Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 41: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.23 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 20/01/2010 Ngày giảng: 22/01/2010, Lớp 7A, B Tiết 41: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm chắc về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày chứng minh hình 3. Thái độ - Phát huy trí lục học sinh II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Thước thẳng, eke vuông, compa, phấn mầu 2. Học sinh: Thước thăng, eke vuông, compa III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan - Thảo luận nhóm IV- Tổ chức dạy học 1. Ổ định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra đầu giờ ( 5') - Phát biểu các trước hợp bằng nhau của tam giác vuông? Bài tập 64( SGK-Tr136) ĐA: - Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vouong kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( SGK-Tr134) Bài tập 64( SG-Tr136) ∆𝐴𝐵𝐶 và ∆𝐷𝐸𝐹 có: 0. 𝐴 = 𝐷 = 90 ;𝐴𝐶 = 𝐷𝐹 𝐵𝐶 = 𝐸𝐹 hoặc 𝐴𝐵 = 𝐷𝐸 hoặc 𝐶 = 𝐹 Thì ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐷𝐸𝐹 3. Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập ( 34') Mục tiêu: - HS nắm chắc về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của Thầy và Trò. Nội dung ghi bảng Bài tập 65( SGK-Tr137). - GV: Chữa bài tập 65( SGK-Tr137) - GV: Y/C HS đọc đề bài vẽ hình, ghi GT, KL. GT - GV: Để chứng minh 𝐴𝐻 = 𝐴𝐾 em làm thế nào? + HS: Chứng minh ∆𝐴𝐵𝐻 = ∆𝐴𝐶𝐾 - GV: Em hãy trình bày bài trên bảng.. - GV: Em hãy nêu hướng CM 𝐴𝐼 là phân giác góc A? + HS: Nối AI. - GV: Cho HS làm bài 101 ( SBTTr110) Y/C một HS đọc to đề bài cả lớp vẽ hình vào vở.. - Cho biết giải thiết, kết luận của bài toán? - GV: Quan sát hình vẽ, em nhận thấy có những cặp tam giác vuông nào bằng Lop7.net. KL. 0 ∆𝐴𝐵𝐶( 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶)( 𝐴 < 90 ) 𝐵𝐻 ⊥ 𝐴𝐶( 𝐻 ∈ 𝐴𝐶) 𝐶𝐾 ⊥ 𝐴𝐵( 𝐾 ∈ 𝐴𝐵) a, 𝐴𝐻 = 𝐴𝐾 b, AI là phân giác 𝐴. CM: a, Xét ∆𝐴𝐵𝐻 và ∆𝐴𝐶𝐾 có: 0 𝐻 = 𝐾( = 90 ); 𝐴 𝑐ℎ𝑢𝑛𝑔 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶( 𝑉ì ∆𝐴𝐵𝐶 𝑐â𝑛 𝑡ạ𝑖 𝐴) ∆𝐴𝐵𝐻 = ∆𝐴𝐶𝐾( cạnh huyền- góc nhọn) ⇒𝐴𝐾 = 𝐴𝐾 b, Nối AI ta có ∆𝐴𝐾𝐼 = ∆𝐴𝐻𝐼( cạnh huyền- cạnh góc vuông) Vì 𝐴𝐾 = 𝐴𝐻 ( 𝐶𝑀 𝑡𝑟ê𝑛) Cạnh AI chung ⇒𝐾𝐴𝐼 = 𝐻𝐴𝐼 ⇒𝐴𝐼 𝑙à 𝑝ℎâ𝑛 𝑔𝑖á𝑐 𝑐ủ𝑎 𝐴 Bài tập 101( SBT-Tr110).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhau? GT - Để chứng minh 𝐵𝐻 = 𝐶𝐾 ta làm thế nào?. ∆𝐴𝐵𝐶;𝐴𝐵 < 𝐴𝐶 Phân giác 𝐴 cắt trung trực BC tại I 𝐼𝐻 ⊥ 𝐴𝐵;𝐼𝐾 ⊥ 𝐴𝐶 𝐵𝐻 = 𝐶𝐾. KL CM: Gọi M là trung điểm của BC * ∆𝐼𝑀𝐵 𝑣à ∆𝐼𝑀𝐶 𝑐ó: 0 𝑀1 = 𝑀2 = 90 IM chung, 𝑀𝐵 = 𝑀𝐶 ( 𝑔𝑡) ⇒∆𝐼𝐵𝑀 = ∆𝐼𝐶𝑀( 𝑐.𝑔.𝑐) ⇒𝐼𝐵 = 𝐼𝐶 * ∆𝐼𝐴𝐻 𝑣à ∆𝐼𝐴𝐾 𝑐ó: 0 𝐻 = 𝐾 = 90 IA chung; 𝐴1 = 𝐴2 ( 𝑔𝑡). ⇒∆𝐼𝐴𝐻 = ∆𝐼𝐴𝐾 ( cạnh huyền- góc nhọn) ⇒𝐼𝐻 = 𝐼𝐾 * ∆𝐻𝐼𝐵 𝑣à ∆𝐾𝐼𝐶 𝑐ó: 0 𝐻 = 𝐾 = 90 𝐼𝐻 = 𝐼𝐾 ( Chứng minh trên) 𝐼𝐵 = 𝐼𝐶( Chứng minh trên) ⇒∆𝐻𝐼𝐵 = ∆𝐾𝐼𝐶 ( cạnh huyên- cạnh góc vuông) ⇒𝐻𝐴 = 𝐾𝐶 ( 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔) 4. Củng cố ( 2') - Qua tiết luyện tập này các em phải có kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL. Chứng minh tam giác vuông bằng nhau. 5. Hướng dẫn về nhà ( 3') - Về nhà làm tốt các bài tập 96; 97; 99 ( SBT_Tr110) - Học kỹ lý thuyết khi làm bài tập - Hai tiết sau thực hành ngoài trờ Mỗi tổ HS chuẩn bị 4 cọc tiêu.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×