Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 60: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.05 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 07/04/2010 Ngày giảng: 09/04/2010, Lớp 7A Tiết 60: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Vận dụng các định lý đó vào việc giải bài tập hình (chứng minh, dựng hình) 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đoạn thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước và compa 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, phấn mầu 2. Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, bút dạ III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan - Thảo luận nhóm IV- Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức (1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ (5') - Phát biểu định lý 1, 2 về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng ĐA: + Định lý 1: Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó + Định lý 2: Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó 3. Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập (34') Mục tiêu: - Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Vận dụng các định lý đó vào việc giải bài tập hình (chứng minh, dựng hình) Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của Thầy và Trò. Nội dung ghi bảng Bài tập 47 (SGK-Tr76). - GV cho HS làm bài tập 47 (SGKTr76) Cho hia điểm M, N nằm trên trung trực của đoạn thẳng AB. Chứng minh ∆ 𝐴𝑀𝑁 = ∆𝐵𝑀𝑁 (GV Y/C HS vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB bằng thước thẳng, conpa) - GV Y/C HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán và nêu cách chứng minh. Bài tập 48 (SGK-Tr77) GV đưa đề bài lên bẳng phụ Y/C HS đọc đề bài GV: Y/C HS vẽ điểm L đối xứng với M qua 𝑥𝑦 + HS: L đối xứng với M qua 𝑥𝑦 nếu 𝑥𝑦 là trung trực của đoạn thẳng ML - GV: So sánh 𝐼𝑀 + 𝐼𝑁 𝑣à 𝐿𝑁? GV gọi ý IM bằng đoạn nào? Tại sao? Nếu 𝐼 ≠ 𝑃 thì? 𝐼 ≡ 𝑃 thì? Vậy 𝐼𝑀 + 𝐼𝑁 nhỏ nhất khi nào? - GV Y/C HS làm bài tập 49 (SGKTr77) Vậy địa điểm để đặt trạm bơm đưa nước về cho hai nhà máy sao cho độ dài đường ống dẫn nước ngắn nhất là ở đâu? Lop7.net. Đoạn thẳn AB; M, N thuộc đường trung trực của AB ∆𝐴𝑀𝑁 = ∆𝐵𝑀𝑁 KL CM: Xét ∆𝐴𝑀𝑁 và ∆𝐵𝑀𝑁 có MN chung 𝑀𝐴 = 𝑀𝐵 𝑣à 𝑁𝐴 = 𝑁𝐵 (theo tính chất các điểm nằm trên trung trực một đoạn thẳng) ⇒∆𝐴𝑀𝑁 = ∆𝐵𝑀𝑁 (𝑐.𝑐.𝑐) Bài tập 48 (SGK-Tr77) GT. Nếu 𝐼 ≠ 𝑃 thì 𝐼𝐿 + 𝐼𝑁 > 𝐿𝑁 (bất đẳng thức tam giác) Hay 𝐼𝑀 + 𝐼𝑁 > 𝐿𝑁 Nếu 𝐼 ≡ 𝑃 thì 𝐼𝐿 + 𝐼𝑁 = 𝑃𝐿 + 𝑃𝑁 = 𝐿𝑁 𝐼𝑀 + 𝐼𝑁 nhỏ nhất khi 𝐼 ≡ 𝑃 Bài tập 49 (SGK-Tr77).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lấy A' đối xứng với A qua bờ sông (phía gần A và B) Giao điểm của A'B với bờ sông là điểm C. Nơi xây dựng trạm bơm để đường ống dẫn nước đến hai nhà máy ngắn nhất. - GV cho HS làm bài tập 51 (SGKTr77) Đưa đề bài lên bảng phụ, Y/C HS haotj động theo nhóm các nội dung a, Dựng đường thẳng đi qua P và vuông góc với đường thẳng d bằng thước và Bài tập 51 (SGK-Tr77) compa theo hướng dẫn SGK a, Dựng hình b, Chứng minh 𝑃𝐶 ⊥ 𝑑 - GV kiểm tra lại bài làm của một vài nhóm.. b, Chứng minh Theo cách dựng 𝑃𝐴 = 𝑃𝐵;𝐶𝐴 = 𝐶𝐵 ⇒𝑃, 𝐶 nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB Vậy PC là trung trực của đoạn thẳng AB ⇒𝑃𝐶 ⊥ 𝑑 4. Củng cố (2') - Nhắc lại nội dung định lý 1 và 2 về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng 5. Hướng dẫn về nhà (3') - Ôn tập lại các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, các tính chất của tam giác cân - Luyện thành thạo cách dụng đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - BTVN: 57; 59; 61 (SBT-Tr30, 31) - Chuẩn bị bài mới. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×