Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

tranh âm nhạc 7 âm nhạc 7 trần anh mạnh thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường Cao Đẳng Kinh Tế Công Nghệ TP Hồ Chí Minh
Khoa : Cơng Nghệ Sinh Học


Lớp : C4SH3


Small RNAs



Sinh Viên Thực Hiện:
Nguyễn Thị Bạch Lan


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lời nói đầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khái Quát



<i>short interfering </i>


<i>RNA </i>



Mi RNA



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Axít ribonucleic ( viết tắt ARN hay



RNA) là một trong hai loại axit nucleic, là


cơ sở di truyền ở cấp độ phân tử. Ở một số


lồi mà khơng có ADN (như một số loại



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nó khác với ADN ở chỗ có dạng mạch


đơn hoặc mạch vịng, chứa đường ribose


thay vì deoxyribose và uracil thay cho



thymine.




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phân Loại



Về vai trò tham gia các q trình phiên mã và dịch mã


thơng tin di truyền



Ngồi ra, một số ARN có vai trị điều khiển hoạt động



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>RNA Can Thiệp (RNAi)</b>



<i>RNA can thiệp (RNAi)</i> là một cơ chế để bất hoạt gene
gây nên bởi RNA mạch kép (dsRNA). Đó là trình tự đặc


biệt và liên quan đến sự suy thoái của cả hai loại phân tử
RNA: RNA sợi kép (dsRNA) và RNA sợi đơn thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Sự tạo thành và cơ chế hoạt động của siRNA</b>


RNAi được kích hoạt bởi dsRNA có đầy đủ các cặp bazơ và
có ít nhất 21-23 cặp bazơ. Cịn những phân tử dsRNA dài sẽ được
là cắt thành những mảnh có độ dài khoảng 21-23 bp bởi một


enzyme ngoài tế bào chất được gọi là "Dicer". Những mảnh RNA
được gọi tắt là siRNA (short interfering RNA- RNA ngắn can


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-dsRNA(double strand RNA) là đọan RNA dài mạch kép


mang trình tự bắt cặp bở sung được với gien mục tiêu .


_Khi dsRNA vào tế bào , nó bị Dicer ( 1 lọai enzyme cắt


RNA mạch kép ) cắt thành những đọan ngắn gọi là siRNA


(small interfering RNA).




_1 mạch đơn của siRNA gắn với RISC(RNA - induced


silencing complex) tạo phức hợp .



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Con ngựa thành troy tiêu diệt tế bào ung thư</b>



<b>Các nhà khoa học Australia đã tìm ra phương pháp mang tên </b>
<b>“con ngựa thành Troy” có khả năng tiêu diệt trực tiếp tế bào </b>
<b>ung thư mà không gây tác dụng phụ với cơ thể người.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Biện pháp “con ngựa thành Troy” có khả năng tiêu diệt trực
tiếp tế bào ung thư mà không ảnh hưởng tới các mô khác trong cơ
thể. Hiện nay, các bác sĩ điều trị ung thư thường sử dụng phương
pháp tiêm hay uống thuốc theo liệu pháp hóa trị, khiến cả tế bào
lành và ung thư đều bị tiêu diệt, ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh
nhân.


Tiến sĩ Jennifer MacDiarmid và Himanshu Brahmbhatt tại
Sydney đã thử nghiệm thành công phương pháp này ở chuột mang
tế bào ung thư của người. Các nhà khoa học dự kiến tiến hành thử
nghiệm phương pháp “con ngựa thành Troy” trên người vào tuần
này tại Trung tâm ung thư Peter MacCullum ở bệnh viện Royal
Melbourne và tại ĐH Melbourne.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ứng dụng cơ chế can thiệp RNA trong nghiên cứu ung </b>


<b>thư.</b>



Tế bào ung thư phát sinh từ sự tích lũy và chọn lọc nhiều
đột biến liên tiếp có lợi cho sự phân chia và tồn tại của chúng.
Những biến đổi di truyền và đôi khi trên vật chất di truyền



(epigenetic) giúp tế bào ung thư vượt qua được sự khống chế của
các nguyên tắc điều hòa tế bào và cơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Sự khám phá ra cơ chế can thiệp RNA không lâu được nhận
thức rằng đây chính là cơng cụ cần thiết để dị tìm các cơ chế phân
tử bị thay đổi trong tế bào ung thư. Do tính đặc hiệu của q trình
can thiệp RNA kết hợp với tính dể dàng nhân rộng tiến trình thực
nghiệm từ hàng ngàn gene lên tới tồn bộ genome trong một thí
nghiệm, hệ thống các "điểm yếu" của nhiều dạng ung thư sẽ nhanh
chóng được giải mã và hàng loạt thuốc đặc hiệu cho từng loại ung
thư sẽ được điều chế dựa trên hệ thống điểm yếu này.


Nhiều phương pháp bắt đầu từ việc xây dựng một thư viện
chứa các đoạn RNA can thiệp cho toàn bộ gene. RNA can thiệp có
thể được tởng hợp từ hóa chất, từ sản phẩm PCR, từ DNA


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

miRNA là những đoạn RNA ngắn khoảng từ 19 - 22


nucleotide đã được phát hiện từ lâu trong di truyền vi sinh


vật, động vật, thực vật và người.



Mặc dầu cơng trình nghiên cứu về vai trị của



miRNA trong tế bào chưa được hồn tồn thành cơng,



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trong các chương trình nghiên cứu y dược, các


chuyên gia trong ngành thường chỉ chú trọng đến cách


tởng hợp các hóa chất, peptide nhân tạo có khả năng hạn


chế, gây trở ngại, tàn phá hoặc làm triệt tiêu cơ chế phát


sinh protein, hay tác động đến chính protein có hại cho




nơng nghiệp và nhân loại. Cũng vì khơng giữ vai trị trong


sinh tổng hợp protein cho nên miRNA đã bị lãng quên



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Sự hình thành miRNA</b>



Trong quá trình sinh học, miRNA Gene đã được tác đông
bởi enzyme RNA Polymerase II, chuyển hoán và tạo ra microRNA
nguyên thủy, được gọi là pre-miRNẠ. Đây là chuỗi RNA dài hàng
nghìn base, và mang đầu 5'-CAP, và đầu 3' là gốc đa A (Poly-A,
AAAA...).


Pre-miRNAs chứa đựng ít nhất một hay nhiều vịng kẹp tóc
(Hairpin), mỗi vịng dài khoảng ~70 nucleotides. Cũng như tất cả
các RNA khác (kể cả mRNA), pre-miRNA bị tác động cắt đoạn bởi
hai enzymes là drosha ở trong nhân và dicer ở trong tế bào chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Cơ chế phản ứng</b>



miRNA kết hợp với RNA Interference (RNAi)


dưới sự hiện diện của phức hợp RISC (RNA-induced


Silencing Complex) sẽ tác động lên một phần của



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Nội Dung Của Tiến Trình Được Tóm Tắt Như Sau</i>

<i>:</i>


<i>miRNA có chiều dài khoảng 19-24 nucleotides, được tạo ra </i>
<i>(sinh sản) từ tác động cắt đoạn các Hairpin trong pre-miRNA, dài </i>
<i>khoảng 60 - 110 nucleotides, bởi hai enzymes DROSHA, và </i>


<i>DICER.</i>



<i>Gần 70% các miRNA được phát sinh liên quan đến sự điều </i>
<i>tiết trong quá trình tạo (sinh sản) mRNAs và các RNAs không sinh </i>
<i>tổng hợp proteịn. Tuy nhiên, số còn lại được phát sinh độc lập, </i>


<i>khơng phụ thuộc vào q trình trên. Cho đến nay, các chuyên gia </i>
<i>chưa xác định được chức năng của các RNA này</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Trong trường hợp bổ sung khơng hồn tồn </i>


<i>(imperfectcomplementary) với 3'UTR của mRNA, sự chuyển hốn </i>
<i>sẽ bị tiết giảm và bị chậm bớt.</i>


<i>miRNA có thể tác động lên gần 200 phiên bản RNA (RNA </i>
<i>transcripts) và nhiều miRNA có thể tác động ảnh hưởng điều tiết </i>
<i>lên một Gene mã hoá protein (protein-coding Gene).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Trong hình này, nếu miRNA kết hợp với RNA Antisense nhân tạo </i>
<i>Antagomir</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Như chúng ta thấy, qua trên nửa thế kỷ, những nhà nghiên cứu
sinh học phân tử đã thu được những khám phá ngoạn mục.


Sự khám ra tế bào có một cơ chế đặc biệt – cơ chế can thiệp RNA (RNAi
– RNA interference), đã vượt quá mong đợi và mở rộng hiểu biết của


chúng ta về cơ chế kiểm soát gene trong cơ thể sinh vật.


Việc ngày càng phát hiện ra nhiều chức năng khác nhau của RNA là cơ
sở cho quan điểm cho rằng RNA có thể là đại phân tử sinh học xuất hiện
đầu tiên trong q trình tiến hố chứ khơng phải là DNA hay protein như


nhiều giả thiết trước đây.


Sự phát triển của một tở chức và chức năng chính xác của mỗi tế bào và
mô tùy thuộc vào một cơ chế can thiệp RNA còn nguyên vẹn trong cơ
thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hơn nữa, sự khám phá ra can thiệp RNA không
chỉ cung cấp cho chúng ta một cơng cụ thí nghiệm mạnh
mẽ mới để nghiên cứu chức năng của các gene mà cịn
ni dưỡng những mong đợi của chúng ta về những ứng
dụng tương lai của can thiệp RNA trong y học,nông


nghiệp,...


Đặc biệt là Y học nghiên cứu ứng dụng RNAi để chữa
những căn bệnh về tim mạch, ung thư, các bệnh vius:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hết



</div>

<!--links-->

×