Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Khoa học đất - Chương 6: Trao đổi ion - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.3 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương 6. bài 2


TRAO ĐỔI



ION



Cây trồng hấp thu


dinh dưỡng từ đất



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mục tiêu



Mơ tả tiến trình trao đổi ion và động lực


thúc đẩy tiến trình này



khả năng trao đổi cation (CEC) của đất



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trao đổi Ion



Sự

<b>thay thế</b>

1 ion này bởi 1 ion khác

<b>trên bề </b>


<b>mặt ngồi hay mặt trong của tinh thể khống </b>


<b>sét, mùn (chất keo)</b>



Trao đổi Cation (vd., Ca

2+

trao đổi K

+

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ý nghĩa của trao đổi ion



Làm chậm q trình ơ nhiễm nước ngầm



ảnh hưởng đến tốc độ thấm nước thải.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

“sau quang hợp và hơ hấp, có lẽ khơng có tiến


trình nào trong tự nhiên có tầm quan trọng đến



sự sống còn của sinh vật là sự trao đổi ion giữa


đất và rễ cây trồng”



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lực hấp phụ- trao đổi



Liên quan đến bán kính và hóa trị (điện tích) ion


Bán kính càng nhỏ và hóa trị càng lớn, lực hấp phụ của ion
càng mạnh.


Nồng độ tương đối của ion trong dung dịch đất


r2


điện tích


F =


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Giữ chặt</b> <b>Giữ yếu</b>


<b>“lực hấp phụ-trao đổi”</b>



<b>H</b>

<b>+</b>

<b>Al</b>

<b>3+</b>

<b>> Ca</b>

<b>2+</b>

<b>> Mg</b>

<b>2+</b>

<b>> NH</b>

<b><sub>4</sub>+</b>

<b>= K</b>

<b>+</b>

<b>> Na</b>

<b>+</b>


Lực hấp phụ tỉ lệ thuận với hóa trị (điện
tích) và ÷ <b>với bán kính ion khi ngậm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Định nghĩa



 cation: 1 ion mang điện tích (+)



 anion: 1 ion mang điện tích (-)


 Trao đổi cation : tiến trình – các cations trong dung
dịch được trao đổi với các cations trên các vị trí trao
đổi của khống hay chất hữu cơ


 Khả năng trao đổi cation (CEC) : tổng cation có thể
trao đổi , đất có thể hấp phụ ở một pH nhất định


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trao đổi Ion - CEC



Đất thịt pha
cát


Đất rất
chua


Cần bao nhiêu ion để
trung hịa các điện tích
này???


NH<sub>4</sub>+


Ca2+


H+


Mg2+


K+



NO<sub>3</sub>


-Cl


-H+


H+


NO<sub>3</sub>


-NO<sub>3</sub>


-NO<sub>3</sub>


-H+


HSO<sub>4</sub>


-H+


Cạnh tinh thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Khả năng trao đổi cation (CEC)



 Tổng điện tích cations có khả năng trao đổi, 1 loại
đất có thể hấp phụ.


 Được xác định trong phịng thí nghiệm



 Được diễn tả bằng điện tích (+) được hấp phụ trên 1
đơn vị trọng lượng đất [cmols<sub>điện tích</sub>/kg<sub>đất</sub>], lđl/100g
đất


 <b>Nếu :</b> CEC = 10 cmol<sub>c</sub>/kg <b>vậy :</b>


đất hấp phụ 10 cmol ion H+ <sub>, có thể được trao đổi </sub>


với 10 cmol K+, hay 5 cmol Ca2+


<b>Số lượng điện tích, khơng phải số lượng ion, đó là </b>


<b>vấn đề của trao đổi ion</b>



<b>1 mol = 6.022 X 1023</b> <b><sub>nguyên tử/điện tích</sub></b>


</div>

<!--links-->

×