Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kiểm tra 15 phút Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.8 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÃ ĐỀ X 3124 Câu 1: Biện pháp tu từ sử dụng nhiều trong bài “ Tôi đi học” là: A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. So sánh D. Hoán dụ Câu 2: Diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi trong “ Tôi đi học” từ nhà đến trường là: A. thấy đứng đắn, dạn dĩ → chơ vơ, lo sợ → lúng túng → khóc → thấy lạ, muốn làm quen. B. chơ vơ, lo sợ → Thấy đứng đắn, dạn dĩ → lúng túng → thấy lạ, muốn làm quen. → khóc C. thấy đứng đắn, dạn dĩ → chơ vơ, lo sợ → thấy lạ, muốn làm quen→ lúng túng → khóc D. thấy lạ, muốn làm quen→ lúng túng → khóc→ thấy đứng đắn, dạn dĩ → chơ vơ, lo sợ Câu 3: Tên ngôi trường trong “ Tôi đi học” là: A. Hòa Ấp B. Mĩ Lí C. Hòa An D. Lê Xá Câu 4: A. B. C. D.. Hình ảnh được miêu tả trong bài “ Tôi đi học” là: mấy cành hoa tười mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Một làn mây lướt ngang trên ngọn núi. Con chim con đứng bên bờ tổ. Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ.. MÃ ĐỀ Y 3431 Câu 1 Tên làng có ngôi trường trong “ Tôi đi học” là: A. Hòa Ấp B. Mĩ Lí C. Hòa An D. Lê Xá Câu 2 Hình ảnh được miêu tả trong bài “ Tôi đi học” là: A. mấy cành hoa tười mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. B. Một làn mây lướt ngang trên ngọn núi. C. Con chim con đứng bên bờ tổ. D. Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ. Câu 3: Biện pháp tu từ sử dụng nhiều trong bài “ Tôi đi học” là: A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. So sánh D. Hoán dụ Câu 4: Diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi trong “ Tôi đi học” từ nhà đến trường là: A. thấy đứng đắn, dạn dĩ → chơ vơ, lo sợ → lúng túng → khóc → thấy lạ, muốn làm quen. B. chơ vơ, lo sợ → Thấy đứng đắn, dạn dĩ → lúng túng → thấy lạ, muốn làm quen. → khóc C. thấy đứng đắn, dạn dĩ → chơ vơ, lo sợ → thấy lạ, muốn làm quen→ lúng túng → khóc D. thấy lạ, muốn làm quen→ lúng túng → khóc→ thấy đứng đắn, dạn dĩ → chơ vơ, lo sợ. -1Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MÃ ĐỀ Z 3224 Câu 1 Tên cái đình làng có ngôi trường trong “ Tôi đi học” là: A. Lê Xá B. Mĩ Lí C. Hòa Ấp D. Hòa An Câu 2 Hình ảnh được miêu tả trong bài “ Tôi đi học” là: A. mấy cành hoa tười mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. B. Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ. C. Một làn mây lướt ngang trên ngọn núi. D. Con chim con đứng bên bờ tổ. Câu 3: Biện pháp tu từ sử dụng nhiều trong bài “ Tôi đi học” là: A. Nhân hóa B. So sánh C. Hoán dụ D. Ẩn dụ Câu 4: Diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi trong “ Tôi đi học” từ nhà đến trường là: A. chơ vơ, lo sợ → Thấy đứng đắn, dạn dĩ → lúng túng → thấy lạ, muốn làm quen. → khóc B. thấy đứng đắn, dạn dĩ → chơ vơ, lo sợ → thấy lạ, muốn làm quen→ lúng túng → khóc C. thấy lạ, muốn làm quen→ lúng túng → khóc→ thấy đứng đắn, dạn dĩ → chơ vơ, lo sợ D. thấy đứng đắn, dạn dĩ → chơ vơ, lo sợ → lúng túng → khóc → thấy lạ, muốn làm quen.. MÃ ĐỀ V 2421 Câu 1 Hình ảnh được miêu tả trong bài “ Tôi đi học” là: A.mấy cành hoa tười mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. B. Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ. C. Một làn mây lướt ngang trên ngọn núi. D.Con chim con đứng bên bờ tổ. Câu 2: Diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi trong “ Tôi đi học” từ nhà đến trường là: A. chơ vơ, lo sợ → Thấy đứng đắn, dạn dĩ → lúng túng → thấy lạ, muốn làm quen. → khóc B. thấy đứng đắn, dạn dĩ → chơ vơ, lo sợ → thấy lạ, muốn làm quen→ lúng túng → khóc C. thấy lạ, muốn làm quen→ lúng túng → khóc→ thấy đứng đắn, dạn dĩ → chơ vơ, lo sợ D. thấy đứng đắn, dạn dĩ → chơ vơ, lo sợ → lúng túng → khóc → thấy lạ, muốn làm quen. Câu 3: Biện pháp tu từ sử dụng nhiều trong bài “ Tôi đi học” là: A. Nhân hóa B. So sánh C. Hoán dụ D. Ẩn dụ Câu 4: Tên cánh đồng làng có trong “ Tôi đi học” là: A. Lê Xá B. Mĩ Lí C. Hòa Ấp D. Hòa An -2Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MÃ ĐỀ E 2323 Câu 1: Sắp xếp nào sau đây là đúng theo cấp độ nghĩa của từ ngữ: A. Ghe → thuyền buồm → phương tiện giao thông B. Thuyền thúng → thuyền → phương tiện giao thông C. Thuyền thúng → thuyền buồm → phương tiện giao thông D. Thuyền buồm → ghe → phương tiện giao thông Câu 2:. Từ nào ít có tính gợi hình hơn trong những từ sau: A. Nức nở B. Thút thít C. Khóc. D. Sụt sùi. Câu 3: Một văn bản không có tính thống nhất về chủ đề sẽ bị: A. Diễn đạt luộm thuộm, không rõ ý B. Lạc đề, xa đề C. Mắc nhiều lỗi chính tả D. Không đủ các phần chính. Câu 4: Chủ đề của không thể hiện ở: A. Nhan đề B. Đề mục C. Từ ngữ. C. Từ ngữ then chốt.. MÃ ĐỀ K 2332 Câu 1: Một văn bản không có tính thống nhất về chủ đề sẽ bị: A Diễn đạt luộm thuộm, không rõ ý B. Lạc đề, xa đề C. Mắc nhiều lỗi chính tả D. Không đủ các phần chính. Câu 2:. Từ nào ít có tính gợi hình hơn trong những từ sau: A. Nức nở B. Thút thít C. Khóc. D. Sụt sùi. Câu 3: Chủ đề của không thể hiện ở: A. Nhan đề B. Đề mục C. Từ ngữ. C. Từ ngữ then chốt.. Câu 4: Sắp xếp nào sau đây là đúng theo cấp độ nghĩa của từ ngữ: A. Ghe → thuyền buồm → phương tiện giao thông B. Thuyền thúng → thuyền → phương tiện giao thông C. Thuyền thúng → thuyền buồm → phương tiện giao thông D. Thuyền buồm → ghe → phương tiện giao thông. -3Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MÃ ĐỀ L 4144 Câu 1: Sắp xếp nào sau đây là đúng theo cấp độ nghĩa của từ ngữ: A.Ghe → thuyền buồm → phương tiện giao thông B. Thuyền thúng → thuyền buồm → phương tiện giao thông C. Thuyền buồm → ghe → phương tiện giao thông D. Thuyền thúng → thuyền → phương tiện giao thông Câu 2:. Từ nào ít có tính gợi hình hơn trong những từ sau: A. Khóc. B. Nức nở C. Thút thít D. Sụt sùi. Câu 3: Một văn bản không có tính thống nhất về chủ đề sẽ bị: A. Diễn đạt luộm thuộm, không rõ ý B. Mắc nhiều lỗi chính tả C. Không đủ các phần chính. D. Lạc đề, xa đề Câu 4: Chủ đề của không thể hiện ở: A. Nhan đề B. Đề mục C. Từ ngữ then chốt.. D. Từ ngữ. MÃ ĐỀ M 3211 Câu 1: Một văn bản không có tính thống nhất về chủ đề sẽ bị: A Diễn đạt luộm thuộm, không rõ ý B. Mắc nhiều lỗi chính tả C. Lạc đề, xa đề D. Không đủ các phần chính. Câu 2:. Từ nào ít có tính gợi hình hơn trong những từ sau: A. Nức nở B. Khóc. C. Thút thít D. Sụt sùi. Câu 3: Chủ đề của không thể hiện ở: A. Từ ngữ B. Nhan đề C. Đề mục. D. Từ ngữ then chốt.. Câu 4: Sắp xếp nào sau đây là đúng theo cấp độ nghĩa của từ ngữ: A. Thuyền thúng → thuyền → phương tiện giao thông B. Ghe → thuyền buồm → phương tiện giao thông C. Thuyền thúng → thuyền buồm → phương tiện giao thông D. Thuyền buồm → ghe → phương tiện giao thông -4Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×