Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 môn: Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I/ PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: (3ñ) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất. “ Này! Ông giïáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “ A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử toâi nhö theá naøy aø?” 1/ Đoạn văn được trích từ văn bản nào? A. Toâi ñi hoïc. B. Tức nước vỡ bờ. C. Hai caây phong. D. Laõo Haïc. 2/ Đoạn văn trên được tác giả sử dụng mấy thán từ? A. Moät. B. Hai. C. Ba. D. Boán. 3/ Thán từ trong đoạn văn trên dùng để làm gì? A.Gọi đáp, bộc lộ tình cảm, cảm xúc . B. Boäc loä tình caûm, caûm xuùc. C. Gọi đáp, tạo câu nghi vấn. D. Taïo caâu caàu khieán, caûm thaùn. 4/ Dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên có tác dụng gì? A. Đánh dấu từ ngữ câu được dẫn. B. Đánh dấu câu nói hiểu theo nghĩa đặc biệt. C. Đánh dấu câu, đoạn được dẫn trực tiếp . D. Đánh dấu phần được hiểu theo ý mỉa mai. 5/ Tìm biện pháp tu từ nói quá trong những câu sau: A. Anh ấy đã ra đi rồi. B. Đây là học sinh lớp khiếm thị. C. Coâ aáy hoïc raát gioûi. D. Lan đẹp nghiêng nước nghiêng thành. 6/ Nội dung chính văn bản “ Tức nước vỡ bờ” là gì? A. Số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ B. Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội phong kiến và vẻ đẹp của người phụ nữ. C. Nỗi đau khổ của gia đình chị Dậu và hành động thô bạo của bọn thúc sưu. D. Toá caùo toäi aùc cuûa boïn cai trò vaø noãi thoáng khoå cuûa chò Daäu. 7/ Đặc tính nào của bao bì ni lông có thể gây nguy hại cho môi trường khi sử dụng chúng? A. Ñaëc tính khoâng phaân huûy cuûa caùc pla- xtit. B. Làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh. C. Có thể gây tắc nghẽn cống thoát nước. D. Có thể thải ra các chất khí độc hại nếu đem đốt. 8/ Câu: “ Anh có thể cho tôi một lời khuyên không!” mắc lỗi gì? A. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc B. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận câu C. Laãn loän coâng duïng cuûa daáu caâu Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> D. Thieáu moät boä phaän chính cuûa caâu 9/ Hãy chữa lại lỗi sai ở câu 8 ……………………………………………………………………………... 10/ Trường từ vựng nào dưới đây chỉ tâm trạng của con người? A. Vui vẻ, sung sướng, sợ hãi B. Ông đốc, chúng tôi, học trò B. Hiền từ, nhân hậu, vị tha D. Vui vẻ, ông đốc, thầy giáo 11/ Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh? A. Maïnh meõ B. Lom khom C. Lộp độp D. Thoaên thoaét 12/ Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu thơ sau: “ Cung quế đã ai ngồi đó chửa? Caønh ña xin chò………. leân chôi.” A. nhaéc. B. nhaác. C. moùc D. baét II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ ) 13/ Cheùp laïi baøi thô: “§Ëp §¸ ë C«n L«n” cuûa Phan Chaâu Trinh. ( 2ñ) 14/ Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nhất về ngày đầu tiên đi học. (5đ). ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM I/ PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Tổng: 3 điểm 1 2 3 4 5 6 CAÂU B A C D B ĐÁP ÁN D 7 8 9 10 11 12 CAÂU A A C A C ĐÁP ÁN Câu 9: Sửa lại: Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Caâu 13: (2ñ) -HS chép đúng nguyên văn bài thơ (SGK Nvăn 8-I). -Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Sai một từ  Sai cả câu. -Sai 04 lỗi trừ 0,25 điểm. Caâu 14: ( 5ñieåm) DAØN YÙ I/ Mở bài: (1đ) Nêu được kỉ niệm đáng nhớ ngày đầu tiên đi học II/ Thaân baøi: (3ñ) Lần lượt kể kết hợp tả, biểu cảm về những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. III/ Keát baøi: (1ñ) Cảm nghĩ của bản thân về kỉ niệm đó. * Lưu ý: Thang điểm đã tính cả hình thức. Tùy theo mức độ sai phạm trừ điểm, nhưng khoâng quaù 01 ñieåm. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: Ngữ Văn 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) ĐỀ - 2 Câu 1 (2 đ): Chép đúng, chép đẹp 4 c©u cuèi cña bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu. Nêu ý nghĩa của hai câu thơ kết ? Câu2: Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trường đang được quan tâm.Riêng bản thân em có ý thức như thế nào về vấn đề này? (2 đ) Câu 3 (6 đ ): Hãy viết bài thuyết minh về tác giả Ngô Tất Tố và đoạn trích “Tức nước vỡ bờ ”. (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”.) ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM Câu 1 (2 điểm): Yêu cầu: + Chép đúng, đủ 4câu được (0,75 điểm). + Đẹp, không tẩy xoá (0,25 điểm) Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu ( Sai 5 chữ hoặc thiếu một câu trừ 0,25 điểm ) + Ý nghĩa của hai câu kết bài trong bài thơ : Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu - Câu thơ 1: Khẳng định một niềm tin chói sáng“Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp”. Chữ “ Còn” được lặp lại hai lần nhấn mạnh ý thơ làm cho lời thơ trở nên dõng dạc, dứt khoát tăng ý khẳng định cho câu thơ : (0,25 điểm) Khẳng định tư thế hiên ngang của con người đứng cao hơn cái chết khẳng định ý chí gang thép mà kẻ thù không bao giờ bẻ gẫy: (0,25điểm) - Câu thơ thứ 2: “Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu” Thể hiện thái độ thách thức, một tinh thần coi thường hiểm nguy gian nan. (0,25 điểm) - Hai câu kết vang lên như lời động viên, khích lệ chính mình. Nó biểu hiện một dũng khí hiên ngang của của người chiến sĩ cách mạng vĩ đại. Đó là niềm tin, lạc quan,bất khuất tự làm chủ hoàn cảnh mang cốt cách của bậc “ Hào kiệt phong lưu” (0,25 điểm) Câu 3 (6 điểm): Hãy viết bài thuyết minh về tác giả Ngô Tất Tố và đoạn trích“ Tức nước vỡ bờ ”. ( Trích tiểu thuyết “ Tắt đèn ”) 1. Dàn bài: a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả Ngô Tất Tố và tác phẩm “ Tắt đèn”: Ngô Tất Tố là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc trước cách mạng. Tiểu thuyết “ Tắt đèn ” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố. b. Thân bài: * Giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp: - Ngô Tất Tố ( 1893 - 1954 ) quê: làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ( Hà Nội). - Ông là một học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ Trung Hoa, là nhà báo nổi tiếng, một nhà văn hiện thực chuyên viết về nông thôn trước cách mạng. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Sau cách mạng, ông tham gia công tác tuyên truyền văn nghệ... - Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT ( 1996 ) - Tác phẩm chính: Tắt đèn (1939) Lều chõng (1940) phóng sự: Tập án cái đình (1939 ) Việc làng (1940)... * Thuyết minh về đoạn trích: “ Tức nước vỡ bờ ”: - Xuất xứ: Đoạn trích được trích trong chương XVIII của tiểu thuyết “ Tắt đèn”. - Giới thiệu giá trị đoạn trích: + Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ. + Nỗi khổ cực của người dân bị áp bức. + Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: vừa giàu tình thương yêu vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ. - Đây là đoạn trích tiêu biểu cho bút pháp hiện thực của tác giả: khắc họa nhân vật rõ nét, ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động; ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả, ngôn ngữ đối thoại rất đặc sắc. c. Kết bài: Nhận xét chung về tác giả, đoạn trích. 2. Biểu điểm: * Yêu cầu chung: Học sinh nắm chắc kiểu bài thuyết minh, trình bày rõ ràng, sạch sẽ. Nội dung đảm bảo. * Yêu cầu cụ thể: Mở bài: (0,5 điểm ) - Hình thức Theo đúng kiểu bài thuyết minh. (0,2 5 điểm) - Nội dung Giới thiệu những nét chung về tác giả, đoạn trích (0,2 5 điểm) Thân bài: (3 điểm ) - Hình thức: (0,5 điểm ) + Lời văn rõ ràng, có sự liên kết chặt chẽ giữa các ý. - Nội dung (2,5 điểm): + Giới thiệu được những nét cơ bản về tác giả, thân thế, sự nghiệp (1điểm) + Giới thiệu giá trị đoạn trích: nghệ thuật, nội dung. (1,5 điểm) Kết bài: (0,5 điểm) - Hình thức Chặt chẽ, có tính khái quát. (0, 25 điểm ) - Nội dung : Nhận xét xác đáng về tác giả, đoạn trích. (0, 25 điểm). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×