Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kiểm tra định kì lần 3 môn : Tiếng Việt - Lớp 1 thời gian làm bài phần kiểm tra viết và đọc hiểu : 60 phút

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 18/2/08. Ngày dạy: 8A: 22/2/08 8B: 21/2/08 Tiết 91. Tiếng việt. CÂU PHỦ ĐỊNH A. PHẦN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu 1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Giúp HS - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định. - Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp. - Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng câu phủ định cho đúng văn cảnh. 2, Giáo dục HS ý thức sử dụng câu phủ định cho đúng văn cảnh. II. Chuẩn bị 1, Thầy: Nghiên cứu soạn giảng 2, Trò: Chuẩn bị theo câu hỏi sgk B. PHẦN TRÊN LỚP I. Kiểm tra bài cũ ( 5’) 1, Câu hỏi: Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật? 2, Trả lời: - Câu TT không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu NV, CK, CThán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả… - Ngoài chức năng trên, câu TT còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ t/c, cảm xúc… ( Vốn là chức ăng chính của các kiểu câu khác) - Khi viết, câu TT thường kết thúc = dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc = dấu chấm than, hay dấu ba chấm - Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp. II. Bài mới I. Đặc điểm hình thức và chức năng ( 15’) 1, Ví dụ: H Đọc ví dụ (1) a. Nam đi Huế. b. Nam không đi Huế. c. Nam chưa đi Huế. d. Nam chẳng đi Huế. ? Các câu b,c,d có đặc điểm hình thức gì khác - Hình thức: Các câu b,c,d có các từ so với câu a? ngữ phủ định ( không,chưa, chẳng). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Về chức năng các câu b,c,d có gì khác với câu - Chức năng: Câu b,c,d phủ định sự a? việc “ Nam đi Huế” là không diễn ra. G Khái quát: Những từ : không, chưa, chẳng là từ phủ định. Câu chứa những từ này là câu phủ định.. -- > câu b,c,d là câu phủ định. (2). H Đọc ví dụ (2) ? Trong đoạn trích những câu nào có từ ngữ phủ - Không phải nó chần chẫn như cái đòn càn. định? - Đâu có! ? Nội dung phủ định được thể hiện ntn? - C1: thể hiện trong câu nói của ông thầy bói sờ vòi ( Tưởng con voi như thế nào…con đỉa) - C2: thể hiện trong cả câu nói của ông thầy bói sờ vòi và ông thầy bói sờ ngà ( Nó…đòn càn) G Như vậy, nếu câu nói của ông thầy bói sờ ngà ( câu phủ định1) chỉ phủ định ý kiến, nhận định của 1 người (ông thầy bói sờ vòi) thì câu nói của ông thầy bói sờ tai ( câu phủ đinh 2) phủ định ý kiến nhận định của cả 2 người mà chủ yếu là của ông thầy bói sờ ngà. ? Mấy ông trhầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì?. G “ Nam không đi Huế” là câu phủ định miêu tả còn câu “Đâu có! Nó ….” Là câu phủ định phản bác. ? Qua p/tích các ví dụ, em hãy cho biết thế nào là câu phủ định? Câu phủ định dùng để làm gì? H Đọc ghi nhớ. -- >Phản bác một ý kiến, nhận định của người đối thoại câu phủ định bác bỏ.. 2, Bài học ( Ghi nhớ - sgkT ) II. Luyện tập.. - HS đọc yêu cầu btập- Tự giải. ( 22’). 1, Btập1 a. Không có b. Cụ cứ tưởng thế đấy nhưng nó chẳng hiểu gì đâu! Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c. Không, chúng con không đói nữa.  Nó phản bác 1 ý kiến, nhận định trước đó. - GV ptích theo sgv-T75 - HS đọc yêu cầu btập- HĐ nhóm. 2, Btập2 - Cả 3 câu đều là câu phủ định vì có những từ phủ định: không, chẳng - Điểm đặc biệt là có 1 từ phủ định kết hợp với 1 từ phủ định khác: a, ( không phải là không) c, ( ai chẳng) kết hợp với 1 từ nghi vấn b, kết hợp với 1 từ phủ định khác và 1từ bất định.  ý của cả câu phủ định là khẳng định, chứ không phải là phủ định. a, Câu chuyện có lẽ chỉ là 1 câu chuyện hoang đường song có ý nghĩa. ( Nhất định) - HS làm tiếp câu b,c ( sgv-T 75) - HS đọc yêu cầu btập. ? Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn?. - HS đọc yêu cầu btập- Tự giải. H Đặt câu có ý nghĩa tương tự. Lop8.net. 3, Btập3 - Nếu thay, viết lại: Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp ý nghĩa của câu thay đổi. + chưa: biểu thị ý phủ định đối với điều mà cho đến 1 thời điểm nào đó không có, nhưng sau thời điểm đó có thể có. + không: cũng biểu thị ý phủ định đối với điều nhất định, nhưng không có hàm ý là về sau có thể có. -- > GV gợi lại câu chuyện…câu văn của t/g phù hợp với mạch câu chuyện. 4, Btập4 - Không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ định. - Dùng để biểu thị ý phủ định bác bỏ: phản bác ý kiến nhận định trước đó. a, không đẹp b, không có chuyện ấy..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. Hướng dẫn học ở nhà ( 3’) - Nắm chắc đặc điểm hình thức, chức năng của câu phủ định. - Hoàn thiện tất cả các btập - Chuẩn bị bài tiết sau: Ch trình địa phương.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×