Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy kì 2 môn Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.96 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: ...../1/2012 Ngày dạy:8a................... 8b.................... Tiết 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ). I. Môc tiªu bai häc: 1. Kiến thức - Nắm được sơ giản về phong trào thơ mới. - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại,vươn tới cuộc sống tự do. - Hình tượng nghệ thuật độc đáo,có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. 2. Kĩ năng - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ - Cảm nhận niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù tong, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú. II. ChuÈn bÞ: 1. Giáo viên: - SGK, bài soạn. 2. Học sinh: - SGK, bài đã chuẩn bị, vở. III.Tiªn tr×nh lªn líp 1. Kiểm tra bài cũ: * Sĩ số 8a......................... 8b............................ * Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy bài mới ho¹t Đéng cña GV vµ HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung ? H/s đọc chú thích (*) sgk ? Trình bày những nét cơ bản về tác giả Thế Lữ? ? Theo em thế nào gọi là thơ mới? HS: là tên gọi một thể thơ tự do, số câu số chữ không hạn định, không bị trói buộc như thơ Đường luật, sau đó thơ mới không để gọi thể thơ tự do mà còn để dùng gọi một phong trào thơ mới có tính chất lãng mạn của giai cấp tiểu tư sản bột phát (từ 1932 kết thúc vào năm 1945 như Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên…) GV: hướng dẫn cách đọc: đọc to, rõ ràng, diễn cảm. - Đoạn 1 -> 4 : Giọng vừa hào hứng, tiếc nuối, 1. Lop8.net. Néi dung I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả, Tác phẩm: - Tác giả - Tác phẩm:. 2. Đọc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tha thiết, bay bổng, mạnh mẽ và hùng tráng… kết thúc bằng một câu thơ than thở, như một tiếng thở dài bất lực - Chú ý đọc những câu thơ cắt dòng (từ để với từ đầu câu) GV: đọc mẫu, 3 - 4 h/s đọc HS: nhận xét cách đọc. GV: nhận xét kết luận Gv: kiểm tra việc nhớ từ khó ? Em có nhận xét gì về thể thơ ở bài thơ? - Thơ 8 chữ, một sự sáng tạo của thơ mới - Cách ngắt nhịp, tự do, linh hoạt - Vần : Gieo vần không cố định. - Giọng điệu: ào ạt, phóng khoáng. -> Đây chính là sự khác biệt của thơ mới so với thơ cũ. ? Phương thức biểu đạt của bài thơ? ? Bài thơ được ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn? HS: - Đoạn 1 & 4 : Cảnh con hổ ở vườn Bách thú - Đoạn 2 -3 : Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vi. - Đoạn 5 : Nổi khát khao và nối tiếc những năm tháng hào hùng của thời tung hoành ngự trị ? Từ bố cục của bài thơ em chãy chỉ ra hai đối tượng tương phản trong bài? ý nghĩa của hình tượng tương phản đó? HS: - hai cảnh tương phản : Cảnh vườn Bách thú nơi con hổ bị giam cầm và cảnh núi non hùng vĩ - nơi con hổ tung hoành hống hách những nhày xưa. ->Với con hổ cảnh trên là thực tại, cảnh dưới là mộng tưởng, dĩ vãng. -> Phù hợp với diễn biến tâm trạng của con hổ, vừa tập trung thể hiện chủ đề. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản Hs đọc lại đoạn 1 - 4 ? Theo em nội dung của đoạn thơ 1, 4 nói về điều gì ? HS: hoàn cảnh thực tại của con hổ, nơi con hổ bị nhốt. ? Hổ cảm nhận được nỗi khổ nào khi bị nhốt 2Lop8.net. 3. Từ khó: 4. Thể loại thơ : - Thơ 8 chữ. -> Đây chính là sự khác biệt của thơ mới so với thơ cũ. - Phương thức: biểu cảm 5. Bố cục :(5 đoạn). II. Tìm hiểu văn bản 1. Hình ảnh con hổ trong vườn bách thú * Tâm trạng vô cùng ngao ngán căm uất, nhưng đầy bất lực..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trong cũi sắt ở vườn bách thú? HS: Sự tù hãm ở vườn bách thú. (Đang sống, tung hoành chốn nước non hùng vĩ, nay bị nhốt trong cũi sắt,...trở thành thứ đồ chơi, ngang bầy với những hạng tầm thường, vô nghĩa lí khác mà không có cách gì thoát ra). ? Tâm trạng đó của con hổ được miêu tả như thế nào? Nghệ thuật diễn tả tâm trạng căm uất của con hổ có gì đặc sắc? - Tác giả đã sử dụng phương pháp đối lập. Như vậy : + Bề ngoài : Thấm thía sự bất lực, ý thức được tình thế đắng cay, cam chịu + Bên trong : Ngùn ngụt lửa căm hờn, uất hận. câu thơ đầu 8 tiếng thì 5 tiếng là thanh trắc, câu thơ thứ hai 8 tiếng thì 7 tiếng là thanh bằng, giọng điệu chán trường, u uất, một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp cách ngắt nhịp dồn dập, lúc kéo dài như một tiếng thở dài ngao ngán. Đặc biệt là việc sử dụng từ ngữ rất gợi cảm : “gậm”giúp ta cảm nhận được nổi căm uất, tuyệt vọng cứ gặm nhấm để huỷ hoại tư tưởng của chú hổ. ? Trong những nỗi khổ đó nỗi khổ nào có sức biến thành khối căm hờn? vì sao? HS: đó là nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho lũ người ngạo mạn (vì hổ vốn là chúa sơn lâm được cả loài người khiếp sợ) ? Trong cũi sắt nỗi căm hờn của hổ trở thành “khối” em hiểu ý nghĩa như thế nào? (tâm trạng của hổ ra sao) ? Khối căm hờn ấy biểu hiện thái độ sống và nhu cầu sống như thế nào? ? Tâm trạng đó của con hổ có gần gũi với tâm trạng chung của người dân Việt Nam mất nước, nô lệ lúc đó? HS: Đoạn thơ chạm vào nỗi đau mất nước của người Việt Nam lúc bấy giờ. Nỗi căm hờn uất hận, ngao ngán của con hổ cũng như là tâm trạng của mọi người dân Việt Nam. -> Bài thơ gây tiếng vang rộng rãi, ít nhiều tác động đến tình cảm “yêu nước khát khao độc lập, - Cảnh vườn bách thú dưới con mắt tự do của người dân Việt Nam khi đó”. ? Đoạn thơ 4 diễn tả điều gì? của con hổ: tầm thường, giả dối, vô 3. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS: Cảnh vườn bách thú “tầm thường giả dối”, tù túng dưới mắt con hổ. ? Cảnh vườn bách thú được diễn tả qua những chi tiết nào? Dưới con mắt cảm nhận của con hổ như thế nào? HS: hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng cây trồng, dải nước đen giả suối chẳng thông dòng, len dưới nách những mô gò thấp kém. - > tầm thường giả dối. ? Cảnh tượng ấy gây nên phản ứng nào trong tình cảm của con hổ? -> niềm uất hận, sự bực bội kéo dài vì phải sống chung với mọi sự tầm thường giả dối. ? Qua hai đoạn thơ em hiểu gì về tâm sự của con hổ ở vườn bách thú? HS: là sự chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường giả dối -> khao khát được sống tự do chân thật. Gv: đó chính là cái thực tại xã hội đương thời được cảm nhận bởi những tâm hồn lãng mạn. Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ cũng cũng chính là thái độ của họ đối với xã hội. GV: Y/c HS đọc 2 đoạn thơ 2 & 3. GV: Em hãy nêu nội dung của hai đoạn thơ trên. HS: Hai đoạn thơ nói về cảnh sơn lâm hùng vĩ, và dáng vẻ oai phong của chúa sơn lâm. GV: Cảnh sơn lâm được tác giả miêu tả qua những từ ngữ nào? HS: Bóng cả, cây già, gió gào ngàn, nguồn hét núi,... GV: Sơ kết: Cảnh núi rừng đó như thế nào? GV: Em hãy nêu nhận xét của mình về cách sử dụng từ ngữ trong đoạn văn này. HS: Từ ngữ phong phú, sáng tạo. GV: Trong cảnh sơn lâm đó, con hổ hiện ra như thế nào? HS: Dõng dạc, đường hoàng, quắc mắt, im hơi,... GV: Em hãy nhận xét về nghệ thuật của đoạn thơ. HS: hình ảnh so sánh, ngắt nhịp hợp lí. GV: Hình ảnh con hổ hiện ra nơi chốn sơn lâm 4Lop8.net. hồn, thật đáng chán ghét, tất cả là đơn điệu, nhàm tẻ.. => Cảnh vườn bách thú là cảnh xã hội đương thời, thái độ của con hổ là thái độ của một lớp người trong xã hội thời đó. 2. Hình ảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ.. - Cảnh núi rừng đại ngàn lớn lao, dữ dội, phi thường, mạnh mẽ.. - Hình ảnh con hổ hiện ra nổi bật với vẻ oai phong, lẫm liệt..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> như thế nào? GV: Những cảnh vật được miêu tả trong bài thơ là cảnh nào? HS: - Ánh trăng vàng, ngày mưa, bình minh, hoàng hôn,... - Cảnh thứ nhất: Cảnh vật thật lãng mạn. - Cảnh thứ hai: Con hổ trong dáng dấp của một bậc đế vương, vô cùng yêu quí giang sơn của mình. - Cảnh thứ ba: Cảnh bình minh tuyệt đẹp, trong sáng, tinh khiết, với âm thanh rộng ràng tiếng chim, chỉ có ở núi rừng. - Cảnh cuối: Cảnh đẹp dữ dội. GV: Cảnh vật trong bài thơ hiện ra với con hổ như thế nào? GV: Qua hình ảnh và tâm trạng của con hổ, em có liên tưởng cì đến con người Việt Nam bị mất nước khi đó? ? Ngoài cách dùng đại từ ta đoạn thơ cũng sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? HS: trả lời. GV: Nhưng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện ra trong nỗi nhớ da diết đau đớn của con hổ. Một loạt cõu hỏi tu từ : nào đâu, đâu -> diễn tả nỗi thấm thía, nỗi nhớ tiếc không nguôi của con hổ đối với những cảnh không bao giờ còn thấy nữa. ? Chỉ ra sự tương phản của hai cảnh tượng trong bài thơ? HS: đối lập một bờn là cảnh tù túng, tầm thường giả dối với một bờn là cuộc sống chõn thật, phúng khoỏng sụi nổi. ? Sự đối lập này cú ý nghĩa gỡ trong việc diễn tả trạng thái tinh thần ở vườn bách thú? HS: hỡnh ảnh đối lập giữa cảnh tầm thường tự tỳng giả dối với cuộc sống chõn thật phóng khoáng -> diễn tả niềm căm ghét cuộc sống thực tại, sự khát vọng mãnh liệt cuộc sống tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình. Đó là tâm trạng của nhà thơ lãng mạn, đồng thời cũng là tâm trạng chung của người Việt Nam mất nước khi đó, đang sống trong cảnh nô lệ “tù hãm” gặm một khối căm hờn… và cũng nhớ tiếc khôn nguôi 5. Lop8.net. 3. Lời nhắn gửi thống thiết của con hổ tới cảnh “nước non hùng vĩ xưa kia” - Dưới mắt hổ, cảnh ở vườn bách thú thật tầm thường, tẻ nhạt.. - Giấc mộng ngàn của hổ hướng tới khụng gian oai linh hựng vĩ, thênh thang..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> “thời oanh liệt” với những chiến công chống giặc ngoại xâm vẻ vang trong lịch sử dân tộc. Chính vì vậy bài thơ vừa ra đời đã được công chúng đón nhận. Họ cảm thấy lời con hổ chính là tiếng lòng sâu kín của họ . ? Dưới mắt hổ, cảnh vườn bách thú hiện ra như thế nào? HS: Dưới mắt hổ, cảnh ở vườn bách thú thật tầm thường, tẻ nhạt. ? Tâm trạng của con hổ trước cảnh ấy ra sao? HS: nhớ tiếc thời oanh liệt. ? Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một khụng gian như thế nào? ? Các câu thơ cảm thán có ý nghĩa gì? (Hỡi oai linh! Hỡi cảnh rừng!) ? Bài thơ kết thúc bằng lời gửi thống thiết của con hổ tới rừng thiờng, nơi nó ngự trị ngày xưa. Lời nhắn gửi ấy có liên quan và có ý nghĩa gì đối với tâm trạng con người Việt Nam lúc đó? HS : căm hờn u uất vì bị cầm tù, bị mất tự do, chủ quyền, bày tỏ tấm lòng son sắt thuỷ chung với non nước cũ, khỏt vọng tư do chỏy bỏng, khỏt vọng được giải phúng. - Câu kết : Là tiếng vang vọng sâu thẳm của tấm lòng yêu nước ? Nêu những đặc sắc nghệ thuật cuả bài thơ?. ? “Nhớ rừng” có thể coi là một áng thơ yêu nước, nhưng cũng là vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn. Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? Hs. nêu ý. Gv.chốt lại ghi nhớ.. 6Lop8.net. - Các câu thơ cảm thán -> bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống tự do, là giấc mộng mãnh liệt song lại đau xótt, bất lực -> khỏt vọng tư do cháy bỏng, khát vọng được giải phóng. - Cảnh dĩ vãng, huy hoàng chỉ hiện ra nỗi nhớ da diết và đau đớn của con hổ. - Tâm trạng; đang sống trong cảnh ngục tù, nhớ tiếc khôn nguôi về thời oanh liệt. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: -Cảm hứng lãng mạn ,nhiều biện pháp nghệ thuật. -Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa. -Giọng điệu dữ dội,bi trángtrong toàn bộ tác phẩm . 2. ý nghĩa. Mượn lời con hổ trong vườn bách thú,tác giả bộc lộ tình cảm yêu nước,niềm khát khao thoát khỏ kiếp đời nô lệ * Ghi nhớ: (SGK – 7) IV. Luyện tập: Hs đọc diễn cảm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Củng cố - Qua bài thơ đã cho em cảm nhận gì về tâm trạng của con hổ ? Tâm trạng đó nói lên điều gì về tình cảnh của người Việt Nam thời đó ? Qua bài thơ bộc lộ tình cảm gì của tác giả ? - Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng 4. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc, đọc diễn cảm bài thơ - Đọc kĩ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ. - Chuẩn bị trước bài Ông Đồ.. Soạn: ...../01/2012 Tiết 74 Giảng:8a................... 8b................... ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) I. MỤC TIÊU bµi häc 1. Kiến thức: - Cảm nhận được sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa coorr truyền của dân tộc đang dần bị mai một. - Lời viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ : - Yêu quí thuần phong mĩ tục cổ truyền và biết giữ gìn tinh hoa, bản sắc dân tộc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, tìm hiểu thêm về nhà thơ. 2. Học sinh: Soạn bài III. tiÕn tr×nh lªn líp 1. Kiểm tra: - Sĩ số: 8A:.........................; 8B:......................... - Bài cũ: Đọc thuộc lòng và trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ. 2. Bài mới: hoạt động của gv và hs néi dung I. T×m hiÓu chung Hoạt động 1: Tìm hiểu chung 1. T¸c gi¶, t¸c phÈm GV: Em hãy nêu hiểu biết của em về tác giả tác phẩm - Cho HS đọc chú thích * (9/ SGK) -> giúp HS nắm một (SGK – 9) vài nét chính về tác giả Vũ Đình Liên và bài thơ: “Ông Đồ” 2. §äc: - Cho HS đọc bài thơ theo hướng dẫn của Gv, tìm hiểu 3. Chó thÝch: các chú thích 7. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> H. Theo em bài thơ được chia làm mấy phần ? 3 phần: - 2 khổ đầu : hình ảnh ông đồ thời hoàng kim. - 2 khổ tiếp : hình ảnh ông đồ thời lụi tàn. - Khổ cuối : tình cảm của tác giả đối với ông đồ. GV: Em hãy xác định thể thơ ? Hoạt động 2: hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản GV: Y/ c HS đọc hai khổ thơ đầu GV: ¤ng đồ xuất hiện trong thời gian nào? Ông làm việc gì? ở đâu? HS: xuất hiện vào mùa xuân, dịp tết, trên hè phố, viết câu đối thuê) GV: Thái độ của mọi người đối với ông đồ như thế nào ? HS: khen tài viết chữ của ông -> rất ngưỡng mộ ông GV: Hãy so sánh 2 khổ tiếp theo với 2 khổ đầu để tìm ra sự biến đổi giữa chúng ? HS: - Khổ 1, 2: Ông đồ giữ một vị trí quan trọng trong ngày tết, là trung tâm của chú ý và là đối tượng của sự ngưỡng mộ. - Khổ 3, 4: Cảnh vật buồn bã, thê lương, không còn ai biết đến sự tồn tại của «ng đồ. GV: Cảnh vật, thời gian, địa điểm, như thế nào ? vẫn như cũ nhưng chỉ khác là sư vắng dần của những người thuê viết GV: Sự biến đổi này diễn ra với tốc độ như thế nào ? HS: Biến đổi từ từ, chậm chạp, không đột ngột. GV: Vì so có sự biến đổi đó ? Hình ảnh ông đồ ở đây như thế nào ? HS: thời đại nho học đã tàn lụi, con người tài hoa như ông đồ không còn giá trị sử dụng trong thời buổi Tây học. Ông ngồi lạc lõng, lẻ loi, trong lòng là một tấm bị kịch ) GV: Đây có phải là đặc điểm câu thơ tả cảnh không ? HS: có tả cảnh nhưng là để bày tỏ nỗi lòng, mượn cảnh ngụ tình GV: Những nét về nghệ thuật ở 4 khổ thơ đầu ? HS: khổ thơ 5 chữ phù hợp với tâm trạng buồn thương, hoài cổ. Hình ảnh tương phản, làm nỗi bật sự thay đổi số phận của ông đồ GV: Đọc lại khổ thơ cuối và nêu ý nghĩa của 2 câu thơ: “Những người muôn năm cũ. Hồn ở đâu bây giờ” HS: là lời than vãn, là nỗi niềm thương tiếc khắc khoải của nhà thơ trước sự vắng bóng của ông đồ. Sự cảm thương chân thành trước những số phận bất hạnh -> đó là 8Lop8.net. 4. Bè côc:. 5. ThÓ th¬: 5 ch÷. II. Tìm hiểu v¨n b¶n: 1. Hai khổ thơ đầu: - Hình ảnh ông đồ thời hoàng kim - Rất được ngưỡng mộ về tài viết chữ. 2. Hai khổ thơ tiếp theo: Hình ảnh ông đồ thời suy tàn: - Thời đại Nho học đã tàn lụi nhường chỗ cho Tây học. 3. Khổ thơ cuối: Tâm sự của tác giả: - Nỗi niềm thương tiếc, khắc khoải.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tình cảm nhân đạo, đáng quý. GV: Hãy nhận xét về đặc sắc của bài thơ ? HS: thể thơ ngũ ngôn được sử dụng khai thác có hiệu quả nghệ thuật cao. kết cấu bài thơ giản dị mà chặt nhẽ, có nghệ thuật. Ngôn ngữ trong sáng, bình dị, ...) GV: Qua bài thơ , em hiểu gì về tâm sự của tác giả ? * Gv chốt ý cho HS để ghi nhớ. - Sự cảm thương chân thành -> tấm lòng nhân đạo, đáng quý.. * Ghi nhớ: ( 10 / SGK). 3. Cñng cè, luyÖn tËp: - Nhắc lại nội dung, đọc diễn cảm bài thơ. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ, thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài Câu nghi vấn ................................................................................................................................ Soạn : ...../01/2012 Giảng: 8a:...................... 8b:....................... Tiết 75 CÂU NGHI VẤN. I. Môc tiªu bµi hoc 1. Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. - Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn : dùng để hỏi. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể. - Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn. - Rèn kĩ năng dùng câu nghi vấn. 3. Thái độ: Nghiêm túc sử dụng câu nói trong hoạt động giao tếp. II. chuÈn bÞ 1. Giáo viên: - SGK, bài soạn, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, vở, bài đã chuẩn bị. III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về phần tiếng Việt. 2. Bài mới: Ho¹t Đéng cña GV vµ HS * Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs tỡm hiểu đặc hình thức và chức năng của câu nghi vấn GV: VD trên bảng phụ 9. Lop8.net. Néi dung I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính 1. Ví dụ: (SGK -11).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS : đọc ? Xác định câu nghi vấn trong đoạn đối thoại trích từ “Tắt đèn” ? HS: gạch chõn cỏc cõu nghi vấn.. ? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?. ? Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì? GV: dựng để hỏi bao gồm cả tự hỏi VD: người đõu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết cú duyờn gỡ hay khụng? ? Từ phân tích ví dụ, mẫu trên em hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn? HS: đọc ghi nhớ. GV: VD trờn bảng phụ 1. Ai biết? – Ai cũng biết. 2. Nú tỡm gỡ? – Nú khụng tỡm gỡ. 3. Anh thớch cuốn sỏch nào? – Cuốn sỏch nào tụi cũng thớch. 4. Bỏn cỏ ở đõu? - ở đõu cũng bỏn cỏ. ? Cỏc cõu trờn cú điểm gỡ giống nhau? HS: cỏc cặp cõu đều cú một số từ giống nhau (cỏc từ in đậm) - khỏc nhau: ai (ai cũng biết) gỡ (Nú khụng tỡm gỡ); nào (Cuốn sỏch nào tụi cũng thớch). đõu (ở đõu cũng bỏn cỏ.) -> cỏc từ trờn đều là những từ cú ý nghĩa phiếm định khụng phải là cõu nghi vấn. HS: đặt cõu nghi vấn. * Hoạt động 2: hướng dẫn hs luyện tập HS: đọc yờu cầu cỏc bài tập. 2. Nhận xột: * Câu nghi vấn: - Sáng ngày người ta đấm u cú đau lắm khụng? - Thế làm sao mà u cứ khúc mói mà khụng ăn khoai? - Hay là u thương chỳng con đói quá? - Đặc điểm hình thức: + Kết thúc bằng dấu chấm hỏi (?) + Có những từ nghi vấn : không, (làm) sao, hay (là) - Chức năng : Dùng để hỏi. * Ghi nhớ (SGK). II. Luyện tập * Bài tập 1 a) “Chị khất tiền sưu… phải không?” b) “Tại sao con người… như thế?” c) “Văn là gì?” , “Chương là gì?” d) “Chú mình… vui không?” “Đùa trò gì?” ; “Cái gì thế?” “Chị Cốc béo xù… đấy hả?” * Những từ gạch chân và dấu chấm. 10Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> hỏi thể hiện hình thức câu nghi vấn. * Bài tập 2 - Căn cứ để xác định câu nghi vấn : có từ “hay”. Từ hay”cũng có thể xuất hiện trong các kiểu câu khác. - Riêng trong câu nghi vấn từ “hay” khụng thể thay bằng từ “hoặc” -> sai ngữ pháp, hoặc biến thành kiểu trần thuật. * Bài tập 3 - Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối cõu, vì đó không phải là những câu nghi vấn * Bài tập 4 * Khác nhau về hình thức: có … không; đã … chưa. * Khác nhau về ý nghĩa: - Câu thứ 2 có giả định là hỏi trước đó có vần đề về sức khoẻ (nếu điều giả định này không đúng-> câu hỏi vô lý) + Câu thứ 1 không hề có giả định đó VD: - Cái áo này có cũ lắm không? (Đ) - Cái áo này đã cũ lắm chưa ? (Đ) - Cái áo này có mới lắm không? (Đ) - Cái áo này có mới lắm chưa ? (S) * Bài tập 5 * Khác biệt ở trật từ từ: - Câu a : Bao giờ -> đứng ở đầu câu - Câu b : Bao giờ -> đứng ở cuối câu * Khác biệt về ý nghĩa: - Câu a : Hỏi thời điểm của một hành động diễn ra trong tương lai - Câu b : Hỏi thời điểm của một hành động đã diễn ra trong quá khứ * Bài tập 6 : - Câu a : Đúng - Câu b : Chưa ổn. Hs: lờn bảng làm bài tập. HS: nhận xột.. GV: nhận xột, kết luận.. 3. Củng cố: - Câu nghi vấn có đặc điểm như thế nào? - Chức năng câu nghi vấn? 11. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ sgk - Làm bài tập ở vở bài tập tiếng việt. - Tìm các văn bản đã học có chữa câu nghi vấn, phân tích tác dụng. - Tự đặt một số câu nghi vấn. - Liên hệ thực tế trong giao tiếp hàng ngày.. Soạn:......./01/2012 Giảng:8a………........ 8b..................... Tiết 76. VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Môc tiªu bµi häc 1. Kiến thức: - Nắm được kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh. - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. - Diễn đạt rõ ràng, chính xác. - Viết được đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ. 3. Thái độ: - Có ý tạo lập văn bản và ý thức học tập tốt. II. ChuÈn bÞ 1. Giáo viên: SGK, Bài soạn, bảng phụ. 2. Học sinh: vở, SGK, bài đã chuẩn bị. III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. Kiểm tra: - Sĩ số: 8a.........................; 8b........................... - Bài cũ : ? Thế nào là đoạn văn ? Vai trò của đoạn văn trong bài văn ? ? Em hiểu thế nào là chủ đề? Câu chủ đề trong đoạn văn ? 2. Dạy bài mới: Ho¹t Đéng cña gv vµ hs * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận dạng đoạn văn trong văn bản thuyết minh GV: Dẫn vào bài theo SGK – 13 GV: Đọc các đoạn văn thuyết minh sau. Nêu cách sắp xếp các câu trong đoạn văn (câu chủ. Néi dung I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh 1. Nhận dạng cỏc đoạn văn thuyết minh a) Vớ dụ:. 12Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đề, từ ngữ chủ đề và các câu giải thích, bổ sung) HS: Đọc các đoạn văn (a, b trong SGK – 14) GV: Hướng dẫn HS nhận dạng các đoạn văn. ? Đoạn văn (a) gồm mấy câu? ? Từ nào được nhắc lại nhiều lần trong đoạn văn ? Dụng ý của việc nhắc lại? ? Từ đó, có thể khái quát chủ đề đoạn văn là gì? (thế nào là chủ đề của đoạn văn? – là cõu chứa ý khỏi quỏt của đoạn) ? Đoạn văn (a) cú chủ đề là gỡ? Được biểu đạt ở cõu nào? ? Vai trò và cách sắp xếp của từng câu trong đoạn văn như thế nào? HS: Trả lời: - Câu 1: Nêu chủ đề và giới thiệu khỏi quỏt vấn đề thiếu nước sạch trờn thế giới. - Câu 2, 3, 4: Giới thiệu cụ thể những biểu hiện của sự thiếu nước, cụ thể: + C2 cho biết tỉ lệ nước ngọt ớt ỏi so với tổng lượng nước trờn trỏi đất. + C3 cho biết lượng nước ớt ỏi đú đang bị ụ nhiễm. + C4 cho biết hiện tượng thiếu nước ngọt trờn thế giới. - Câu 5: Dự bỏo nguy cơ thiếu nước trong tương lai. ? Cỏc cõu trong đoạn văn cú mối quan hệ như thế nào? ? Hãy cho biết đoạn văn (a) được viết theo phương thức biểu đạt nào? Vì sao?. b) Nhận xột: * Đoạn văn a: - Gồm 5 câu. - Từ “nước” được lặp lại. - > Là từ quan trọng giỳp thể hiện chủ đề của đoạn. - Chủ đề: nguy cơ thiếu nước sạch trờn thế giới, được thể hiện ở câu 1.. - Cỏc cõu cú mối quan hệ chặt chẽ: + Cõu 1: nờu khỏi quỏt nd chủ đề. + Cõu 2, 3, 4, 5 bổ sung làm rừ cho cõu chủ đề. -> Đây là đoạn văn thuyết minh về vấn đề thiếu nước ngọt trên thế giới hiện nay. Thuyết minh một hiện tượng tự nhiên - xã hội. * Đoạn văn b:. Gv: Gọi HS đọc đoạn văn (b) trờn bảng phụ HS: đọc ? Đoạn văn trên gồm mấy câu? ? Từ ngữ nào được nhắc lại nhiều lần trong 13. Lop8.net. - Gồm 3 câu. - Câu nào cũng nói tới một người, đó là đồng chí Phạm Văn Đồng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đoạn văn ? Dụng ý của việc nhắc lại? HS: Là từ ngữ quan trọng giỳp thể hiện chủ đề của đoạn ? Từ đó, có thể khái quát chủ đề đoạn văn là gì? (thế nào là chủ đề của đoạn văn? – là cõu chứa ý khỏi quỏt của đoạn) ? Đoạn văn (b) cú chủ đề là gỡ? Được biểu đạt ở cõu nào? ? Vai trò của từng câu trong đoạn văn? HS: - Câu 1: nờu đối tượng được núi đến trong đoạn văn, giới thiệu quê quán, đồng thời khẳng định phẩm chất và vai trò của ông : Nhà cách mạng và nhà văn hoá - Câu 2: sơ lược quá trình hoạt động cách mạng và những cương vị lãnh đạo của đảng, nhà nước và đồng chí Phạm Văn Khải trải qua - Câu 3: quan hệ của ông với chủ tịch Hồ Chí Minh ? Hãy cho biết đoạn văn (b) được viết theo phương thức biểu đạt nào? Vì sao? Cỏc cõu trong đoạn văn cú mối quan hệ như thế nào? ? Qua hai đoạn văn trờn làm thế nào để nhận dạng đoạn văn thuyết minh? HS: dựa vào đặc điểm của đoạn văn thuyết minh. ? Khi viết đoạn văn thuyết minh ta chỳ ý những gỡ? HS: trỡnh bày rừ chủ đề, cỏc cõu trong đoạn phải hướng vào chủ đề.. - Chủ đề : Giới thiệu về đồng chí Phạm Văn Đồng, được thể hiện ở câu 1.. -> Đoạn văn thuyết minh -> giải thích về danh nhân, một con người nổi tiếng theo kiểu cải cách thông tin về các mặt hoạt động khác nhau của người đó. 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn * Đoạn văn a - Thuyết minh một đồ dùng học tập: Chiếc bút bi. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nhận xét và sữa chữa đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn. Gv: Treo bảng phụ ghi đoạn văn (a) lên bảng ? Đoạn văn trên thuyết minh về cái gì ? Để thuyết minh về chiếc bút bi thì bài viết cần phải đạt yêu cầu gì? HS: - Yêu cầu: + Nêu rõ chủ đề + Cấu tạo của bút bi + Công dụng - Đoạn văn (a) chưa đạt yêu cầu vì + Cách sử dụng + Không rõ câu chủ đề ? Từ đó em hãy cho biết đoạn văn trên có đạt + Chưa nờu rừ công dụng 14Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> các yêu cầu đú không?. + Trỡnh tự thuyết minh cũn lộn xộn…. ? Vậy nên sửa lại như thế nào? HS: viết đoạn văn sửa lại HS: đọc HS: nhận xột. GV: nhận xột, kết luận, đọc đoạn văn GV đó chuẩn bị. HS: lắng nghe. Gv treo bảng phụ đoạn văn b. ? Đoạn văn trên thuyết minh về cái gì? ? Để thuyết minh về chiếc đốn bàn thì bài viết cần phải đạt yêu cầu gì? HS: - Yêu cầu: + Nêu rõ chủ đề + Cấu tạo của đốn bàn. + Công dụng + Cách sử dụng ? Từ đó em hãy cho biết đoạn văn trên có đạt các yêu cầu đú không? ? Vậy nên sửa lại như thế nào? HS: viết đoạn văn sửa lại HS: đọc HS: nhận xột. GV: nhận xột, kết luận, đọc đoạn văn GV đó chuẩn bị. HS: lắng nghe. ? Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết khi viết đoạn văn thuyết minh cần phải chú ý điều gì? * Hoạt động 3: hướng dẫn HS luyện tập. HS: đọc yờu cầu bài tập. GV: chia nhúm. Nhúm 1: viết đoạn mở bài cho bài tập 1. Nhúm 2: viết đoạn kết bài cho bài tập 1. Nhúm 3, 4: viết đoạn bài tập 2. Bài tập 1: Viết đoạn mở bài, kết bài cho bài văn thuyết minh : “giới thiệu về trường em” Yêu cầu: -Viết ngắn gọn (5 ->7câu) - Hấp dẫn, ấn tượng, kết hợp biểu cảm, miêu tả.. 15. Lop8.net. * Đoạn văn b - Thuyết minh về chiếc đốn bàn. - Đoạn văn mắc lỗi : + Trình bày lộn xộn, rắc rối, phức tạp. + Chưa cú cụng dụng.. * Ghi nhớ: (SGK) II. luyện tập Bài tập 1 : Viết đoạn mở bài, kết bài cho bài văn thuyết minh: “giới thiệu về trường em” Bài tập 2 : Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề : Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 2 : Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề : Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam * Yêu cầu: - Năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình - Đôi nét về quá trình hoạt động, sự nghiệp - Vai trò cống hiến to lớn đối với dân tộc, thời đại. HS: đại diện nhúm đọc nội dung đoạn văn đó viết. GV: yờu cầu nhận xột: nội dung, hỡnh thức, phương phỏp được sử dụng. HS: nhận xột. GV: nhận xột, kết luận, đọc đoạn văn đó chuẩn bị. HS: lắng nghe, tham khảo 3. Củng cố - Khi viết đoạn văn thuyết minh cần lưu ý đến những vấn đề gì? - Làm thế nào để nhận dạng đoạn văn thuyết minh? 4. Hướng dẫn học ở nhà - Làm hoàn thiện bài tập 3 - Học thuộc ghi nhớ - Sưu tầm một số đoạn văn thuyết minh thuộc các phương thức biểu đạt khác nhau để so sánh, đối chiếu, làm mẫu tự phân tích, nhận diện. - Viết đoạn văn thuyết minh với đề tài tự chọn. - Chuẩn bị trước bài: Quê hương: chú ý phân tích cảnh ra đi, cảnh trở về của đoàn thuyền đánh cá. Soạn....../01/2012 Giảng:8a................... 8b................... (Tế Hanh). Tiết 77 QUÊ HƯƠNG. I. Môc tiªu bµi häc 1. Kiến thức: - Nắm được nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm. - Hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt, lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ. 16Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ. 3. Thái độ: - Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả. II. ChuÈn bÞ 1. Giáo viên: - SGK, bài soạn, chân dung nhà thơ. - Tích hợp giáo dục tình yêu quê hương. 2. Học sinh: - SGK, bài đã chuẩn bị. III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. Kiểm tra: - Sĩ số: 8a........................; 8b.......................... - Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Ông Đồ. Phân tích khổ thơ 1, 2 ? 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài mới Quê hương trong xa cách trở thành một dòng cảm xúc chảy dọc đời thơ Tế Hanh. Cái làng chài nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng đã nuôi dưỡng tâm hồn để ông viết nên những dòng thơ tha thiết, đau đáu. Trong dòng cảm xúc ấy, Quê hương là thành công khởi đầu rực rỡ cho nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh. Với thể thơ 8 chữ, Tế Hanh đã vẽ lên một bức tranh đẹp đẽ, tươi sáng, bình dị về cuộc sống của con người và cảnh sắc của một làng quê ven biển bằng tình cảm quê hương sâu đậm, đằm thắm. ho¹t Đéng cña gv vµ hs * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung GV: Giới thiệu chõn dung nhà thơ Tế Hanh HS: quan sỏt. ? Em biết gì về tác giả, tác phẩm. HS: Trả lời theo chú thích (*) GV: hướng dẫn đọc, đọc mẫu: Giọng thơ nhẹ nhàng, trong trẻo. HS: 3 hs đọc - gv nhận xét. ? Kiểm tra việc nhớ từ khó hs. néi dung I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tỏc phẩm: * Tác giả. * Tác phẩm.. ? Em có nhận xét gì về thể thơ? HS: 2 hoặc 4, 6, 8 câu/khổ -> Thể thơ phổ biến của phương thức thơ mới. - Nhịp: 3/2/3, hoặc 3/5 - Vần: Chân, liền. - Bằng - trắc nối tiếp từng cặp 1 ? Xác định bố cục của bài thơ - Hai câu đầu: Giải thích chung về “làng tôi” - 6 câu tiếp: Cảnh đi thuyền ra khơi. 4. Thể thơ: 8 tiếng. 17. Lop8.net. 2. Đọc: 3. Từ khó:. 5. Bố cục: (4 đoạn).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - 8 câu tiếp: Cảnh đi thuyền trở về bến - Khổ cuối: Tình cảm cảu tác giả đối với làng chài * Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích Hs đọc 8 câu thơ đầu. II.Tìm hiểu văn bản. 1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá ? Đọc 2 câu thơ đầu, em hình dung được những gì * Hai câu đầu: Tác giả giới thiệu về quê hương của nhà thơ? về quê hương. HS: Tác giả giới thiệu về quê hương thật hồn - Nghề: Đánh cá. - Vị trí: Gần sông nước. nhiên và giản dị + Nghề : Đánh cá -> Toát lên tình cảm trong trẻo, + Vị trí : Gần sông nước thiết tha, đằm thắm của tác giả đối với quê hương. * Cảnh trai tráng bơi thuyền đi đánh cá: ? Tác giả tả cảnh trai tráng bơi thuyền đi đánh cá - Buổi sớm, gió nhẹ, trời trong -> trong một thời gian, không gian như thế nào? thời tiết tốt, thuận lợi. ? Trong khung cảnh đó hình ảnh nào được miêu tả - Nổi bật hình ảnh chiếc thuyền nổi bật ? và cánh buồm hăng như tuấn mã. - Phép so sánh và tính từ (hăng) ? Biện pháp nào được dựng để tả con thuyền ? > ca ngợi vẻ đẹp dũng mãnh của con thuyền lướt ra khơi. - Dùng phép so sánh, ẩn dụ, gợi ? Có gì độc đáo ở hình ảnh này? liên tưởng con thuyền như mang linh hồn, sự sống của làng. Gv: bình - bút pháp lãng mạn: Tác giả tự Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió ra khơi được hào, tin yêu về quê hương mình. so sánh mảnh hồn làng sáng lên một vẻ đẹp lãng mạn. Hình ảnh quen thuộc đó bỗng trở nên lớn lao. Tế Hanh như nhận ra đó chính là biểu tượng của linh hồn làng chài. Nhà thơ vừa vẻ ra cái hình, vừa cảm nhận được cái hồn của sự vật. Sự so sánh giữa cái cụ thể hơn nhưng lại gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao. HS: đọc diễn cảm 8 câu tiếp 2. Cảnh thuyền cá về bến ? Không khí bến cá khi thuyền đánh cá trở về * Một bức tranh sinh động náo được tái hiện như thế nào? HS: Một bức tranh sinh động náo nhiệt, đầy ắp nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống. niềm vui và sự sống, toát ra từ không khí ồn ào, - Lời cảm tạ chân thành trời đất tấp nập, đông vui, từ những chiếc ghe đầy cá, từ đã “súng yên biển lặng” để người những con cá tương ngon... trắng thật thích mắt, dân chài trở về an toàn với cá đầy từ lời cảm tạ chân thành trời đất đã “sóng yên 18Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> biển lặng” để người dân trài trở về an toàn với cá đầy ghe.. ? Hình ảnh dân chài và con thuyền ở đây được miêu tả như thế nào?. ? Có gì đặc sắc về nghệ thuật trong lời thơ: “Chiếc thuyền... thớ vỏ” ?. HS: Nghệ thuật nhân hoá -> con thuyền như một cơ thể sống, như một phần sự sống lao động ở làng chài, gắn bó mật thiết với con người nơi đây. ? Em hiểu, cảm nhận được gì từ hình ảnh thơ “Cả thân... xa xăm” HS: Thân hình vạm vỡ đậm vị mặn mòi nồng toả “vị xa xăm” của biển khơi -> vẻ đẹp lãng mạn ? Em cảm nhận được gì về vẻ đẹp trong tâm hồn người viết qua lời thơ trên ? HS: Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, lắng nghe được sự sống âm thầm trong những sự vật của quê hương, là người có tấm lòng sâu nặng với con người, cuộc sống dân chài ở quê hương ? ở khổ cuối tác giả trực tiếp nói về nỗi nhớ làng quê hương khôn nguôi của mình ? ? Vậy trong xa cách tác giả nhớ tới những điều gì nơi quê nhà? Tích hợp: Giáo dục lòng yêu quê hương ? Học bài thơ em cảm nhận được những điều tốt đẹp nào? - Tấm lòng yêu quê hương đằm thắm của con người ? Bài thơ có đặc sắc nghệ thuật gì nổi bật? HS: Kết hợp phương thức biểu cảm + miêu tả - Hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng, đầy lãng mạn - Biện pháp nhan hoá đọc đáo, thổi linh hồn vào sự vật có vẻ đẹp, một ý nghĩa, tầm vóc bất ngờ - Hình ảnh thơ đầy sáng tạo -> Tất cả xuất phát từ một tình cảm yêu thương, gắn bó sâu nặng với quê hương. GV: Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? * Hs đọc ghi nhớ 19. Lop8.net. ghe.. - Hình ảnh người dân chài được miêu tả chân thực, lãng mạn, mang vẻ đẹp sức sống nồng nhiệt của biển cả. - Hình ảnh chiếc thuyền nằm im ... thớ vỏ -> Nghệ thuật nhân hoá. -> Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế.. 3. Nỗi nhớ quờ hương - Nỗi nhớ biển chân thành, thiết tha với cá bạc, buồm vôi, con thuyền rẽ sóng, mùi vị mặn nồng của nước biển.. 4. Nghệ thuật - Hình ảnh sáng tạo - Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại.. 5. ý nghĩa Bài thơ là sự bày tỏ của tác giả về một tình yêu quê hương tha thiết đối với quê hương làng biển. * Ghi nhớ (SGK).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. luyện tập * Hoạt động 3: hướng dẫn hs luyện tập HS: đọc diễn cảm bài thơ HS: nhận xột. GV: nhận xột, kết luận. ? Sưu tầm và chộp lại một số cõu thơ núi về quờ hương mà em yờu thớch. (Quờ hương là chựm khế ngọt Cho con trốo hai mỗi ngày Quờ hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay - Quờ hương tụi cú con sụng xanh biếc... 3. Củng cố - Chỉ ra những chi tiết nổi bật miêu tả hình ảnh đoàn thuyền ra khơi? - Khung cảnh đoàn thuyền trở về được miêu tả như thế nào? - Tình cảm của tác giả đối với quê hương? 4. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ. - Viết đoạn văn phân tích một vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. - Chuẩn bị trước bài: Khi con tu hú.. Soạn ...../01/2012 Giảng: 8a................. 8b.................. Tiết 78 KHI CON TU HÚ (Tố Hữu). I. Môc tiªu bµi häc 1. Kiến thức - Nắm được những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu. - Nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do). 2. Kĩ năng - Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thở hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong tù ngục. - Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ;thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tcá giả ở bài thơ này. 3. Thái độ - Yêu thích môn học 20Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×