Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề kiểm tra đội tuyển học sinh giỏi môn sinh học 12 - Thpt thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.56 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>So¹n d¹y : GV NguyÔn Trung §¨ng. Tiết 34+35. §6 BPT MŨ VÀ BPT LOG (2 tiết). Soạn ngày 11/11/09. I/ Mục tiêu bài giảng : 1/ Về kiến thức: Nắm được cách giải các bpt mũ, bpt logarit dạng cơ bản, đơn giản.Qua đó giải được các bpt mũ,bpt logarit cơ bản, đơn giản 2/Về kỉ năng: Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ, logarit dể giải các bpt mũ, bpt log cơ bản, đơn giản 3/ Về tư duy và thái độ:- Kĩ năng lô gic , biết tư duy mỡ rộng bài toán - Học nghiêm túc, hoạt động tích cực II/ Chuân bị của giáo viên và học sinh : + Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập + Học sinh: kiến thức về tính đơn điệu hàm số mũ, logarit và bài đọc trước III/Phương pháp: Gợi mở vấn đáp - thuyết trình IV/ Tiến trình bài học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiẻm tra bài cũ : 1/ Nêu tính đơn điệu hàm số mũ y = ax ( a> 0, a  1 ) và vẽ đồ thị hàm số y = 2x 2/ Nêu tính đơn điệu hàm số y = loga x ( a.>0, a  1 , x>0 ) và tìm tập Xác định của hàm số y = log2 (x2 -1) 3/ Bài mới : Tiết 1: Bất phương trình mũ HĐ1: Nắm được cách giải bpt mũ cơ bản Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. -Gọi học sinh nêu dạng pt mũ cơ bản đã I/Bất phương trình mũ : học. 1/ Bất phương trình mũ cơ bản:. - Gợi cho HS thấy dạng bpt mũ cơ bản. “Bất phương trình mũ cơ bản có dạng ax > b (hoặc ax  b, ax < b, ax  b) với a > 0, a  1”. (thay dấu = bởi dấu bđt) -Vẽ đồ thị hàm số y = ax và đt y = b(b>0,b  0). VD1 : Giải BPT. H1: hãy nhận xét sự tương giao 2 đồ thị Trang 83 Lop12.net. 3 x. 2. 3 x. 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> So¹n d¹y : GV NguyÔn Trung §¨ng. trên.   x  3x  2  0 2. 1 x  2. * Xét dạng: ax > b H2: khi nào thì x> loga b và x < loga b - Chia 2 trường hợp:. VD2: giải bpt sau:. a>1 , 0<a  1. a/ 2x > 16. GV hình thành cách giải. b/ (0,5)x  5. - Gv hướng dẫn. VD3: Giải bpt sau:. - Gv: gọi hs trình bày lên bảng. 3 x  2  3 x 1  28. - hs nhận xét. 1  9.3 x  .3 x  28 3. - GV nhận xét bổ sung..  3x  3  x  1. - VD4 : giải bpt 2x < 16 - Yêu cầu HS nêu tập nghiệm bpt: a x < b, ax  b , ax  b HĐ2:củng cố phần 1 Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. - Yêu cầu HS nêu tập nghiệm bpt:. -đại diện học sinh lên bảng trả lời. a x < b, ax  b , ax  b. -học sinh còn lại nhận xét và bổ sung. HĐ3: Giải bpt mũ đơn giản Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. GV: Nêu một số pt mũ đã học,từ đó nêu 2/ giải bpt mũ đơn giản giải bpt. 2. VD1:giải bpt 5 x  x  25 (1) Giải:. -cho Hs nhận xét vp và đưa vế phải về (1)  5 x  x  5 2 dạng luỹ thừa  x2  x  2  0 2. -Gợi ý HS sử dụng tính đồng biến hàm số Trang 84 Lop12.net.  2  x  1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> So¹n d¹y : GV NguyÔn Trung §¨ng. mũ. VD2: giải bpt:. -Gọi HS giải trên bảng. 9x + 6.3x – 7 > 0 (2). GV gọi hS nhận xét và hoàn thiện bài giải. Giải: Đặt t = 3x , t > 0. GV hướng dẫn HS giải bằng cách đặt ẩn Khi đó bpt trở thành phụ. t 2 + 6t -7 > 0  t  1 (t> 0). Gọi HS giải trên bảng.  3x  1  x  0. GV yêu cầu HS nhận xét HĐ4: Cũng cố:Bài tập TNKQ 2. Bài1: Tập nghiệm của bpt : 2 x  2 x  8 A ( -3 ; 1). B: ( -1 ; 3). C: ( 0 ; 3 ). D: (-2 ; 0 ). Bài 2: Tập nghiệm bpt : 2-x + 2x  2 là: B: 1; . A:R. C:  ;1. D : S= 0. Tiết 2: Bất phương trình logarit HĐ5:Cách giải bất phương trình logarit cơ bản Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. GV :- Gọi HS nêu tính đơn điệu hàm số I/ Bất phương trình logarit: 1/ Bất phương trìnhlogarit cơ bản:. logarit -Gọi HS nêu dạng pt logarit cơ bản,từ. đó GV hình thành dạng bpt logarit cơ Dạng; (SGK) bản GV: dùng bảng phụ( vẽ đồ thị hàm số y.  Loga x > b. = loga x và y =b). + a > 1 , S =( ab ;+ ). Hỏi: Tìm b để đt y = b không cắt đồ thị. +0<a <1, S=(0; ab ). GV:Xét dạng: loga x > b ( 0  a  1, x.  0 ). VD:. Hỏi:Khi nào x > loga b, x<loga b GV: Xét a>1, 0 <a <1. Trang 85 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> So¹n d¹y : GV NguyÔn Trung §¨ng. HĐ6: Ví dụ minh hoạ Sử dụng phiếu học tập 1 và2. Ví dụ: Giải bất phương trình: a/ Log 3 x > 4. GV : Gọi đại diện nhóm trình bày trên b/ Log 0,5 x  3. bảng GV: Gọi nhóm còn lại nhận xét GV: Đánh giá bài giải và hoàn thiện bài giải trên bảng Hỏi: Tìm tập nghiệm bpt: Log3 x < 4, Log0,5 x  3 Cũng cố phần 1: GV:Yêu cầu HS điền trên bảng phụ tập nghiệm bpt dạng: loga x  b , loga x < b loga x  b -Nêu ví dụ 1. 2/ Giải bất phương trình:. -Hình thành phương pháp giải dạng a/Log0,2(5x +10) < log0,2 (x2 + 6x +8 ) (2) :loga f(x)< loga g(x)(1) +Đk của bpt +xét trường hợp cơ số Hỏi:bpt trên tương đương hệ nào? - Nhận xét hệ có được. Giải: 5 x  10  0. (2)  . 2 5 x  10  x  6 x  8.  x  2  2  2  x  1 x  x  2  0. GV:hoàn thiện hệ có được: Th1: a.> 1 ( ghi bảng). Ví dụ2: Giải bất phương trình:. Th2: 0<a<1(ghi bảng). Log32 x +5Log 3 x -6 < 0(*). GV -:Gọi 1 HS trình bày bảng. Giải:. - Gọi HS nhận xét và bổ sung. Đặt t = Log3 x (x >0 ). GV: hoàn thiện bài giải trên bảng. Khi đó (*)  t2 +5t – 6 < 0. GV:Nêu ví dụ 2.  -6< t < 1  <-6<Log3 x <1  3-6 < x <. -Gọi HS cách giải bài toán. 3 Trang 86 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> So¹n d¹y : GV NguyÔn Trung §¨ng. -Gọi HS giải trên bảng GV : Gọi HS nhận xét và hoàn thiệnbài giải. 2 HD : (3)    3. 2x. x. 2  3   4  0 3. x. 2 Đặt t =   , t  0 bpt trở thành t2 +3t – 4 < 3. Bài tập : giải các bpt 0. 4x +3.6x – 4.9x < 0(3). Do t > 0 ta đươc 0< t<1  x.  0. log 0,2 x  log 5  x  5   log 0,2 3. (log 3 x) 2  4 log 3 x  3  0. HĐ7: Củng cố: Bài tập TNKQ Bài 1:Tập nghiệm bpt: Log2 ( 2x -1 )  Log2 (3 – x ) 4 A  ;3 . 1 4 B  ; . 3 . 4 C  ;3 . 2 3. 1 4 D  ;   2 3. 3 . Bài 2 ;Tập nghiệm bpt: Log0,1 (x – 1) < 0 A:R. B: (;2). C: (2;). 3 Bài 3: tập nghiệm bất phương trình :   5 1 A/  ;1 2 . 1  B /  ;1 2 . 1  C /  ;1 2 . D:Tập rỗng. 2x 2 3x. . 5 3. D /  ;1. Bài 4: Tập nghiệm bất phương trình: log 1  x 2  5x+7   0 2. A/.  3;  . B/.  2;3. C /  ; 2 . D /  ;3. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1và 2 trang 89, 90. ÔN TẬP CHƯƠNG II (Chương trình tự chọn - không có trong PPCT) I - Mục tiêu bài giảng:. Trang 87 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> So¹n d¹y : GV NguyÔn Trung §¨ng. * Về kiến thức: Qua bài học này giúp học sinh hệ thống các kiến thức về hàm số lũy thừa, mũ, lôgarit. Cụ thể: - Phát biểu được định nghĩa lũy thừa với số mũ 0, Lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỷ, lũy thừa với số mũ thực. - Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của hàm số mũ. - Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của lôgarit, lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên, hàm số lôgarit. * Về kỹ năng: Học sinh rèn luyện các kỹ năng sau: - Sử dụng các quy tắc tính lũy thừa và lôgarit để tính các biểu thức, chứng minh các đẳng thức liên quan. - Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. * Về tư duy thái độ: Rèn luyện tư duy biện chứng, thái độ học tập tích cực, chủ động. II – Chuẩn bị: * Giáo viên: Giáo án, dụng cụ giảng dạy, Sách giáo khoa. * Học sinh: Ôn tập lại lí thuyết và giải các bài tập về nhà III – Phương pháp: Vấn đáp giải quyết vấn đề và kết hợp các phương pháp dạy học khác. IV – Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa và các tính chất của hàm số luỹ thừa? Câu hỏi 2: Hãy hoàn thiện bảng sau: Tính chất. Tập xác định. Hàm số mũ. Hàm số lôgarit. y  ax. y  log a x (a  0; a  1). (a  0). D y' . Đạo hàm * Nếu a  1 thì hàm số đồng biến trên  Trang 88 Lop12.net. 1 x ln a.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> So¹n d¹y : GV NguyÔn Trung §¨ng. Chiều biến thiên. * Nếu 0  a  1 thì hàm số nghịch biến trên . Tiệm cận. Tiệm cận đứng là trục Oy 4. y. y 2. 2. 1. 1. O O. Dạng đồ thị. x -2. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bài 1 : Sử dụng các tính chất của hàm số mũ a) log 3 50  2log 3 (5.10) và lôgarit để giải các bài tập sau: a). Cho biết.  2(log 3 5  log 3 10). log 3 15  a; log 5 10  b. tính. b) Cho biết 4 x  4 x  23. log 3 50.  2(log 3 15  log 3 10  1)  2(a  b  1). b) Ta có:. tính A  2 x  2 x. A2  (2 x  2 x ) 2  4 x  4 x  2  23  2  25  A  5. - Nhắc lại các tính chất của hàm số mũ và lôgarit . - Vận dụng làm bài tập trên. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bài 2 : Giải các phương trình mũ và lôgarit sau:. a) 22 x  2  3.2 x  1  0  4.22 x  3.2 x  1  0  2 x  1  0  x 1  x  2 2   4. a) 22 x  2  3.2 x  1  0 b). 1 1 log 2 ( x  2)   log 1 3 x  5 6 3 8. c) 4.4lg x  6lg x  18.9lg x  0 Trang 89 Lop12.net. x.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhắc lại phương pháp giải phương trình mũ.. So¹n d¹y : GV NguyÔn Trung §¨ng 1 1 b) log 2 ( x  2)   log 1 3x  5 (*) 6 3 8. Đk: - Vận dụng làm bài tập trên.. x  2  0 x2  3 x  5  0. (*)  log 2 ( x  2)  2   log 2 (3 x  5). - Nhắc lại phương pháp giải phương trình lôgarit..  log 2 [( x  2)(3 x  5)]=2  3 x 2  11x  10  4  3 x 2  11x  6  0. - Tìm điều kiện để các lôgarit có nghĩa? + log a b   log a b. x  3   x3 x  2  2 3 . + log a b  log a c  log a b.c. c) 4.4lg x  6lg x  18.9lg x  0 (3). - Hướng dẫn sử dụng các công thức . . 2 lg x. lg x. 2 2  4.       18  0 3 3 - Vận dụng làm bài tập trên.  2 lg x 9  2  2       4 3 3 (3)    2 lg x - Nhắc lại công thức lôgarit thập phân và    2  0  3  lôgarit tự nhiên. 1  lg x  2  x  100. + a  log b b a để biến đổi phương trình đã cho. - Quan sát phương trình c) để tìm phương pháp giải. - Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh lời giải. TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bài 3: Giải các bất phương trình sau :. a) (0, 4) x  (2,5) x1  1,5. a) (0, 4) x  (2,5) x1  1,5 b) log 1 ( x 2  6 x  5)  2log 3 (2  x)  0 3. - Đưa các cơ số trong phương trình a) về dạng Trang 90 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> So¹n d¹y : GV NguyÔn Trung §¨ng. phân số và tìm mối liên hệ giữa các phân số đó.. x. x. 3 2 5 5     .   2 5 2 2 2x. - Vận dụng giải bất phương trình trên. -Nêu. phương. pháp. giải. bpt. x. 2 2  2    3.    5  0 5 5  2  x    1 x 5 5 2        x  1 x  2 2 5    5 2  5 . lôgarit: b) log ( x 2  6 x  5)  2log (2  x)  0 (*) 1 3. log a f ( x)  log a g ( x) (*). 3. (1  a  0). Đk:. - Vận dụng phương pháp trên để giải bpt..  x2  6x  5  0  x 1  2  x  0. log 3 (2  x) 2  log 3 ( x 2  6 x  5).  (2  x) 2  x 2  6 x  5 1 -Giáo viên nhận xét và hoàn thiện lời giải của  2 x  1  x  2. hoc sinh.. 1 . Tập nghiệm T   ;1 2  * Hướng dẫn giải: Bài tập bổ sung :. a) Ta có: sin 2 x  1  cos 2 x. Bài 1 : Giải các phương trình và bất phương trình sau: 2. x. KQ : 2.  2.   ; (  ). a) 2sin x  4.2cos x  6. b) Ta có:. b) 3x  5  2 x  0 (*). x  1 là nghiệm và hàm số : y  3x. c) log 0,1 ( x 2  x  2)  log 0,1 ( x  3). là hàm số đồng biến;. (*)  3x  5  2 x ; có. y  5  2 x là hàm số nghịch biến.. KQ :. x=1. c) Tập nghiệm bất phương trình S  ( 5; 2)  (1; 5). 4. Củng cố: - Nêu tính đồng biến nghich biến của hàm số mũ và lôgarit. Trang 91 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> So¹n d¹y : GV NguyÔn Trung §¨ng. - Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lôgarit. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và bài tập về nhà - Xem lại các kiến thức đã học trong chương II, Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương II. Trang 92 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×