Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu Tiet 17 - GDCD 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.14 KB, 4 trang )

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- Nêu đợc những đặc trng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
- Nêu đợc tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội và đặc điểm thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội với các chế độ xã hội trớc đó ở Việt
Nam.
- Phân biệt đợc tính u việt của chủ nghĩa xã hội so với các hình thái chính trị khác.
3. Thái độ:
- Tin tởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng
và bảo vệ đất nớc, bảo vệ chủ nghĩa xã hội.
- ủng hộ đờng lối và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn.
II. Phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học.
1. Phơng pháp:
- Diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, phối hợp, phân tích, phát vấn, thực hành.
2. Phơng tiện:
- Giáo án, SGK GDCD 11, SGV, tài liệu Triết học Mác - Lênin, tạp chí cộng sản.
- Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to, bảng chiếu.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV.
- Tài liệu Hồ Chí Minh toàn tập.
3. Hình thức tổ chức dạy học:
- Lớp - bài, phân chia tổ, nhóm.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
11B1:................................... 11B5:............................. 11B8:............................................
11B2:................................... 11B6:............................. 11B9:............................................
11B3:................................... 11B7:............................. 11B15:...........................................
11B4:...................................
2. Kiểm tra bài cũ:


- Không kiểm tra.
3. Tiến hành dạy bài mới:
Soạn ngày : 24/12/2007
Giảng ngày : 25/12/2007
Tiét 17 theo PPCT
Tuần thứ 17
phần Ii
công dân với các vấn đề
chính trị - xã hội
chủ nghĩa xã hội
Bài 8
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- GV nêu vấn đề, trình bày cấu trúc nội dung bài học.
- GV khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học ở phần
I.
- GV nêu tính logic khi xây dựng chơng trình ở lớp 11 và
phát vấn:
Tại sao khi biên soạn SGK môn học tác giả lại cho phần kinh
tế lên trớc? Vấn đề chính trị xã hội lên sau?
- HS suy nghĩ và trả lời.
- GV nhận xét và nêu lí do khi xây dựng chơng trình.
- GV nêu tính cấp thiết của bài, các nội dung cơ bản cần
nghiên cứu.
- GV tiến hành dạy đơn vị kiến thức 1.
- HS tái hiện các nội dung đã học, chủ động nghiên cứu tài
liệu để tiếp cận đợc với mục tiêu bài học.
Hoạt động 1:
- GV: Phát vấn, yêu cầu HS trình bày sự phát triển của xã hội
loài ngời theo kiến thức lịch sử, sinh học.
- HS: Tái hiện và trình bày.

- GV: Nhận xét và làm sáng tỏ khái niệm chủ nghĩa xã hội.
- GV: Cung cấp thông tin t liệu:
Ch ngha xó hi bao gm cỏc t tng chớnh tr ng h mt h thng
kinh t-xó hi m trong ú cỏc s hu v cỏc ti sn l thuc quyn iu
khin ca ton th cng ng nhm mc ớch tin n s cụng bng
trong xó hi v trong kinh t cng nh tin n mt s hp tỏc tt hn
[1] . Quyn iu khin cú th l trc tip qua mt tp th nh hỡnh thc
cụng on hay giỏn tip qua hỡnh thc nh nc. Nhỡn theo khớa cnh
kinh t thỡ ch ngha xó hi cú c tớnh l s s hu ca cỏc phng tin
sn xut ó c "cng ng húa".
- GV: Yêu cầu HS:
Nêu các chế độ chính trị mà nhân loại đã trải qua?
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
- GV: Nhận xét và kết luận:
- HS: Quan sát cách trình bày của GV để rút các kết luận cần
thiết cần ghi nhớ khắc sâu.
1. Chủ nghĩa xã hội và những
đặc trng cơ bản của chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam.
a) Quan niệm về chủ nghĩa xã
hội:
- CNXH là ớc mơ, lí tởng về giải
phóng con ngời, về một xã hội
không có áp bức bóc lột, là sự phản
kháng và đấu tranh chống bóc lột
ngời lao động, một cuộc đấu tranh
nhằm xoá bỏ hoàn toàn sự bóc lột
ấy.
b) Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn
đầu của xã hội cộng sản chủ

nghĩa.
- Lịch sử phát triển của xã hội loài
ngời cho đến nay đã trải qua 5 chế
độ xã hội khác nhau (nguyên thuỷ
-> Chiếm hữa nô lệ -> Phong kiến
-> T bản chủ nghĩa -> Xã hội chủ
nghĩa).
- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự
thay đổi đó là do sự phát triển của
kinh tế, trong đó sự phát triển của
lực lợng sản xuất là yếu tố quyết
định nhất.
- GV nêu vấn đề và trình bày cho HS thấy sự phát triển của
chế độ cộng sản chủ nghĩa trải qua hai giai đoạn.
- GV: Trình bày.
- GV: Phân tích và lấy ví dụ và phát vấn:
Em hãy cho biết Việt Nam bắt đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa
từ năm nào? Nêu mô hình xây dựng XHCN ở nớc ta trớc kia?
So sánh với giai đoạn hiện nay?
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
- GV: Nhận xét và kết luận:
- GV: Tiến hành dạy nội dung tiếp theo.
Hoạt động 2:
- GV: Trình bày khái quát 6 đặc trng của CNXH theo C.
Max và Ănghen.
- GV: Cho HS thảo luận nhóm (chia lớp thành 4 nhóm) và
thảo luận vấn đề sau:
Xuất phát từ lí do nào mà Đảng ta đã xác định đợc 8 đặc
trng cơ bản của CNXH ở nớc ta hiện nay?
- Các nhóm thảo luận (5 phút).

- Theo quan điểm của chủ nghĩa
Max - Lênin, xã hỗi cộng sản chủ
nghĩa phát triển qua hai giai đoạn
từ thấp lên cao:
+ Giai đoạn đầu (giai đoạn thấp):
Vẫn còn mang dấu vết của xã hội
cũ (xã hội mà nó đã từ đó sinh ra).
Sự phát triển kinh tế ở thời kì này
mới chỉ đạt đến mức bảo đảm cho
việc phân phối theo nguyên tắc
"Làm theo năng lực, hởng theo lao
động".
+ Giai đoạn sau (giai đoạn cao -
Chủ nghĩa cộng sản): Sự phát triển
mạnh của nền sản xuất xã hội đặc
biệt là sự phát triển của LLSX sẽ
tạo ra năng xuất lao động rất cao,
xã hỗi có đủ điều kiện vật chất và
tinh thần để thực hiện nguyên tắc
phân phối "Làm theo năng lực, h-
ởng theo nhu cầu".
* Nh vậy :
XHCSCN có quá trình phát triển
lâu dài qua hai giai đoạn cơ bản,
trong đó CNXH là giai đoạn đầu
của xã hội CSCN.
2. Những đặc trng cơ bản của
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Dõn giu, nc mnh, cụng bng,
dõn ch, vn minh;

- Do nhõn dõn lm ch;
- Cú nn kinh t phỏt trin cao, da
trờn lc lng sn xut hin i v
quan h sn xut phự hp vi trỡnh
phỏt trin ca lc lng sn xut;
- Cú nn vn hoỏ tiờn tin, m bn
sc dõn tc;
- Con ngi c gii phúng khi ỏp
bc, bt cụng, cú cuc sng m no, t
do, hnh phỳc, phỏt trin ton din;
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến.
- GV: Tổng kết, đánh giá và nhận xét, kết luận:
- GV: Phân tích và làm sáng tỏ các đặc trng của CNXH ở
Việt Nam, lấy ví dụ chứng minh cho từng vấn đề cụ thể.
- GV: Kết luận:
- GV: Củng cố, hệ thống hoá nội dung toàn bài. Cho HS đọc
phần tài liệu tham khảo và làm bài tập trong SGK.
- Cỏc dõn tc trong cng ng Vit
Nam bỡnh ng, on kt, tng tr v
giỳp nhau cựng tin b;
- Cú Nh nc phỏp quyn xó hi ch
ngha ca nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ
nhõn dõn di s lónh o ca ng
Cng sn;
- Cú quan h hu ngh v hp tỏc vi
nhõn dõn cỏc nc trờn th gii.
=> Kết luận:
Những đặc trng cơ bản của CNXH
ở Việt Nam trên đây cho thấy
CNXH mà Đảng và nhân dân ta

đang xây dựng là một xã hội phát
triển u việt hơn, tốt đẹp hơn các xã
hội trớc.
4. Củng cố, luyện tập:
- Hệ thống hoá nội dung bài giảng, cho HS làm bài tập trong SGK.
- Tóm tắt các sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Về nhà trả lời các câu hỏi trong phần bài tập trong SGK trang 72, 73.
- Nghiên cứu trớc các nội dung còn lại của bài 8.
- Su tầm các nội dung có liên quan đến thời kì quá độ lên CNXH ở nớc ta.
Phần kiểm tra giáo án của ban giám hiệu, tổ chuyên môn
Giáo án kiểm tra ngày......tháng 12 năm 2007

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×