Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

bieu do san luong dau tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>2</b>
<sub> Đánh giá</sub>


<sub> Ph ơng pháp</sub>


<sub> Yờu cu cn t </sub><sub>(chuẩn KTKN)</sub>
<sub> Nội dung</sub>


<sub> Mơc tiªu</sub>


<b>Chươngưtrìnhưlàưphápưlệnh,ưtrongưđó:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC TIÊU MƠN TỐN TIỂU HỌC</b>



1. Có những hiểu biết ban đầu về số học các số tự nhiên, phân
số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố đại
số, hình học và thống kê đơn giản.


2. Hình thành các kỹ năng thực hành tính, đo lường, giải tốn
có nhiều ứng dụng trong cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>4</b>


<b>NỘI DUNG MƠN TỐN TIỂU HỌC</b>



+ Trọng tâm mơn tốn ở Tiểu học là số học, số tự nhiên,
phân số, số thập phân, các đại lượng cơ bản; một số yếu tố
hình học; những ứng dụng của chúng trong thực hành tính,
đo lường, giải tốn có lời văn; thực hành ở dạng đơn giản
của một số yếu tố thống kê.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NỘI DUNG MƠN TỐN TIỂU HỌC</b>



1. Nội dung chương trình sắp xếp theo nguyên tắc đồng tâm
hợp lý, mở rộng và phát triển dần theo các vòng số từ các
số trong phạm vi 10, trong phạm vi 100, 1000, 100.000, đến
các số có nhiều chữ số, phân số, số thập phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>6</b>


<b>CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MƠN TỐN</b>



<sub> Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối </sub>
thiểu về kiến thức, kĩ năng cđa m«n häc


<sub> Chuẩn kiến thức, kĩ năng đ ợc cụ thể hố ở các chủ đề </sub>
của mơn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng
lớp và cả cấp học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

YÊU CẦU CƠ BẢN,
TỐI THIỂU MÀ TẤT CẢ


HỌC SINH
CẦN PHẢI ĐẠT


<b>SÁCH GIÁO KHOA</b>
<b>DẠY HỌC</b>


<b>ĐÁNH GIÁ</b> <b>QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>8</b>



<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN </b>


<b>CHUẨN KTKN MƠN TỐN</b>



Xác định <b>uưcầuưcơưbản,ưtốiưthiểuưtấtưcảưHSưđạtưđượcư</b>


sau khi học xong bài học. Quá trình tích luỹ đ ợc qua các yêu
cầu cần đạt ở mỗi bài học bảo đảm cho HS đạt chuẩn KTKN
cơ bản của môn Tốn theo chủ đề, lớp, tồn cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HƯỚNG DN THC HIN </b>


<b>CHUN KTKN MễN TON</b>



Bài tập cần làm lùa chän theo tiªu chÝ:


+ Là bài tập cơ bản, cần thiết, tối thiểu để HS thực
hành nắm KT, rèn KN đạt yêu cầu cần đạt.


+ Góp phần thực hiện chuẩn KTKN của mỗi chủ đề
mơn Tốn trong từng lớp 1, 2, 3, 4, 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>10</b>


<b>Tuầ</b>


<b>n</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>u cầu cần đạt</b> <b>Ghi chú, bài tập cần làm</b>


1


<b>Số hạng - </b>


<b>tổng (tr.5)</b>


<b>Luyện tập </b>
<b>( tr.6)</b>


+ <b>Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số</b>


<b>+ Biết tên gọi, thành phần và kết quả của </b>
<b>phép cộng.</b>


<b>+ Biết thực hiện phép cộng có hai chữ số </b>
<b>khơng nhớ trong phạm vi 100.</b>


<b>+ Biết giải bài tốn bằng một phép tính </b>
<b>cộng.</b>


<b>Bài 1</b>


<b>Bài 2 (cột 2)</b>
<b>Bài 3 (a, c)</b>
<b>Bài 4</b>


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN </b>


<b>CHUẨN KTKN MƠN TỐN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KTKN</b>
<b>LUYỆN TẬP (TỐN 2 – TRANG 6)</b>


Tính:



<b>1</b> <b>34 </b> <b>53 </b> <b>29 </b> <b>62 </b> <b> 8 </b>


<b>42 </b> <b>26 </b> <b>40 </b> <b> 5 </b> <b>71 </b>


<b> +</b> <b>+ </b> <b>+ </b> <b>+ </b> <b>+ </b>


<b>50 + 10 + 20 =</b> <b>60 + 20 + 10 =</b> <b>40 + 10 + 10 =</b>
<b>50 + 30 =</b> <b>60 + 30 =</b> <b>40 + 20 =</b>


<b>2</b> Tính
nhẩm


<b>a) 43 và 25 </b>
<b> </b>


Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:


<b>3</b>


<b>b) 20 và 68 </b>


<b> </b> <b>c) 5 và 21 </b>


<b>Trong thư viện có 25 học sinh trai và 32 học sinh gái. Hỏi tất cả </b>
<b>có bao nhiêu học sinh đang ở trong thư viện ? </b>


<b>4</b>


Điền chữ số thích hợp vào ơ trống:
<b>5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>12</b>
<b>II. HƯỚNG DẪN KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ</b>


<b>THEO CHUẨN KTKN MƠN TỐN</b>


<b>+</b> Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập phải dựa vào chuẩn
KTKN của môn học trong từng giai đoạn học tập.


<b>+</b> Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và kiểm tra định
kỳ, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của học sinh.


<b>+</b> Đánh giá tồn diện, khách quan, cơng bằng, phân loại


đối tượng.


<b>+</b> Phối hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận, giữa
kiểm tra viết và vấn đáp, thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hình thức đề kiểm tra mơn Toán


Kết hợp giữa KT tự luận và TNKQ


<b>ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MƠN TỐN</b>


+ Đại lượng và đo đại lượng : Khoảng 10 %
+ Yếu tố hình học : Khoảng 10%


+ Giải tốn có lời văn : Khoảng 20 %
+ Số và phép tính : Khoảng 60 %



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>14</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MƠN TỐN</b>


Số câu trong
một đề tốn


Lớp 1,2,3,4 khoảng 20 câu
Lớp 5: Khoảng 20 - 25 câu


Số câu trắc nghiệm khách quan :
Khoảng 60 – 80 %


Số câu tự luận ( Kĩ năng tính tốn
và giải Tốn) : Khoảng 20 – 40%


Tỉ lệ câu trắc
nghiệm và tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN TOÁN</b>


<b>Mức độ đề kiểm tra</b>


+ Trong mỗi đề kiểm tra phần kiến thức cơ bản để HS
trung bình đạt khoảng 6 điểm và một số câu hỏi vận dụng sâu
để phân loại HS khá giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>16</b>
<b>PHÂN LOẠI BLOOM: </b>



<b>LĨNH VỰC NHẬN THỨC</b>


<b>4.­ Phõn tớch:ư làư loạiư triư thứcư choư phépư chiaư</b>
<b>thôngư tinư thànhư cácư bộư phậnư vàư thiếtư lậpư sựư</b>
<b>phụưthuộcưlẫnưnhauưgiữaưchúng.</b>


<b>3. Áp dụng: Làư kĩư năngư vậnư dụngư thôngư tinư</b>
<b>(quyư tắc,ư phươngư pháp,ư kháiư niệmư chung)ư vàoư</b>
<b>tìnhưhuốngưmớiưmàưkhơngưcóưsựưgợiưý.</b>


<b>2. Thơng hiu: </b> <b>Làư loạiư triư thứcư choư phépư</b>
<b>giaoưtiếpưvàưsửưdụngưcácưthôngưtinưđ ưcó.</b>Ã


<b>1. Nhn bit: Sựưnhậnưlại,ưghiưnhớưvàưnhớưlạiư</b>
<b>thôngưtin.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Nhn bit, thụng


hiu Vn dng


S và phép tính 12 -14 câu 1 – 2 câu ( Có thể vận <sub>dụng cho HS khá giỏi)</sub>
Đại lượng và đo đại


lượng (Lớp 2) 2 – 4 câu


Yếu tố hình học 2 – 4 câu


Giải tốn có lời văn 2 câu


<b>CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA CÁC LỚP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>18</b>


<b>LỚP 3,4</b>


Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng


Số và phép tính 8 – 10 câu 2-3 câu 1 – 2 câu ( có thể
có câu vận dụng
cho HS khá giỏi)


Đại lượng và đo ĐL 1 - 2 câu 1 - 2 câu


Yếu tố hình học 1 - 2 câu 1 - 2 câu


Giải toán có lời văn 2 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA CÁC LỚP</b>


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Số và phép tính 10– 12 câu 2-3 câu


1 – 2 câu ( có thể
có câu vận dụng
cho HS khá giỏi)


Đại lượng và đo ĐL 1 - 3 câu 1 - 2 câu


Yếu tố hình học 1 - 3 câu 1 - 2 câu



Giải tốn có lời văn 2 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>20</b>
<b>NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA MƠN TỐN </b>


<b>CÁC LỚP THEO TỪNG GIAI ĐOẠN</b>


<b>HỌC KỲ II - LỚP 1</b>
<b>HỌC KỲ I - LỚP 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ </b>
<b>MƠN TỐN LỚP 1</b>


<b>1</b>. Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.


<b>2</b>. Cộng trừ trong phạm vi 10.


<b>3</b>. Nhận dạng các hình đã học.


<b>4</b>. Viết phép tính thích hợp với hình vẽ.


<b>1</b>. Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số.


<b>2</b>. Cộng, trừ không nhớ các số trong phạm vi
100.


<b>3</b>. Đo, vẽ đoạn thẳng.


<b>4</b>. Giải tốn có lời văn có 1 phép tính.



<b>CUỐI KỲ I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>22</b>
<b>NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ </b>


<b>MƠN TOÁN LỚP 2 CUỐI KỲ I</b>


<b>1</b>. Cộng trừ trong phạm vi 20.


<b>2</b>. Phép cộng và phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.


<b>3</b>. Nhận dạng hình đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ </b>
<b>MƠN TỐN LỚP 2 CUỐI KỲ II</b>


<b>1</b>. Đọc, viết các số đến 1000.


<b>2</b>. Nhận biết giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số.


<b>3</b>. So sánh các số có ba chữ số.


<b>4</b>. Cộng trừ, nhân, chia trong bảng; cộng trừ có nhớ trong
phạm vi 100; cộng trừ khơng nhớ các số có ba chữ số.


<b>5</b>. Giải bài tốn bằng một phép cộng hoặc trừ hoặc nhân
hoặc chia (có liên quan đến các đơn vị đã học).


<b>6</b>. Số liền trước, liền sau.



<b>7</b>. Xem lịch, xem đồng hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>24</b>
<b>1</b>. Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học


(nhân, chia 6, 7).


<b>2</b>. Biết nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số (có
nhớ 1 lần); chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số
(chia hết và chia có dư).


<b>3</b>. Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính.


<b>4</b>. Tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vng.


<b>5</b>. Xem đồng hồ (chính xác đến 5 phút).


<b>6</b>. Giải tốn có hai phép tính liên quan đến các nội dung trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ </b>
<b>MƠN TỐN LỚP 3 CUỐI KỲ II</b>


<b>1</b>. Tìm số liền sau của một số có bốn hoặc năm chữ số.
So sánh có bốn hoặc năm chữ số.


<b>2.</b> Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số có bốn, năm chữ
số (có nhớ khơng liên tiếp); Chia hết và chia có dư trong các
bước chia.



<b>3</b>. Xem đồng hồ (chính xác đến từng phút); mối quan hệ giũa
một số đơn vị đo thơng dụng.


<b>4</b>. Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>26</b>
<b>NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ </b>


<b>MƠN TỐN LỚP 4 CUỐI KỲ I</b>


<b>1</b>. Đọc, viết số tự nhiên; hàng, lớp.


<b>2</b>. Thực hiện phép tính cộng, trừ các số có đến 6 chữ số khơng nhớ
hoặc có nhớ khơng quá 3 lượt và không liên tiếp; nhân với số có
hai, ba chữ số; chia số có đến năm chữ số cho số có hai chữ số
(chia hết, chia có dư).


<b>3</b>. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.


<b>4</b>. Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, số đo diện
tích đã học.


<b>5</b>. Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song
song, vng góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ </b>
<b>MƠN TỐN LỚP 4 CUỐI KỲ II</b>


<b>1</b>. Nhận biết KN ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số,
phân số bằng nhau, rút gọn phân số, so sánh phân số; viết các phân


số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.


<b>2.</b> Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số; cộng, trừ, nhân, chia phân số
với số tự nhiên; chia phân số cho số tự nhiên khác 0. Tìm một thành
phần chưa biết trong phép tính với các phân số.


<b>3</b>. Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, diện tích,
thời gian.


<b>4</b>. Nhận biết hình bình hành, hình thoi và một số đặc điểm của nó;
tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>28</b>
<b>NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ </b>


<b>MƠN TỐN LỚP 5</b>


<b>CUỐI KỲ I</b>


<b>1</b>. Xác định giá trị theo vị trí của các chữ số trong số
thập phân.


<b>2</b>. Kỹ năng thực hiện các phép tính với số thập phân


<b>3</b>. Giải tốn có liên quan đến diện tích hình tam giác.


<b>1</b>. Các kiến thức đã học về số thập phân.


<b>2</b>. Kỹ năng thực hành tính với số thập phân, tỷ số
phần trăm.



<b>3</b>. Tính diện tích, thể tích một số hình đã học.


<b>4</b>. Giải toán về chuyển động đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>1</b>. Với các tiết kiểm tra theo quy đinh (định kì, cuối HK), thời
gian 40 phút, tài liệu có nêu những nội dung kiến thức, kĩ
năng cần tập trung kiểm tra, đánh giá. Đây là cơ sở giúp GV
xây dựng đề kiểm tra, đồng thời GV cần tham khảo SGV và
bộ đề kiểm tra HK cấp tiểu học mơn Tốn (NXBGD, 2008).


<b>MỘT SỐ LƯU Ý</b>


<b>2</b>. Với HS khó khăn trong học tập (vùng khó khăn,
miền núi...) có thể kéo dài thời gian làm bài kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>30</b>
<b>3.</b> Chuẩn KTKN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KTKN
của môn học, hoạt động GD mà HS cần phải đạt được. Đồng
thời, cần căn cứ vào tình hình thực tế của mỗi lớp học, căn
cứ vào trình độ HS mà GV có thể khuyến khích, tạo điều kiện
cho những HS có khả năng chủ động, linh hoạt, sáng tạo
trong sử dụng SGK khi dạy học nhằm phát triển năng lực cá
nhân HS, góp phần <b>dạy học phân hóa</b> ở Tiểu học


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Việc xác định


+ Việc xác định yêu cầu cần đạt yêu cầu cần đạt của từng bài , từng của từng bài , từng
môn như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? Lấy dẫn



mơn như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? Lấy dẫn


chứng minh hoạ.


chứng minh hoạ.


<b>Hoạt động nhóm: 5 nhóm </b>
<b>Hoạt động nhóm: 5 nhóm </b>


<b>nghiên cứu 5 khối lớp</b>
<b>nghiên cứu 5 khối lớp</b>


Dựa vào chuẩn KTKN và SGK,SGV


Dựa vào chuẩn KTKN và SGK,SGV


của từng khối lớp để nhận xét:


của từng khối lớp để nhận xét:


+ Phần ghi chú cần cấu trúc như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>TRẮC </b>
<b>NGHIỆM </b>


<b>KHÁCH </b>
<b>QUAN</b>


Lọai câu hỏi, BT
cho sẵn phương


án trả lời.


Lọai câu hỏi, BT
có thể cho sẵn
hoặc không cho
sẵn phương án
trả lời.


1. Lựa chọn
2. Đúng - Sai


3. Đối chiếu (nối)
4.Thay thế


5. Sắp xếp


6. Điền khuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>34</b>


Câu lệnh:<b>“</b>ViÕt (®iỊn) số (dấu) thích hợp vào chỗ <b></b>


(ô) chấm (trống) , Viết vào chỗ trống cho thích hợp <b>” “</b> <b>”</b>


hay ViÕt (theo mÉu) .<b>“</b> <b>”</b>


<b>1. LOẠI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: </b>
<b>ĐIỀN KHUYẾT </b>


+ Đặt câu sao cho chỉ có một cách trả lời đúng.



+ Không nên để quá nhiều chỗ trống trong một câu
và không để u cõu.


+ Tránh câu hỏi quá rộng, không biết câu trả lời thế
nào có thể chấp nhận ® ỵc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>2. LOẠI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: </b>
<b>NG - SAI </b>


<b>Trccõuhitrcnghimỳng sai</b><i><b></b></i> <b>thngcúmt</b>


<b>câuưlệnhưĐúngưghiưđư(Đ),ưsaiưghiưsư(S).</b>


<b>Víưdụư1:ưBàiư4,ưtrangư139,ưToánư1</b>


Đúng ghi đ, sai ghi s vo ụ trng:


a/ Ba m ơi sáu viết là 306
Ba m ơi sáu viết là 36


c/ 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị
54 gồm 5 và 4


§óng ghi §, sai ghi S vào ô trống:


a/ 7 + 8 = 15
b/ 8 + 4 = 13
c/ 12 3 = 9<i>–</i>



d/ 11 – 4 = 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Chuẩn KTKN môn Toán</b> <b>36</b>
<b>3. LOẠI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>NHIỀU LỰA CHỌN </b>


<i>- </i>Loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn có nhiều câu
trả lời nh ng chỉ có một câu trả lời đúng, các câu trả lời còn lại
đều sai nh ng phải là những sai lầm mà HS th ờng hoặc có
thể mắc phải. Khi trả lời HS chỉ cần chọn một trong các câu
trả lời có sẵn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>4. LOẠI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: </b>
<b>ĐỐI CHIẾU CẶP ĐÔI (NỐI) </b>


Loại câu trắc nghiệm đối chiếu cặp đơi (nối) đ ợc đ ợc trình
bày d ới dạng cho hai nhóm đối t ợng tách rời nhau, HS phải
nối một (hay một số) đối t ợng ở nhóm 1 với một đối t ợng ở
nhóm hai. Số đối t ợng ở hai nhóm có thể bằng hoặc khơng
bằng nhau.


<i>VÝ dơ:</i> Bµi 4, trang 111, To¸n 1: Nèi (theo mÉu):


14 1<i>–</i> 16


19 – 3 14


15 – 1 13



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>38</b>
<b>1</b>. Đánh giá thường xun được thực hiện ở tất cả các
tiết học theo quy định của chương trình nhằm mục đích theo
dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở học sinh học tập
tiến bộ, đồng thời để giáo viên đổi mới phương pháp, điều
chỉnh hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục nhằm đạt hiệu
quả thiết thực. Đánh giá thường xuyên được tiến hành dưới
các hình thức kiểm tra thường xuyên (KTTX), gồm: kiểm tra
miệng, kiểm tra viết (dưới 20 phút), quan sát học sinh qua
hoạt động học tập, thực hành vận dụng kiến thức, kĩ năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>2.</b> Đánh giá định kì kết quả học tập của học sinh được
tiến hành sau từng giai đoạn học tập, nhằm cung cấp thông
tin cho giáo viên và các cấp quản lí để chỉ đạo, điều chỉnh
quá trình dạy học; thông báo cho gia đình nhằm mục đích
phối hợp động viên, giúp đỡ học sinh.


b) Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét: căn
cứ vào các nhận xét trong q trình học tập, khơng có bài
a) Đối với các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp
với nhận xét: bài kiểm tra định kì được tiến hành dưới hình
thức tự luận kết hợp trắc nghiệm trong thời gian 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>40</b>
<b> 4.</b> Số lần kiểm tra định kì (KTĐK):


<b>5</b>. Học sinh có điểm KTĐK bất thường so với kết quả
học tập hàng ngày hoặc không đủ số điểm KTĐK đều được
kiểm tra lại.



b) Môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Tiếng nước ngồi, Tiếng
dân tộc, Tin học mỗi năm học có 2 lần KTĐK vào CK I và CN.


a) Môn Tiếng Việt, môn Tốn mỗi năm học có 4 lần KTĐK vào
giữa học kì I (GK I), cuối học kì I (CK I), giữa học kì II (GK II)
và cuối năm học (CN); mỗi lần KTĐK mơn Tiếng Việt có 2 bài
kiểm tra: Đọc, Viết; điểm KTĐK là trung bình cộng của 2 bài
(làm tròn 0,5 thành 1);


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>2</b>. Kết quả học tập của học sinh không ghi nhận bằng
điểm mà bằng các nhận xét theo các mạch nội dung của
từng môn học:


a) Các nhận xét được ghi nhận bằng việc thu thập
các chứng cứ trong quá trình học tập và hoạt động của học
sinh;


b) Nội dung, số lượng nhận xét của mỗi học kì và cả
năm học của từng môn học được quy định cụ thể tại Sổ


<b>1</b>. Các môn học đánh giá bằng nhận xét (…….)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>42</b>


Xếp loại học lực từng môn học


<b>1</b>. Đối với các môn học đ.giá bằng điểm kết hợp với nhận xét:


b) Xếp loại học lực môn:



- Loại Giỏi: học lực môn đạt điểm 9, điểm 10;
- Loại Khá: học lực môn đạt điểm 7, điểm 8;


- Loại Trung bình: học lực mơn đạt điểm 5, điểm 6;
- Loại Yếu: học lực môn đạt điểm dưới 5.


a) Học lực môn:


+ HLM.KI là điểm KTĐK.CKI;
+ HLM.N là điểm KTĐK.CN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2. Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét :
a) Học lực môn:


- HLM.KI là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét đạt được trong
học kì I;


- HLM.N là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét đạt được trong
cả năm học.


b) Xếp loại học lực mơn:


- Loại Hồn thành (A): đạt được u cầu cơ bản về kiến thức, kĩ
năng của môn học, đạt được từ 50 % số nhận xét trở lên trong
từng học kì hay cả năm học. Những học sinh đạt loại Hồn thành
nhưng có biểu hiện rõ về năng lực học tập môn học, đạt 100% số


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Chuẩn KTKN mơn Tốn</b> <b>44</b>
<b>Xếp loại giáo dục</b>



a) Xếp loại Giỏi: những học sinh được xếp hạnh kiểm loại Thực
hiện đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N của các môn học đánh giá bằng
điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Giỏi và HLM.N của các môn học
đánh giá bằng nhận xét đạt loại Hoàn thành (A);


b) Xếp loại Khá: những học sinh được xếp hạnh kiểm loại Thực
hiện đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N của các môn học đánh giá bằng
điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Khá trở lên và HLM.N của các
mơn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Hồn thành (A);


c) Xếp loại Trung bình: học sinh được lên lớp thẳng nhưng chưa
đạt học sinh Khá, Giỏi;


d) Xếp loại Yếu: những học sinh không thuộc các đối tượng trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Xét khen thưởng</b>


a) Khen thưởng danh hiệu Học sinh Giỏi cho những học sinh
xếp loại Giỏi;


b) Khen thưởng danh hiệu Học sinh Tiên tiến cho những học
sinh xếp loại Khá;


c) Khen thưởng thành tích từng mơn học, từng mặt cho các
học sinh chưa đạt các danh hiệu trên theo các mức sau:


+ Khen thưởng cho những học sinh đạt HLM.N của
từng môn học đạt loại Giỏi hoặc học tập xuất sắc ở những
môn học đánh giá bằng nhận xét;



+ Khen thưởng cho những học sinh có tiến bộ từng mặt


trong học tập, rèn luyện nói chung (nhất là học sinh có hồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Chuẩn KTKN mơn Toán</b> <b>46</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>THẢO LUẬN – THU HOẠCH</b>


<b>1.</b> Anh chị hiểu như thế nào là chuẩn kiến thức kỹ năng
mơn Tốn ở Tiểu học ?


<b>2.</b> Vì sao phải xác định chuẩn kiến thức kỹ năng của môn
học ?


<b>3</b>. Thực hiện dạy học theo chuẩn có thuận lợi, khó khăn
gì trong soạn bài, lên lớp, quản lý chỉ đạo ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×