Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu Tiet 05 - GDCD 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.41 KB, 3 trang )

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu và phân tích đợc các khái niệm: Hàng hoá, tiền tệ, thị trờng.
- Phân biệt đợc 2 thuộc tính của hàng hoá, nắm đợc nguồn gốc, bản chất của tiền tệ, phân tích đợc các
chức năng cơ bản của thị trờng.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt đợc giá trị với giá cả của hàng hoá.
- Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở địa phơng.
3. Thái độ:
- Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá, tiền tệ và sản xuất hàng hoá.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lợng lao động của bản thân góp phần xây dựng kinh tế đất nớc.
II. Phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học.
1. Phơng pháp:
- Diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, phối hợp, phân tích, phát vấn, thực hành.
2. Phơng tiện:
- Giáo án, SGK GDCD 11, SGV, tài liệu kinh tế chính trị Mác - Lênin.
- Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to, bảng chiếu.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.
3. Hình thức tổ chức dạy học:
- Lớp - bài, phân chia tổ, nhóm.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
11B1:................................... 11B6:............................. 11B11:............................................
11B2:................................... 11B7:............................. 11B12:............................................
11B3:................................... 11B8:............................. 11B13:............................................
11B4:................................... 11B9:............................. 11B14:............................................
11B5:................................... 11B10:........................... 11B15:............................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày nguồn gốc và bản chất của tiền tệ? Tiền tệ có mấy chức năng? Phân tích chức năng tiền tệ
thế giới?
3. Tiến hành dạy bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết
trớc.
- Nhận xét, bổ sung và kết luận.
- Nêu vấn đề và tiến hành dạy đơn vị kiến thức
tiếp theo:
- GV lấy VD: Chợ Tam Cờ, các chợ nhỏ xung
III. Thị trờng.
1. Khái niệm.
Soạn ngày : 28/09/2007
Giảng ngày : 01/10/2007
Tiét 5 theo PPCT
Tuần thứ 5
Bài 2: hàng hoá - tiền tệ - thị trờng
(Tiếp theo và hết)
Bài 2
quanh thị xã để chứng minh.
- Sự dụng một số tranh ảnh liên quan đến ản
xuất kinh doanh để lôi cuốn sự chú ý của học
sinh.
- Hỏi: Vậy thị trờng là gì?
- Học sinh:
- Tái hiện lại các nội dung đã học.
- Nghiên cứu tài liệu và trả lời.
- Nhận xét, kết luận:
- Phân tích và làm sáng tỏ mối quan hệ cơ bản
trên thị trờng giữa ngời mua và ngời bán.
- Phân tích sự ra đời và phát triển của thị tr-
ởng.
- Vận dụng câu thơ của Tú Xơng trong bài thơ

Thơng vợ để phân tích dấu hiệu của thị tr-
ờng.
- Nhận xét và khẳng định:
- Phân và làm sáng tỏ các nọi dung đã trình
bày.
- Hỏi: Tại sao trên thị trờng lại phải có các yếu
tố cơ bản và các quan hệ cơ bản đó?
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Nghiên cứu tài liệu, chủ động suy nghĩ để
tiếp cận đợc mục tiêu bài học.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi chép các nội dung cần thiết vào vở.
- Nhận xét, phân tích, giải thích và kết luận,
chuyển nội dung:
- Phân tích vai trò của thị trờng đối với hàng
hoá.
- Trình bày các chức năng của thị trờng theo
trình tự:
- Lấy VD: Quần áo khi đem bán trên thị trờng.
- Thị trờng là nơi diễn ra hoạt đỗng trao đổi mua -
bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại
lẫn nhau để xác định giá cả và số lợng hàng hoá,
dịch vụ.
- Các yếu tố cơ bản của thị trờng: Hàng hoá; tiền
tệ; ngời mua; ngời bán.
- Các quan hệ cơ bản của thị trờng bao gồm: hàng
hoá - tiền tệ; mua - bán; cung - cầu; giá cả hàng
hoá.
2. Các chức năng cơ bản của thị trờng.
- Chức năng thực hiện (thừa nhận) giá trị sử dụng

và giá trị của hàng hoá.
- Chức năng thông tin.
- Hỏi: Nếu hàng hoá không bán đợc sẽ ảnh h-
ởng nh thế nào đến ngời sản cuất hàng hoá?
- Nhận xét và kết luận:
- Phân tích, lấy VD: Hàng hoá ở Tuyên Quang
khan hiếm khi đó ở Hà Nội lại d thừa do chức
năng thông tin hàng hoá ở Hà Nội sẽ đợc vận
chuyển lên Tuyên Quang để bán.
- Hệ thống hoá cấu trúc toàn bài và yêu cầu
HS làm bài tập tại lớp.
- Kết thúc bài giảng.
- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản
xuất và tiêu dùng.
4. Củng cố, luyện tập:
- Hệ thống hoá nội dung bài giảng, cho HS làm bài tập trong SGK.
- Đọc cho HS một số t liệu tham khảo liên quan đến nội dung bài học.
- Tiến hành thảo luận nhóm: Trên thị trờng diễn ra mấy hoạt động? Theo em ngời bán hớng tới
mục đích gì và ngời mua hớng tới múc đích gì?
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Nghiên cứu trớc nội dung bài 3.
- Trả lời và làm bài tập trong SGK.
Phần kiểm tra giáo án của ban giám hiệu, tổ chuyên môn
Giáo án kiểm tra ngày......tháng 10 năm 2007

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×