” ở ví dụ b có khác so với cách đọc câu “mở cửa” ở ví dụ a không a, Có khác : + Đọc “Mở cửa!” có ngữ điệu với yêu cầu, đề nghị, ? ra lÖnh… + Cßn “Më cöa.” Lµ c©u trÇn thuËt víi ý nghÜa : Từ đó em rút ra đặc điểm hình thức và chức Th«ng tin sù kiÖn năng của câu cầu khiến * H/s đọc to Ghi nhớ Ghi nhí sgk sgk II. LuyÖn tËp Hoạt động 2 : (20') Bµi tËp 1 : Hướng dẫn luyện tập * §Æc ®iÓm h×nh thøc nhËn biÕt c©u cÇu khiÕn H/s đọc yêu cầu bài tập 1 - C©u a : H·y ? §Æc ®iÓm h×nh thøc nµo cho biÕt c©u trªn lµ - C©u b : §i c©u cÇu khiÕn - C©u c : §õng * NhËn xÐt vÒ chñ ng÷ trong nh÷ng c©u trªn - C©u a : V¸ng chñ ng÷ (Lang Liªu) thªm chñ ? NhËn xÐt vÒ chñ ng÷ trong c©u c trªn Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> --------------------------------------Ngữ Văn lớp 8 – HKII- năm học: 2011- 2012-------------------------ngữ. Con hãy… (ý nghĩa không thay đổi, tính chất yªu cÇu nhÑ nhµng h¬n) - C©u b : CN lµ «ng gi¸o (Bít CN : ý nghÜa không thay đổi, nhưng yêu cầu mang tính chất ra lÖnh kÐm lÞch sö) - C©u c : CN lµ chóng ta nÕu thay b»ng c¸c anh th× ý nghĩa của câu bị thay đổi : Chúng ta (gồm cả người nói – người nghe, các anh : người nghe) Bµi tËp 2 : C¸c c©u cÇu khiÕn a, Th«i, im c¸i ®iÖu h¸t… ®i – v¾ng CN, tõ cÇu khiÕn : ®i b, Các em đừng khóc CN : các em (ngôi thứ 2 số nhiÒu) , ®êng c, §a tay cho t«i mau! CÇm lÊy tay t«i nµy! v¾ng CN, kh«ng cã tõ cÇu khiÕn, chØ cã ng÷ ®iÖu cÇu khiÕn (dÊu!) Bµi tËp 3 : - Gièng nhau : §Òu lµ c©u cÇu khiÕn cã tõ ng÷ cÇu khiÕn : h·y - Kh¸c nhau : + C©u a: V¾ng CN, cã tõ cÇu khiÕn vµ ng÷ ®iÖu cÇu khiÕn mang tÝnh chÊt ra lÖnh + C©u b: Cã CN thÇy em (ng«i thø 2 – sè Ýt), cã ý nghĩa: khích lệ động viên Hoạt động 3 : Củng cố: §Æc ®iÎm h×nh thøc vµ chøc n¨ng cña c©u cÇu khiÕn Hướng dẫn học ở nhà Bµi tËp 4 : - Nguyện vọng của Dế Choắt : Nhờ Dế Mèn đào cho một cái hang để phòng thân - Suy nghĩ cuả Choăt : Coi mình là đàn em của Dế Mèn - Cách nhờ vả (thực chất là yêu cầu đề nghị) : khiêm nhường, kín đáo, mang tính chất thăm dò thái độ của Dế Mèn Diễn đạt bằng câu nghi vấn Phù hợp với vị thế của Choắt khiến Mèn dễ chÊp nhËn h¬n Bµi tËp 5 : - Kh«ng thÓ thay thÕ cho nhau : + Đi đi con! yêu cầu người con thực hiện hành động đi + Đi thôi con. Yêu cầu cả con và mẹ thực hiện hành động đi - Chuẩn bị: Câu cảm thán. ==================== ===================. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>