Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 24)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.67 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 1. Tiết: 1. NS: 17/08/2011. CỔNG TRƯỜNG MỞ RA. Lí Lan. I-.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con trong một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường. - Hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em - tương lai nhân loại. - Hiểu được giá trị của những hình thức biểu hiện chủ yếu trong một văn bản nhật dụng. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mọi người, nhất là với tuổi thiếu nhi, nhi đồng. - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu một văn bản biểu cảm được viết như một dòng nhật ký của một người mẹ. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con. - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm. III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 2’ - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Từ lớp 1 đến lớp 7 em đã dự 7 lần khai trường , ngày khai trường nào làm em nhớ nhất ? Hôm nay học bài này, chúng ta hiểu được đêm hôm trước vào ngày khai trường lớp 1 của em, mẹ đã làm gì và nghĩ gì ? A. TÌM HIỂU CHUNG: HOẠT ĐỘNG 1. 10’ I. Đọc và tìm hiểu chú - GV hướng dẫn cách đọc : nhẹ , thích: tha thiết , chậm rãi , chú ý từ láy. - GV đọc mẫu 2 đoạn . - HS đọc phần còn lại. - GV cho HS đọc phần chú thích - GV y/c HS đánh số thứ tự các - HS đọc phần chú thích đoạn trong văn bản . Hoûi: Taùc giaû naøy laø ai ? Em bieát gì - Taùc giaû laø Lí Lan veà taùc giaû naøy ? 1) Taùc giaû : Lí Lan là nhà văn nữ đa tài , hiện Lí Lan ñang ñònh cö taïi Myõ vaø ñang raùo rieát dòch boä truyeän noåi tieáng Harry Poster (taäp 5) sang Tieáng Vieät. -> Viết về người mẹ , tâm Hoûi:Em haõy cho bieát vaên baûn vieát 2)Taùc phaåm : trạng của người mẹ đêm về ai ? Về điều gì ? Xác định kiểu trước ngày khai trường , con - Văn bản nhật dụng. vaên baûn ? vào lớp 1. - Kieåu vaên bieåu caûm .. Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chuyển ý :Để hiểu được tâm trạng trong đêm không ngủ trước ngày khai trường của con ta cùng đi vào tìm hieåu baøi. HOẠT ĐỘNG 2 : 25’ Hỏi: Theo dõi đoạn 1 : Em cho biết người mẹ nghĩ đến con vào thời ñieåm naøo ? Hỏi: Trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng của mẹ và con có gì khác nhau ? Điều đó biểu hiện ở chi tieát naøo ?. -> Vào đên trước ngày khai trường con vào lớp 1. ->Con: göông maët thanh thoát tựa nghiêng trên gối mềm , thỉnh thoảng chụm laïi nhö ñang muùt keïo =>voâ tö thanh thaûn nheï nhaøng . Mẹ: có các biểu hiện (đoạn 5,7) Hoâm nay meï khoâng taäp trung được . Mẹ lên giường trằn trọc . Thực sự mẹ khoâng lo . Nhưng vẫn không ngủ được Hỏi: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật =>thao thức không ngủ gì để làm nỗi rõ sự khác biệt trong được tâm trạng giữa mẹ và con ? - Ngheä thuaät töông phaûn . Hỏi:Trong đêm ấy mẹ còn nhớ về ñieàu gì ? Hình aûnh ngaøy khai ->Mẹ nhớ ngày khai trường trường năm xưa ở mẹ được miêu tả đầu tiên của mẹ . như thế nào ? Ấn tượng ngày khai Mẹ nhớ sự nôn nao hồi trường đã để lại ấn tượng thế nào hộp khi cùng bà ngoại đến trong loøng meï ? gần trường , nỗi chơi vơi Hỏi:Loại từ gì được dùng nhiều hốt hoảng trong đoạn 8 ? Nêu tác dụng loại từ ->Kiểu từ láy bộc lộ tâm naøy ? traïng caûm xuùc roõ neùt (HS giaûi nghóa) Hỏi:Qua sự hồi tưởng của mẹ về ngày khai trường em hãy cho biết Mẹ: Ngày khai trường đúng sự tiến bộ trong giáo dục (kh là ngày đầu tiên vào lớp trường mẹ – kh trường con khác 1=>bỡ ngỡ , xa lạ . nhau như thế nào) qua đó mẹ mong Con:Đã đi mẫu giáo làm muốn điều gì ở con . quen trường lớp , tiếp xúc thaày coâ , beø baïn . =>Tự tin, sẵn sàng đón nhaän. Meï muoán nheï nhaøng caån thaän ghi laïi loøng con aán tượng ngày khai trường Trang Lop7.net. B. ÑỌC - HIỂU VĂN BẢN: I. Nội dung: 1) Thời điểm : - Đêm trước ngày khai trường. 2) Dieàn bieán taâm traïng cuûa meï : - Không tập trung được . - ... traèn troïc . - ... khoâng lo nhöng khoâng ngủ được .. - Ấn tượng về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm .. - Noân nao , hoài hoäp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hỏi:Qua những gì vừa tìm hiểu xong , khaùi quaùt laïi taâm traïng cuûa meï theá naøo ? - GV bình:Trong ñeâm khoâng nguû được mẹ lo nghĩ về con , mẹ nhớ ngày khai trường xưa củaa mẹ . Ngày ấy bà ngoại dắt tay mẹ đến trường và sáng mai đây mẹ lại nắm tay dắt con đến trường . Đó là qui luật tuần hoàn của thời gian . Meï mong raèng trong goùc nhoû taâm hoàn con seõ ghi laïi caûm xúcvề ngày đầu tiên và con sẽ biết thế nào là không ngủ được . Sau này sẽ có lúc con chợt nhớ lại và cảm thấy xúc động . Con giờ ñaây chính laø hình aûnh cuûa meï ngaøy aáy . Taâm traïng cuûa meï chính laø taâm traïng cuûa baø ngaøy xöa . Hoûi:Em haõy cho bieát vì sao meï không ngủ được ? (Học sinh thảo luaän ñöa ra yù kieán – Gv choát laïi). ->Không ngủ được, suy nghĩ trieàn mieân .. *Hoïc sinh thaûo luaän: 3’ ->Lo laéng cho con vì ngaøy mai con thật sự vào lớp 1 , một bức ngoặt mới khác thời maã giaùo. ->Mừng vì con đã lớp . ->Noân nao suy nghó veà ngaøy khai trường xưa.. Hỏi:Từ sự trăn trở suy nghĩ của ->Taám loøng yeâu thöông con mẹ, em thấy mẹ là người như thế sâu sắc tình cảm đẹp đẽ, sâu naøo? naëng . GV bình : Qua ñaây ta thaáy caâu noùi “trong vuõ truï coù laém kyø quan, nhưng kỳ quan đẹp nhất là trái tim người mẹ”. Vì mẹ không những lo lắng cho con có cuộc sống đầy đủ nên vóc nên hình mà coøn muoán cho con moät taâm hoàn trong sáng, rộng mở chuẩn bị cho con tri thức để bước vào đời , đó là vẻ đẹp của tình mẫu tử.. Trang Lop7.net. ->Thao thức không ngủ được, suy nghĩ triền miên..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hỏi:Chú ý:đoạn 9,10 cho biết trong đêm ấy mẹ còn nghĩ đến điều gì nữa ? Hỏi:Không khí ngày khai trường ở Nhật thế nào ? Mọi người làm gì trong ngày khai trường ấy ?. Hoûi:Caâu vaên naøo neâu leân taàm quan trọng của nhà trường đ/v theá heä treû ? Moät xaõ hoäi maø giaùo dục không được xã hội quan tâm thæ haäu quaû seõ ra sau ? (Ai cuõng bieát … sau naøy.) Hỏi:Ở đoạn cuối người mẹ đã động viên con : “Đi đi con…thế giới kỳ diệu sẽ mở ra” theo em thế giới kỳ diệu đó là gì?. Hoûi:Trong vaên baûn coù phaûi người mẹ nói với con không ? Viết theo ngôi thứ mấy ? Cách vieát naøy coù taùc duïng gì ?. ? Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật trong bài.. ->Nghĩ đến ngày khai trường ở Nhật Nghĩ đến vai trò to lớn của giáo dục đ/v mỗi người ->Ngày lễ của toàn xã hội: đường phố dọn dẹp quang đảng, trang trí vui tươi, người lớn được nghỉ để đưa trẻ đến trường, các quan chức chia nhau dự lễ khai trường . =>Sự ưu tiên cho giáo dục -> Giáo dục không được quan taâm : xaõ hoäi keùm phaùt triển, đất nước không đi lên hoà nhập -> trì trệ , nghèo naøn, laïc haäu .. ->Chân trời rộng mở của tri thức khoa học . Moái quan heä, thaân tình , kyû niệm thầy cô bạn be , đạo lý làm người . ->Mẹ không nói trực tiếp với con , mẹ tâm sự với con nhưng nói với chính mình , đang tự ôn lại kỷ niệm chính mình . -> Cách viết ngôi thứ 1 làm noåi baät taâm traïng, taâm tö , tình caûm , deã boäc loä ñieàu saâu thẳm, khó nói : Kết hợp độc thoại giúp bài . ->Văn dễ đi vào lòng người . => Öu ñieåm cuûa vaên bieåu caûm. HS trả lời. 3) Caûm xuùc cuûa meï -Sai laàm trong giaùo duïc seõ ảnh hưởng đến thế hệ mai sau .. - Qua cánh cổng trường: thế giới kỳ diệu mở ra .. II. Nghệ thuật: - Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật ký của người mẹ đối với con. - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm.. Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Qua bài thơ em rút ra được bài học ý nghĩa gì?. HS trả lời. III. Ý nghĩa văn bản:. Gv yêu cầu hs đọc thêm phần “Ghi nhớ”.. Đọc thêm phần “Ghi nhớ”. Văn bản thể hiện tấm lòng, tình cảm của người mẹ đối với con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.. Hoạt động 3:. 2’. C. Hướng dẫn tự học: - Viết một đoạn văn ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường đầu tiên. - Sưu tầm và đọc một số văn bản về ngày khai trường.. 4. CUÛNG COÁ : 2’ - Nêu cảm xúc của người mẹ và con trong đêm trước ngày khai trường. - Em sẽ làm gì để đền đáp tình cảm mẹ dành cho em . 5 . DAËN DOØ : 2’ - Hoïc thuoäc baøi. - Chuẩn bị văn bản : “MẸ TÔI” (Hình ảnh người mẹ, thái độ và lời khuyên của bố). -----///--------------------------------------------------------------------------------------------------///---Tuaàn 1. Tieát 2. NS: 18/08/2011. MEÏ TOÂI. E. Amixi. I-.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua bức thư của một người cha gửi cho con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả E. A-mi-xi. - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư. - Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư. III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản : “Cổng trường mở ra” - Qua văn bản “Cổng trường mở ra” , em đã rút ra được bài học sâu sắc nhất ? 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Từ xưa , dân tộc Việt Nam có đạo lí “thờ ca kính mẹ” . Dù xã hội có văn minh như thế nào thì Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> lòng biết ơn , hiếu thảo vẫn luôn đặt lên hàng đầu mà người làm con phải tôn thờ . Tuy nhiên , không phải lúc nào chúng ta cũng ý thức được như vậy . Văn bản “Mẹ tôi” sẽ cho chúng tathấy t/c của cha mẹ đối với con cái. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG 1: 12’ - GV h/dẫn HS đọc văn bản 1 lần: khi đọc thể hiện: t/c , tâm tư buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con . - Học sinh đọc phần chú thích. Hoûi : Taùc giaû baøi naøy laø ai ?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. A. TÌM HIỂU CHUNG: I- Đọc và tìm hiểu chú thích : - HS đọc văn bản. -> Hs đọc chú thích phát hiện từ khó .. Hoûi : Xaùc ñònh kieåu vaên baûn .. HOẠT ĐỘNG 2 : 20’ Hoûi . Baøi vaên keå laïi caâu chuyeän gì ?. GV: Trong bức thư tuy người mẹ không phát hiện trực tiếp , nhưng hình tượng người mẹ khaù roõ neùt . Hoûi . Em haõy tìm chi tieát hình aûnh noùi veà meï cuûa Enricoâ ?. Hỏi . Qua những chi tiết trên em coù nhaën xeùt gì veà meï cuûa Enricoâ ? Hỏøi. Từ hình ảnh của mẹ Enricoâ em coù caûm nhaän gì veà caùc baø meï noùi chung ?. NOÄI DUNG. -> Chuyeän En-ri-coâ phaïm loãi “lúc cô giáo đến thăm” . Người cha bộc lộ thái độ buồn bã , tức giận : viết thư cho con ->Nguyên nhân viết bức thư .. -> “ Người mẹ phải thức suốt đêm … cứu sống con” . ( HS tìm trong vaên baûn ). -> Yeâu thöông con .. -> Tình yêu con vô bờ bến , hy sinh taát caû vì con .. Bình : Khoâng gì coù theå so saùnh được với trái tim người mẹ . Trang Lop7.net. 1) Taùc giaû : Eùt-moân-ñoâ-ñô Amixi ( 1846 – 1908 ) : Nhaø vaên YÙ . 2) Taùc phaåm : - Vaên baûn nhaät duïng - Kieåu vaên baûn bieåu caûm . B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: I . Nội dung:. 1) Hình aûnh meï Enricoâ -Thức suốt đêm … - Quằn quại vì lo sợ … - Khóc nức nở . - Saün saøng boû moät naêm haïnh phuùc . - Coù theå ñi aên xin . - Hy sinh tính maïng . -> Heát loøng yeâu thöông con..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Khoâng ai coù theå thay theá vò trí của người mẹ trong chăm sóc con cái . Mẹ của Enricô đã từng lo lắng khổ sở , vất vả , saün saøng hy sinh sinh haïnh phuùc baûn thaân mieãn sao con mình được êm ấm . -> thiếu lễ độ với mẹ Hỏi. Mẹ của Enricô đã hết lòng vì con nhưng Enricô đã phạm lỗi gì với mẹ ? Chuyển ý : Trước lỗi lầm của Enricô , bố đã có thái độ lời khuyên gì với con , chúng ta sang phaàn 2 . -> buồn bã , tức giận . Hỏi . Em thấy thái độ của bố với Enricô là thái độ thế nào ? -> HS tìm trong văn bản . Hỏi . Từ ngữ hình ảnh nào thể hiện thái độ đó ?. 2) Thái độ vàlời khuyên của bố với Enricô . a) Thái độ . - Sự hỗn láo như là một nhát dao ñaâm vaøo tim boá . - Không thể nén được cơn tức giaän . - Con maø laïi xuùc phaïm meï ö? - Xaáu hoå vaø nhuïc nhaõ . Hỏi . Trong bức thư bố Enri cô -> Khi đã khôn lớn … tình yêu -> Buồn bã và tức giận . có viết một đoạn rất cảm động đó . ( trang 11 ) mà khi đọc ai cũng giật mình , thức tỉnh trước vai trò to lớn -> lời nói chí tình sâu sắc : của cha mẹ đối với mình ; đó Những gì đã mất thì vĩnh là đoạn nào ? ( Đọc to lên ) vieãn Hỏi . Em có suy nghĩ gì trước không tìm lại được đặc biệt lời cảnh tỉnh của người cha ? là người mẹ thân yêu : Trước Thaûo luaän caâu hoûi treân . đó đã làm gì có lỗi với mẹ thì. Hỏi . Trước lòng thương yêu vô bờ bến của mẹ , người bố đã khuyên gì ? Hỏi : Em hiểu đây là lời khuyeân nhö theá naøo ? Hỏi: Theo em : tại sao người bố không nói trực tiếp mà viết thö ?. luùc meï maát ñi moïi coá gaéng chuộc lỗi sẽ trở nên vô nghĩa. Ta sẽ bị day dứt dày vò . -> Đừng bao giờ làm điều gì sai trái để mẹ buồn lòng . Có loãi phaûi bieát nhaän loãi . -> Viết thư tế nhị kín đáo , làm người đọc không mất lòng tự trọng , có thời gian đọc đi đọc lại , suy gẫm , tác động nhiều hơn . -> Mong Enricoâ vaø chuùng ta Trang Lop7.net. b) Lời khuyên : - Không bao giờ được thốt ra những lời nói nặng ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hiểu được công lao to lớn của - … xin lỗi mẹ . cha mẹ không gì sánh được - … caàu xin meï hoân con . => Lời khuyên chân thành sâu nhắc chúng ta đền đáp . saéc. Gv GD KNS: Phải có tình thương và trách nhiệm cá nhân đối với hạnh phúc gia đình. ? Hãy chỉ ra những biện pháp II. Nghệ thuật: nghệ thuật trong bài. - Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ. - Lồng trong câu chuyện một bức thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đức hi sinh, hết lòng vì con. - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục ? Qua bài thơ em rút ra được bài học ý nghĩa gì?. III. Ý nghĩa văn bản:. Gv yêu cầu hs đọc thêm phần “Ghi nhớ”.. Đọc thêm phần “”. Hoạt động 3:. 2’. * Ghi nhớ(SGK). C. Hướng dẫn tự học: Sưu tầm những bài ca dao, thơ nói về tình cảm của cha mẹ dành cho con và tình cảm của con đối với cha mẹ.. 4-CUÛNG COÁ : 2’ HS đọc thêm : “Thư gởi mẹ”, “Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ”. 5-DAËN DOØ : 2’ - Hoïc thuoäc baøi. - Chuẩn bị : “Từ ghép “ (Các loại từ ghép, nghĩa của từ ghép). Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuaàn 1. Tieát 3. NS: 19/08/2011. TỪ GHÉP I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận diện được hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. - Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ à từ ghép đẳng lập. - Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập. 2. Kĩ năng: - Nhận biết các loại từ ghép . - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ. - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät vaên baûn “Meï toâi” 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Ở lớp 6 các em đã học “ Cấu tạo của từ” trong đó , phần nào các em nắm được khái niệm về từ ghép ( từ phức : bằng cách ghép các từ có nghĩa ) Để giúp các em hiểu rõ hơn : cách cấu tạo, trật tự sắp xếp và nghĩa của từ ghép . Hôm nay , ta sẽ học bài : Từ ghép. Hoạt động 1: 18’ A. Tìm hiểu chung: Hỏi . Trong từ ghép “ Bà ngoại” và “thơm phức” tiếng nào là tiếng chính , tieáng naøo laø tieáng phuï boå sung yù nghóa cho tieáng chính ? Hỏi . Nhận xét trật tự các tiếng . So sánh thêm với từ : Bà nội thôm ngaùt. I. Các loại từ ghép . Bà : tiếng chính / ngoại : tiếng phuï thơm----------/ phức -----------( trước ) ( sau ). HS đọc ( 2 ) trang 14 Hỏi: Các tiếng trong 2 từ ghép “Quần áo – trầm bổng” ởû ví dụ sau coù phaân ra tieáng chính tieáng phuï không ? Tiếng thứ 2 có bổ sung ý nghĩa cho tiếng tứ 1 ? So sánh thêm với các từ : xinh đẹp, sách vở , bàn ghế . Hỏi: Em hiểu thế nào là từ gheùp chính phuï ? Hỏi . Em hiểu thế nào là từ ghép đẳng lập ( Đọc ghi nhớ ). -> Tiếng thứ 2 không bổ sung ý nghĩa cho tiếng thứ nhất . Caùc tieáng bình ñaúng nhau veà mặt ngữ pháp . -> Từ ghép có tiếng chính – tieáng phuï boå sung nghóa cho tieáng chính . -> Caùc tieáng bình ñaúng veà maët ngữ pháp Trang Lop7.net. a) Từ ghép chính phuï Tieáng chính tieáng phuï Baø ngoại thôm phức ( trước ) ( sau ) b) Từ ghép đẳng laäp Quaàn + aùo traàm + boång -> Caùc tieáng bình ñaúng nhau về mặt ngữ pháp.. *Ghi nhớ (sgk).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> =>Gv chốt lại ý: Từ ghép có hai loại: chính phụ và đẳng lập... Hỏi :Em hãy tạo hai từ ghép từ bà?. II . Nghĩa của từ ghép ->Ba ø. Baø noäi Bà ngoại Hỏi: So sánh nghỉa của từ “Bà” với ->Bà : chỉ người bà nói chung Bà ngoại: người sinh ra mẹ từ “Bà ngoại” em có thấy gì khác nhau? =>Bà nghĩa rộng hơn bà ngoại Hỏi :Từ ghép chính phụ có tính -> Coù t/c phaân nghóa. Nghóa chaát nhö theá naøo ? của từ ghép CP hẹp hơn nghĩa cuûa tieáng chính Hỏi :So sánh của nghĩa từ “thơm” ->Thơm : có mùi hương như với từ “thơm phức” có gì khác ? hoa Thơm phức : mùi thơm bốc lên Hỏi : So sánh nghĩa của từ “quần maïnh , haáp daãn ->Nghĩa của từ « quần áo » bao áo” với nghĩa của mỗi tiếng goàm nghóa cuûa 2 tieáng « quaàn “quaàn” vaø “aùo” em coù gì khaùc ? vaø aùo » gheùp laïi maø thaønh . Hỏi:Nghĩa của từ ghép đẳng lập có -> Có t/c hợp nghĩa . Nghĩa của t/c nhö theá naøo ? từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghóa cuûa caùc tieáng -taïo ra noù . Hỏi:Tương tự với “trầm bổng” -> Nghĩa của từ ghép đẳng lập Hoûi: Qua caùc ví duï treân , em coù khaùi quaùt hôn (chung) nghóa nhận xét gì về nghĩa của từ ghép ? từng tiếng . (Đọc ghi nhớ). a) Nghĩa của từ ghép chính phuï : Bà -> Bà ngoại (roäng) (heïp hôn) b) Nghĩa của từ ghép ñaúng laäp : quaàn + aùo -> quaàn aùo. traàm + boång -> traàm boång *Ghi nhớ: (sgk ). =>Gv chốt lại ý: Từ ghép CP có tính chất phân nghĩa, từ ghép ĐL có tính chất hợp nghĩa. Gv GD KNS: Lựa chọn sử dụng từ ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Hoạt động 2:. 14’. - Bt1: Xếp các từ ghép vào bảng.. - Bt 2: Điền thêm tiếng để tạo thành từ ghép chính phụ. - Bt 3: Điền thêm tiếng để tạo thành từ ghép đẳng lập. - Bt 4, 5: Giải thích cách dùng từ ghép. - Bt 6, 7: Hoạt động 3:. 2’. B. Luyện tập: Từ ghép CP. Suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, cười nụ. Từ ghép ĐL. Đầu đuôi, ẩm ướt, cây cỏ, chày lưới. Bút chì, thước kẻ, mưa phùn, làm vườn, ăn phở, trắng tinh, vui chơi, nhát gan Núi sông (rừng), mặt mũi (mày), ham muốn (thích), học hỏi (hành), xinh đẹp (tươi), tươi tốt (xinh) - Có thể nói 1 cuốn sách , 1 cuốn vở , vì là những danh từ - Còn “ sách vở” là từ ghép đẳng lập chỉ chung các loại không nên nói “1 cuốn sách vở” (Hs về nhà làm). C. Hướng dẫn tự học: Nhận diện từ ghép trong một văn bản đã học.. 4. Củng cố:. 2’. - Có các loại từ ghép nào ? Nêu đặc điểm. Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5. Dặn dò:. 2’. - Học bài, xem lại các bt, làm bt. - Chuaån bò “Lieân keát trong vaên baûn”(Tìm hieåu lieân keát vaø phöông tieän lieân keát). --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuaàn 1. Tieát 4. NS: 20/08/2011. LIEÂN KEÁT TRONG VAÊN BAÛN I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu rõ liên kết là một đặc tính quan trọng nhất của văn bản. - Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc - hiểu và tạo lập văn bản. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Khái niệm liên kết trong văn bản. - Yêu cầu về liên kết trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản. - Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết. III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu đặc điểm của các loại từ ghép đã học? Cho ví dụ minh họa. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Trong chương triønh ngữ văn 6, các em đã được học về khái niệm văn bản. Văn bản là một chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có sự liên kết mạch lạc giữa các câu để tạo thành văn bản phục vụ mục đích giao tiếp. Vậy thế nào là liên kết? Liên kết được thực hiện bằng phương tiện gì? Đó chính là vấn đề chúng ta tìm hiểu và học hôm nay. Hoạt động 1: 18’ A. Tìm hiểu chung: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ->Học sinh đọc đoạn văn 1) Tính lieân keát trong vấn đề 1a (SGK trang 17) “Trước mặt cô… đùng hôn bố” văn bản . Hỏi:Theo em giữa các ý có quan - “ Đoạn văn “ Trước hệ chặt chẽ với nhau không ? mặt cô … đừng hôn bố”. ->Khoâng Hỏi: Nếu người bố chỉ có viết mấy -> Thiếu sự liên kết . caâu treân, thì En-ri-coâ coù hieåu coù ->Khoâng . hiểu được điều bố muốn nói không ? ->Lí do cuoái , vì caùc caâu cuoái Hoûi:Neáu Enricoâ chöa hieåu yù boá vì chưa có sự liên kết lí do naøo trong caùc lí do sgk ? Hỏi:Vậy muốn cho đoạn văn có thể -> Tính liên kết . -> Liên kết làm văn bản trở hiểu được thì nó phải có tính gì ? Hoûi : Lieân keát coù taùc duïng gì trong neân coù nghóa vaø deã hieåu. đoạn văn ? =>Gv chốt lại ý: Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản. Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV hướng dẫn hs tìm hiểu lại ví duï 1a (baèng caâu hoûi 2a). Hỏi:Do thiếu gì mà đoạn văn trở nên khó hiểu ? Sửa lại để En-ri-cô hiểu được của ý bố ? -GV hướng dẫn học sinh đọc phần 2 LT (SGK/19) Hỏi:Giữa các câu văn có gắn bó chặt chẽ với nhau về về ý nghĩa chung cho cả đoạn không ?. ->Theâm vaøo phaàn lieân keát “Boá không thể đáp lại cái hôn của con”. ->HS đọc bài tập 2 trang 19. b) Phöông tieän lieân keát trong vaên baûn : Đoạn văn bản “Một ngaøy kia … ñang muùt keïo”.. -> Khoâng , moãi caâu neâu 1 yù veà các thời điểm khác .. Hoûi:Xeùt veà phöông dieän naøo , em ->Veà phöông dieän noäi dung . cho raèng chöa chöa coù tính lieân keát? Hoûi:Vaäy vieäc lieân keát noäi dung coù taùc duïng gì ? - GV khaéc saâu : noäi dung caùc caâu các đoạn phải gắn bó chặt chẽ thoáng nhaát . - GV hướng dẫn đọc đoạn văn trong phaàn 2/18 . Hỏi:Chỉ ra sự thiếu liên kết giữa -> Thêm từ giữa câu (1) và câu các câu văn và sửa lại thành đoạn (2) “còn bây giờ”. vaên coù nghóa ? Hỏi:Chủ thể “con” ở đâu (1) và “đứa trẻ” ở câu (3) có làm đoạn -> Coù văn rời rạc không ? =>Gv chốt lại ý: Đoạn văn trên không rời rạc là nhờ phương nhau để tạo đoạn văn, hoàn chỉnh . Hoạt động 2: 14’ B. Luyện tập:. ->Trườc câu (2) thêm cụm từ liên kết “còn bây giờ” . ->Câu (3) thay từ “đứa trẻ“ bằng từ “con”. tiện ngôn ngữ kết nối. - Bt1: Sắp xếp các câu văn theo trình ->Thứ tự đúng các đoạn văn: Câu 1 ; 4 ; 2 ; 5 ; 3 tự hợp lý. - Bt 2: Nhận xét tính liên kết. -> Các câu không có sự liên kết - Bt 3: Điền từ thích hợp. -> Các từ ngữ thích hợp: ba ø, bà , cháu , bà , bà , cháu , theá laø (vaø roài ) (Hs về nhà làm). - Bt 4, 5: Hoạt động 3: 2’ C. Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu, phân tích tính liên kết trong một văn bản đã học.. 4. Củng cố:. 2’ - Theá naøo laø lieân keát trong vaên baûn ? - Liên kết trong văn bản được thực hiện bằng phương tiện nào ? 5. Dặn dò: 2’ - Học bài, xem lại các bt, làm bt. - Chuẩn bị “Cuộc chia tay của những con búp bê”: Cuộc chia tay của Thành và Thủy, cuộc chia tay của Thủy với lớp học ... Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×