Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài soạn Vật lý 7 Tiết 14: Môi trường truyền âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.52 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Trần Hữu Tường Vật lý 7 Tiết 14. Trường PTDT Nội Trú Ngày soạn: 14.11.2009 Ngày dạy: 16.11.2009. BÀI 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm. - Nêu được một số ví dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau: rắn, lỏng, khí. 2. Kỹ năng: - Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào? - Tìm ra phương án thí nghiệm để chứng minh được càng xa nguồn âm biên độ dao động càng nhỏ  âm càng nhỏ. 3. Thái độ: - Có ý thức liên hệ thực tế. - Tích cực hoạt động giải quyết vấn đề giáo viên đặt ra. II. Chuẩn bị: - Đối với mỗi nhóm: o 2 trống o 2 quả cầu bấc. o Một nguồn âm dùng vi mạch kèm pin. o Một bình nước có thể cho lọt nguồn phát âm vào bình. III. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập (8’) - Học sinh 1: Cho biết độ to của âm phụ thuộc vào nguồn âm như thế nào? Đơn vị đo độ to của âm là gì? Chữa bài tập 12.2. Bài 13 - Học sinh 2: Chữa bài tập 12.3 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM * Tổ chức tình huống học tập: Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Vì sao? * Hoạt động 2: Nghiên cứu môi trường truyền âm (22’) - Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm và cho biết I. Môi trường truyền âm những dụng cụ cần dùng cho thí nghiệm? Cần Thí nghiệm quan sát gì trong thí nghiệm? 1. Sự truyền âm trong chất khí. - Học sinh: cần 2 quả cầu bấc, 2 trống, dùi trống. C1: Quả cầu 2 dao động  âm đã Cần quan sát quả cầu bấc ở bên mặt trống 2. được không khí truyền từ mặt trống 1 - Yêu cầu các nhóm tiếng hành làm thí nghiệm và đến mặt trống 2. trả lời các câu hỏi C1 và C2 trong sách giáo C2: Biên độ dao động của quả cầu 2 45 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường PTDT Nội Trú khoa. - Giáo viên chú ý học sinh: Mỗi nhóm chỉ được gõ 2 cái để quan sát, cố định trống 2 đứng vững, trống 1 cầm trên tay để tránh âm truyền qua chất rắn. Hướng mặt của 2 trống vào nhau. - Yêu cầu đại diện một nhóm cho nhận xét về quả cầu bấc ở bên trống 2 mà nhóm quan sát được. So sánh biên độ dao động của hai quả cầu bấc. - Yêu cầu các học sinh thảo luận và giải thích hiện tượng. - Giáo viên gọi học sinh đọc phần thí nghiệm. - Giáo viên gọi học sinh lên và bố trí thí nghiệm như hình 13.2. - Giáo viên lưu ý học sinh: người gõ cố ý gõ nhẹ không cho người đứng ở ngoài nghe. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3. - Yêu cầu học sinh đọc phần thí nghiệm 3. - Giáo viên tiến hành thí nghiệm như hình 13.3, yêu cầu học sinh lắng tai nghe âm phát ra. - Yêu cầu học sinh trả lời âm thanh truyền đến tai qua những môi trường nào? - Học sinh: âm thanh truyền đến tai qua môi trường khí, rắn, lỏng. -. -. -. Giáo viên: Trần Hữu Tường nhỏ hơn biên độ dao động của quả cầu 1. Chứng tỏ càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ.. 2. Sự truyền âm trong chất rắn. C3: Âm thanh truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn (gỗ).. 3. Sự truyền âm trong chất lỏng. C4: Âm truyền đến tai qua môi trường khí, rắn, lỏng.. 4. Âm có thể truyền được trong chân Giáo viên treo hình vẽ phóng to hình 13.4, yêu không hay không? C5: Kết quả thí nghiệm chứng tỏ cầu học sinh đọc thông tin trong phần 4. Giáo viên thuyết trình cách tiến hành thí nghiệm chân không không truyền âm. và kết quả thí nghiệm: người ta cho chuông kêu rồi đưa vào 1 bình thủy tinh kín, hút dần không khí ra khỏi bình tiếng chuông nghe càng nhỏ dần và đến khi hút hết khí trong bình thủy tinh(chân không) thì không còn nghe thấy tiếng chuông kêu nữa. Yêu cầu học cho biết thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? Giáo viên hướng dẫn: lúc còn không khí (môi trường khí) còn nghe chuông kêu, lúc hút hết * Kết luận: không khí (chân không) không nghe chuông kêu. - Âm có thể truyền qua những môi Vậy chân không có cho tiếng chuông truyền đến trường như rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không. tai ta không? Từ các thí nghiệm trên, yêu cầu học sinh hoàn - Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì thành phần kết luận. âm nghe càng nhỏ. 46 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường PTDT Nội Trú * Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc truyền âm (5’) - Yêu cầu học sinh đọc thông báo mục 5 và trả lời các câu hỏi: + Âm truyền nhanh nhưng có cần thời gian không? + Trong môi trường vật chất nào âm truyền nhanh nhất? + Giải thích tại sao bạn B trong thí nghiệm 2 lại không nghe thấy âm mà bạn C lại nghe thấy âm? + Giải thích tại sao một người đang ngồi nghe Radio trong nhà thì có một loa phát thanh phát chương trình giống như rađio mà người đang nghe như lại nghe thấy rađio nói trước và loa phát thanh nói sau? * Hoạt động 4: Vận dụng (5’) - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C7, C8 và C9. - Cá nhân học sinh suy nghỉ trả lời.. * Hoạt động 5: Củng cố - hướng dẫn về nhà (5’) - Môi trường nào truyền âm? Môi trường nào không truyền âm? - Môi trường nào truyền âm tốt nhất? * Hướng dẫn về nhà: + Học phần ghi nhớ, trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C10 + Làm các bài tập trong SBT từ 13.1 đến 13.5 + Đọc phần “Có thể em chưa biết” và trả lời câu hỏi: Âm không truyền được trong chân không vì sao? + Chuẩn bị Bài 14 Phản xạ âm – Tiếng vang. 47 Lop7.net. Giáo viên: Trần Hữu Tường 5. Vận tốc truyền âm C6: Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn nhất đến vận tốc truyền âm trong chất lỏng và đến chất khí.. II. Vận dụng. C7: truyền qua môi trường không khí C8: C9: Vì âm thanh truyền trong chất rắn nhanh hơn. C10: Không được. Vì chân không không truyền được âm nên họ không nghe thấy nhau nói..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×