Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề ôn tập- lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.45 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b> Họ tên:……… Thứ...ngày...tháng...năm 2020
Lớp: 4….


<b> PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT </b>



<i>Nhận xét của cô giáo</i>


...
<b>I. Đọc thầm văn bản sau.</b>


<b>II. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu.</b>
<i><b>Câu 1: Tại sao biển hồ thứ nhất được gọi là biển Chết?</b></i>


a. Vì khơng có sự sống bên trong và xung quanh nó.
b. Vì khơng ai muốn sống gần biển hồ đó


c. Vì nước ở biển hồ đó rất bẩn, khơng tắm được.


<b>HAI BIỂN HỒ</b>


Người ta bảo ở bên Palextin có hai biển hồ.


Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, khơng có sự sống nào bên
trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể
sống nổi mà người uống cũng bị bệnh. Không một ai muốn sống ở gần đó.


Biển hồ thứ hai là Galilê. Đây là biển hồ thu hút khách du lịch nhiều nhất. Nước ở
biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát dịu, con người có thể uống được mà cá cũng có
thể sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây. Vườn cây ở đây tốt tươi nhờ
nguồn nước này.



Nhưng điều kỳ lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sơng
Jordan. Nước sơng Jordan chảy vào biển Chết. Biển Chết đón nhận và giữ lại riêng cho
mình mà khơng chia sẻ, nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galilê
cũng đón nhận nguồn nước từ sơng Jordan rồi từ đó mà tràn qua các các hồ nhỏ và sông
lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muôn
thú và con người.


Một định lý trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: Một ánh lửa chia sẻ là một ánh
lửa lan tỏa. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng. Đơi mơi có
hé mở mới thu nhận được nụ cười . Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ cho
riêng mình. “Sự sống” trong họ rồi cũng sẽ chết dần chết mòn như nước trong lòng biển
Chết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 2: Dòng nào nêu đúng đặc điểm của biển hồ Galile?</b></i>


a. Nước ở hồ luôn trong xanh, mát dịu, vườn tược quanh hồ tốt tươi.
b. Mặt hồ luôn lặng song, thuyền bè đi lại tấp nập.


c. Thu hút nhiều khách du lịch, quanh hồ có nhiều nhà cửa.


<i><b>Câu 3: Vì sao biển Chết và biển hồ Galile lại khác nhau?</b></i>


a. Vì chúng nhận nguồn nước từ những dịng sơng khác nhau.
b. Vì chúng nằm ở những vị trí khác nhau.


c. Vì biển Chết giữ lại nước cho riêng mình, cịn biển hồ Galile đưa nước qua các
sơng hồ khác.


<i><b>Câu 4: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?</b></i>



……….
……….


<i><b>Câu 5: Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?</b></i>


Một định lý trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: Một ánh lửa chia sẻ là một ánh
lửa lan tỏa. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng.


……….


<i><b>Câu 6: Câu “Nước ở hồ luôn trong xanh , mát dịu.” thuộc kiểu câu kể gì?</b></i>
<i><b>a.</b></i> <i>Câu kể Ai là gì?</i>


<i><b>b.</b></i> <i>Câu kể Ai thê nào?</i>


<i><b>c.</b></i> <i>Câu kể Ai làm gì?</i>


<i><b>Câu 7: Dịng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu “ Những chú voi về đích trước</b></i>
<i><b>tiên đều ghìm đà, huơ vịi vẫy chào các khán giả đang nhiệt liệt cổ vũ vũ chúng?</b></i>
<i><b>Đúng điền Đ, sai điền S:</b></i>


a. Những chú voi


b. Những chú voi về đích


c. Những chú voi về đích trước tiên


<i><b>Câu 8: Điền DT, ĐT,TT dưới các từ được gạch chân sau:</b></i>


Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ riêng cho mình.



<i><b>Câu 9: Dấu ngoặc kép trong câu: </b></i>Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ cho
riêng mình. “Sự sống” trong họ rồi cũng sẽ chết dần chết mịn như nước trong lịng biển
Chết<i><b> có tác dụng gì?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 10 Nối thành ngữ, tục ngữ ( ở cột A) với lời giải nghĩa tương ứng ( ở cột B )</b>


Gan vàng dạ sắt Lì lợm, bướng bỉnh, khơng biết sợ là gì


Gan lì tướng quân Ra vẻ bạo dạn, thực chất nhút nhát, sợ sệt


Gan như cóc tía Gan dạ, trung kiên, vững vàng, khơng nao núng


trước mọi khó khăn, nguy hiểm


Miệng hùm gan sứa Gan lì, khơng biết sợ hãi, như vị tướng xông pha


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×