Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng Tiet 13 - GDCD 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.74 KB, 3 trang )

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc khái niệm thành phần kinh tế và sự cần thiết khách quan của nền kinh tế nhiều
thành phần ở nớc ta.
- Biết đợc các đặc điểm cơ bản của các thành phần kinh tế ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
- Hiểu đợc vai trò quản lí kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần.
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt các thành phần kinh tế ở địa phơng.
- Xác định đợc trách nhiệm của mỗi công dân trong việc phát triển kinh tế nhiều thành phần ở
nớc ta.
3. Thái độ:
- Tin tởng, ủng hộ đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nớc.
- Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình phù hợp với điều kiện của gia đình và khả năng
của bản thân.
II. Phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học.
1. Phơng pháp:
- Diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, phối hợp, phân tích, phát vấn, thực hành.
2. Phơng tiện:
- Giáo án, SGK GDCD 11, SGV, tài liệu kinh tế chính trị Mác - Lênin, tạp chí kinh tế.
- Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to, bảng chiếu.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV.
3. Hình thức tổ chức dạy học:
- Lớp - bài, phân chia tổ, nhóm.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
11B1:................................... 11B6:............................. 11B11:............................................
11B2:................................... 11B7:............................. 11B12:............................................
11B3:................................... 11B8:............................. 11B13:............................................
11B4:................................... 11B9:............................. 11B14:............................................
11B5:................................... 11B10:........................... 11B15:............................................
2. Kiểm tra bài cũ:


- CNH, HĐH ở nớc ta bao gồm những nội dung cơ bản nào?
3. Tiến hành dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- Chú ý nghe GV nêu vấn đề
và chủ động nghiên cứu tài
- Nêu vấn đề và cấu trúc nội
dung toàn bài, thời lợng học và
1. Thực hiện nền kinh tế
Soạn ngày : 24/11/2007
Giảng ngày : 26/11/2007
Tiét 13 theo PPCT
Tuần thứ 13
thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và
tăng cờng vai trò quản lí kinh tế của nhà nớc
Bài 7
liệu.
- Nghiên cứu tài liệu.
- Ghi chép các nội dung cơ
bản.
- Nghiên cứu tài liệu và trả lời
câu hỏi của GV.
- Ghi chép các nội dung cơ
bản vào vở.
- Suy nghĩ và trả lời.
các yêu cầu khi học bài này.
- Lấy 1 số VD về sự phát triển
kinh tế nhiều thành phần ở địa
phơng.
- Tiến hành dạy các nội dung
của bài:

- Nêu vấn đề và trình bày khái
niệm:
- Phân tích theo hớng dẫn trong
SGK.
- Lấy VD về các loại hình sở
hữu theo Văn kiện Đại hội
Đảng IX.
- Diễn giảng, nêu vấn đề và
phân tích:
- Lấy VD khi thực hiện nền
kinh tế nhiều thành phần ở
Liên Xô, Trung Quốc, Cu Ba,
Triều Tiên, Việt Nam.vv
- Phân tích kĩ và làm sáng tỏ
việc thực hiện nền kinh tế nhiều
thành phần ở nớc ta là một tất
yếu khách quan.
- Hỏi: Thực hiện nền kinh tế
nhiều thành phần sẽ có những
lợi ích gì?
- Nhận xét và phân tích:
- Phân tích và kết luận, chuyển
nội dung tiếp theo:
- Hỏi: Nhà nớc ta khởi xớng
phát triển xây dựng nền kinh tế
thị trờng theo định hớng XHCN
từ năm nào?
- Phân tích, nhận xét và nêu
tóm tắt các loại hình sở hữu cơ
nhiều thành phần.

a) Khái niệm thành phần
kinh tế, tính tất yếu khách
quan và lợi ích của nền kinh
tế nhiều thành phần.
* Khái niệm thành phần kinh
tế:
Là kiểu tổ chức, quan hệ kinh
tế dựa trên một hình thức sở
hữu về t liệu sản xuất nhất
định.
* Tính tất yếu khách quan của
sự tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần:
* Lợi ích của nền kinh tế nhiều
thành phần:
+ Cho phép khai thác và phát
huy các nguồn lực kinh tế
phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH
đất nớc theo định hớng
XHCN.
+ Tạo việc làm cho ngời lao
động, thúc đẩy tăng trởng kinh
tế, giảm tỉ lệ thất nghiệp, nâng
cao thu nhập, giảm các tệ nạn
xã hội.
b) Các thành phần kinh tế ở
nớc ta hiện nay.
- Kinh tế Nhà nớc: Giữ vai trò
chủ đạo trong các ngành và
các lĩnh vực then chốt.

- Kinh tế tập thể: Phát triển
chủ yếu dới hình thức hợp tác
- Nghiên cứu tài liệu.
- Nghiên cứu tài liệu và lấy
VD theo yêu cầu của GV.
- Trả lời câu hỏi.
- Chủ động suy nghĩ và ghi
nhớ các nội dung cơ bản.
- Suy nghĩ và trả lời.
bản ở nớc ta hiện nay.
- Trình bày các thành phần kinh
tế theo Văn kiện Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ IX.
- Tiến hành phân tích và yêu
cầu HS phân biệt, lấy VD về
các thành phần kinh tế.
- Hỏi: Mô hình công ty cổ phần
đợc là gì? Cách làm đó có lợi
hay không có lợi?
- Nhận xét và làm sáng tỏ các
khái niệm có liên quan: Công
ty cổ phần, công ty liên doanh,
doanh nghiệp t nhân, thị trờng
chứng khoán vv
- Kết luận:
- Nêu vấn đề và chuyển nội
dung:
- Phát vấn HS trả lời.
- Nhận xét và yêu cầu HS tự rút
ra kết luận cho bản thân.

- Hệ thống hoá cấu trúc bài
giảng, yêu cầu HS ghi nhớ các
nội dung cần thiết.
xã.
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ: Gắn
liền với cá nhân, quy mô nhỏ,
gọn, nhanh.
- Kinh tế t bản t nhân.
- Kinh tế t bản Nhà nớc.
- Kinh tế có vấn đầu t nớc
ngoài.
=> Nền kinh tế tồn tại nhiều
thành phần vừa hợp tác, vừa
cạnh tranh tồn tại khách quan
và đem lại nhiều lợi ích to lớn.
c) Trách nhiệm của công dân
đối với chính sách nền kinh
tế nhiều thành phần.
4. Củng cố, luyện tập:
- Hệ thống hoá nội dung bài giảng, cho HS làm bài tập trong SGK.
- Tóm tắt các sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Về nhà tìm hiểu các thành phần kinh tế ở Tuyên Quang.
- Nghiên cứu trớc các nội dung còn lại của bài 7.
- Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong SGK.
Phần kiểm tra giáo án của ban giám hiệu, tổ chuyên môn
Giáo án kiểm tra ngày......tháng 11 năm 2007

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×