Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu Tiet 22 - GDCD 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.78 KB, 3 trang )

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc nguồn gốc, bản chất của nhà nớc.
- Nêu đợc thế nào là Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam, bản chất, vai trò, chức năng của
Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam;
- Hiểu đợc trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nớc pháp quyền
XHCN Việt Nam.
2. Kỹ năng:
- Biết tham gia xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam phù hợp với lứa tuổi.
3. Thái độ:
- Tin tởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng
và bảo vệ đất nớc, bảo vệ chủ nghĩa xã hội.
- Tôn trọng, tin tởng vào Nhà nớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam.
II. Phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học.
1. Phơng pháp:
- Diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, phối hợp, phân tích, phát vấn, thực hành.
2. Phơng tiện:
- Giáo án, SGK GDCD 11, SGV, tài liệu Triết học Mác - Lênin, tạp chí cộng sản, websile
Đảng cộng sản Việt Nam, websile Quốc Hội nớc CHXHCN Việt Nam, báo Pháp luật và đời sống.
- Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to, bảng chiếu.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV.
- Tài liệu Hồ Chí Minh toàn tập.
3. Hình thức tổ chức dạy học:
- Lớp - bài, phân chia tổ, nhóm.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
11B5:. 11B8:. 11B11:
11B6:. 11B9:. 11B12:
11B7:. 11B10: 11B13:
11B15:...
2. Kiểm tra bài cũ:


- Phân tích bản chất của nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam?
3. Tiến hành dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- GV hệ thống lại nội dung đã học ở tiết trớc theo logic nhận
thức: Cái đã biết -> Cái cần biết -> Cái có thể biết.
- GV: Nêu cấu trúc nội dung tiếp theo.
2. Nhà nớc pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
a) Thế nào là Nhà nớc pháp quyền
Soạn ngày : 27/1/2008
Giảng ngày : 28/1/2008
Tiét 22 theo PPCT
Tuần thứ 22
Nhà nớc xã hội chủ nghĩa
(Tiếp theo và hết)
Bài 9
- GV: Yêu cầu HS tái hiện lại kiến thức đã học.
- HS: Chú ý nghiên cứu tài liệu.
- GV: Tiến hành dạy đơn vị kiến thức tiếp theo của bài:
Hoạt động 1:
- GV nêu vấn đề và khẳng định: Nhà nớc có rất nhiều chức
năng.
- GV yêu cầu HS liệt kê các chức năng của nhà nớc ta.
- HS liệt kê.
- GV phân tích và đi vào trọng tâm của bài:
- GV phân tích: Dùng sức mạnh của mình (quân đội, công an,
pháp luật, nhân dân) để đấu tranh chống lại các thế lực thù
địch
- Đa ra một số tranh ảnh (huấn luyện công an, bộ đội, tập dân
quân tự vệ).

sẵn sàng bảo vệ tổ quốc
- GV nếu vấn đề và chuyển nội dung tiếp theo:
xây dựng và phát triển kinh tế
- Thảo luận nhóm: (5 phút):
+ Chia lớp thành 4 tổ thảo luận câu hỏi sau:
Trong giai đoạn hiện nay Nhà nớc ta đã có những chính sách
khuyến khích phát triển kinh tế nh thế nào? Em hãy kể tên các
chính sách phát triển kinh tế của nhà nớc ta mà em biết?
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b) Bản chất của Nhà nớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
c) Chức năng của Nhà nớc pháp
quyền XHCN Việt Nam.
- Chức năng đảm bảo an ninh
chính trị và trật tự an toàn xã hội.
- Chức năng tổ chức và xây dựng,
bảo đảm thực hiện các quyền tự do
dân chủ và lợi ích hợp pháp của
công dân bao gồm các nội dung cơ
bản sau:
+ Tổ chức xây dựng, quản lí nền
kinh tế XHCN;
+ Tổ chức xây dựng, quản lí văn
hoá, giáo dục, khoa học;
+ Tổ chức xây dựng và bảo đảm
thực hiện các chính sách xã hội;
+ Xây dựng hệ thống pháp luật để
bảo đảm thực hiện các quyền tự do
dân chủ và lợi ích hợp pháp của
công dân.

=> Kết luận:
Hai chức năng cơ bản của Nhà nớc
pháp quyền XHCN Việt Nam có
mối quan hệ hữu cơ và thống nhất
với nhau, trong đó chức năng tổ
chức và xây dựng là cơ bản nhất và
giữ vai trò quyết định.
d) Vai trò của Nhà nớc pháp
quyền XHCN Việt Nam trong hệ
thống chính trị.
* Hệ thống chính trị:
Là tập hợp các thiết chế chính trị bao
gồm nhà nớc, các đảng phái chính trị,
các tổ chức chính trị xã hội có quan
hệ gắn bó hữu cơ và tác động qua lại
lẫn nhau nhằm thực hiện quyền lực
chính trị của giai cấp cầm quyền.
* Hệ thống chính trị XHCN ở n ớc ta
hiện nay bao gồm:
+ Các tổ tiến hành thảo luận và ghi ra khổ giấy A3.
+ Cử đại diện của các tổ lên trình bày.
- GV nhận xét và kết luận:
- GV trích dẫn câu nói của V.I. Lê - nin để kết luận nội dung
này.
- GV chuyển nội dung:
Hoạt động 2:
- GV nêu vấn đề và phát vấn HS:
Vậy nhà nớc pháp quyền XHCN có vai trò nh thế nào trong hệ
thống chính trị?
- HS nghiên cứu tài liệu.

- GV phân tích và làm sáng tỏ khái niệm: HTCT,
HTCTXHCN cho HS.
- GV hỏi: Khái niện này có điểm gì khác so với HTCT ở Việt
Nam?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV đa ra khái niệm HTCT ở Việt Nam:
- GV phân tích vai trò của nhà nớc trong hệ thống chính trị:
- GV phân tích và làm sáng tỏ các chức năng trên và chuyển
tiếp nội dung:
- GV hỏi: Là HS chúng ta cần có những trách nhiệm gì?
- HS suy nghĩ và trả lời.
- GV đa ra một số nội dung theo SGK.
- GV củng cố và hệ thống hoá kiến thức toàn bài.
- Tiến hành cho HS thảo luận và luyện tập.
- Kết thúc bài giảng.
- ĐCS Việt Nam;
- Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt
Nam;
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Đoàn TNCS Hồ Chí Minh;
- Hội Liên hiệp PN Việt Nam;
- Hội Nông dân Việt Nam;
- Tổng liên đoàn Lao động VN;
..và các tổ chức chính trị - xã hội
khác.
* Vai trò của Nhà n ớc:
- Thể chế hoá và thực hiện đờng lối
chính trị của ĐCS Việt Nam, thể chế
hoá và thực hiện quyền làm chủ của
nhân dân;

- Tổ chức xây dựng xã hội mới - xã
hội xã hội chủ nghĩa;
- Là công cụ hữu hiệu để Đảng thực
hiện vai trò của mình đối với toàn xã
hội;
- Là công cụ chủ yếu của nhân dân
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc Việt Nam XHCN.
3. Trách nhiệm của công dân trong
việc tham gia xây dựng nhà nớc
pháp quyền XHCN Việt Nam.
(Nghiên cứu sách giáo khoa)
4. Củng cố, luyện tập:
- Hệ thống hoá nội dung bài giảng, cho HS làm bài tập trong SGK.
- Tóm tắt các sơ đồ liên quan đến nội dung bài học, đọc tài liệu tham khảo cho HS nắm sâu
các nội dung đã học; chữa các bài tập trong SGK.
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Về nhà trả lời các câu hỏi trong phần bài tập trong SGK trang 80.
- Nghiên cứu trớc nội dung bài 10.
Phần kiểm tra giáo án của ban giám hiệu, tổ chuyên môn
Giáo án kiểm tra ngày......tháng 01 năm 2008

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×