Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 59: Đa thức một biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.93 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 59_Tuaàn 29/HK2. ĐA THỨC MỘT BIẾN. Ngày soạn: 10/3/2009 Gv:Nguyễn Hoàng Tịnh Thuỷ I/ Muïc tieâu : 1/ Về kiến thức: *Học sinh biết kí hiêu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng daàn cuûa bieán. *Biết tìm bậc của đa thức một biến, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do. 2/Veà kó naêng: * Biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến. *Có kỹ năng tìm bậc của đa thức một biến, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do. 3/Về tư duy,thái độ: *Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác, linh hoạt trong tính toán ,hứng thú trong học toán II / Chuaån bò: 1)Giaùo vieân: -Thieát keá caùc phieáu hoïc taäp soá 1; 2; 3 -Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài -Lớp học chia làm 6 nhóm -Baûng phuï 2)Hoïc sinh: -Ôân kiến thức: Đa thức. xem trước bài. MTBT -Bảng nhóm để ghi kết quả thảo luận III / Kieåm tra baøi cuõ: Cho hai đa thức : A = x2 – 3xy + 5 – 2y2 – 1 + 5xy –2x2 + y2 1 B = xy  x 2  2xy  y 2 2 a/ Thu gọn hai đa thức trên, xác định bậc. b/ Tính giá trị của biểu thức A tại x = 3 ; y= 5 c/ Tính A+B; A-B IV/ Tieán trình baøi daïy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Đa thức một biến GV giới thiệu đa thức một biến 1 A(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + là đa thức 2 cuûa bieán x B(y) = 7y2- 3y +5 là đa thức của biến y -Thế nào là đa thức 1 biến? 1 -Taïi sao là đơn thức của biến x? 2 -Tại sao 5 là đơn thức của biến y? -Vậy Mỗi số được coi là1 đa thức 1biến -Giaù trò cuûa A(x) taïi x = -2? -Ta kí hieäu laø A(2) = -253,5. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS theo doõi. Vài HS trả lời 1 1 HS: Vì = x0 2 2 HS: vì 5 = 5y0 2HS leân baûng HS nhaän xeùt HS laøm ?1 vaø ?2 SGK/ 41 92 Lop7.net. NOÄI DUNG 1/ Đa thức một biến *Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến VD: 1 A(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + laø ña 2 thức của biến x B(y) = 7y2- 3y +5 là đa thức của bieán y *Mỗi số được coi là1 đa thức 1biến 1 *A(-2) = 6(-2)5 +7(-2)3-3(-2) + 2 = -253,5 laø giaù trò cuûa ña thức tại x = -2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Xaùc ñònh baäc cuûa A(x),B(y) ?. Nhaän xeùt 2HS đáp. Hoạt động 2: Sắp xếp 1 đa thức Cho HS tự nghiên cứu SGK -Để sắp xếp các hạng tử của đ thức , HS thực hiện trước hết ta phải làm gì? HS: thu gọn đa thức -Coù maáy caùch saép xeáp? HS: coù 2 caùch -Thực hiên cụ thể 2HS leân baûng Nhaän xeùt HS laøm ?3 vaø ?4 SGK /42 Nhaän xeùt HS đọc Y/c đọc phần nhận xét và chú ý. Hoạt động 3: Hệ số Hệ số của các hạng tử của đa thức trên laø soá naøo? 3 1 Gv giới thiệu như SGK HS: 6 ; 7 ; - ; 2 2 Heä soá cao nhaát laø maáy? Hệ số tự do là mấy?. *Bậc của đa thức một biến (khác đa thức 0, đã thu gọn ) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó VD: 1 A(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + coù baäc 5 2 2 B(y) = 7y - 3y +5 coù baäc 2 2 / Sắp xếp một đa thức:(đã thu goïn). Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến VD : P(x) = 6x + 3 - 6x2 + x3 + 2x4  Sx theo luỹ thừa giảm: P(x) = 2x4 + x3 - 6x2 + 6x + 3  Sx theo luỹ thừa tăng : P(x) = 3 + 6x - 6x2 + x3 + 2x4. Nhận xét: Đa thức bậc 2 của biến x có dạng :ax2 +bx +c ,trong đó a, b , c là các số cho trước và a ≠ 0 Các chữ a,b,c gọi là hằng. 3/ Heä soá: 3 1 Cho f(x) = 6x5 + 7x3 – x + 2 2 Ta coù: 6 là hệ số của luỹ thừa 5(hệ số caonhaát). 7 là hệ số của luỹ thừa 3 3 - là hệ số của luỹ thừa 1 Viết đa thức f(x) ở trên từ luỹ thừa cao 2 nhất đến luỹ thừa thấp nhất. 1 là hệ số của luỹ thừa 0 (hệ số tự do) Hoạt động 4: Cũng cố 2 Baøi 39 , 40 trang 43 Ta viết đầy đủ là: Y/c của bài toán? 3 1 f(x) = 6x5 +0x4+ 7x3 +0x2– x + -Goïi 4 HS leân baûng ( 1 baøi 2 HS) 2 2 -GV chaám 3 taäp laøm nhanh,3 taäp cuûa Baøi 39, 40 trang 43 HS yeáu a/ P(x)= 2 + 5x2-3x3+4x2-2x-x2+6x5 -GV choát laïi = 6x5 – 4x2+9x2-2x+2 -4 HS đại diện 4 nhóm lên b/ Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6 baûng laøm baøi Hệ số của luỹ thừa bậc 3 là -4 -Cả lớp làm vào vở Hệ số của luỹ thừa bậc 2 là 9 -Nhận xét,đánh giá bài làm Hệ số của luỹ thừa bậc 1 là -2 cuûa baïn Hệ số tự do là 2 Baøi 40 trang 43 a/ Q(x)= -5x6 +2x4 +4x3 +4x2 -4x -1 93 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b/ Heä soá khaùc 0 cuûa Q(x) laø : -5 , 2 , 4 , 4 , -4 , -1. V/Đánh giá kết thúc bài học,giao nhiệm vụ về nhà: *Nhận xét đánh giá giờ học,động viên nhắc nhở HS *Hướng dẫn BTVN: a/ Học bài b/ Laøm baøi taäp 42, 43, trang 43 c/ Xem trước bài “ Cộng và trừ đa thức một biến” *RKN: _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________. 94 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×