Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Kiểm tra chất lượng học kì II - Môn: Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.28 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phoøng Giaùo duïc Di Linh. Hoï vaø Teân : ................................. Lớp 8 .......... Ñieåm. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Môn : Ngữ Văn 8 . Thời Gian : 90 phút. Lời nhận xét của giáo viên. A/ Trắc Nghiệm Khách Quan (3 Điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất. Câu 1(0.25đ): Bài thơ “ Nhớ rừng” là sáng tác của tác giả nào? A,Vũ Đình Liên B, Tế Hanh C, Thế Lữ D, Tố Hữu Câu 2 (0.25đ): Câu nghi vấn sau trích trong bài thơ “ Nhớ rừng” dùng để làm gì? “ Thời oanh liệt nay còn đâu ?” A: Hỏi. B: Cầu khiến. C: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc D: Khẳng định. Câu 3(0.25đ):Trong bài “ Quê hương” nhà thơ Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh: A, con tuấn mã B, quê hương C, dân làng D, mảnh hồn làng Câu 4(0.25đ):Hai câu thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì? “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”. A, Ẩn dụ. B, Nhân hóa C, So sánh D, Hoán dụ Câu 5(0.25đ): Nội dung văn bản nào sau đây có tác dụng kêu gọi, khích lệ tinh thần yêu nước chống ngoại xâm? A, Hịch tướng sĩ B, Chiếu dời đô C, Nước Đại Việt ta D, Bàn luận về phép học Câu 6(0.25đ):Văn bản nào sau đây có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập của nước ta? A, Hịch tướng sĩ B, Chiếu dời đô C, Nước Đại Việt ta D, Bàn luận về phép học Câu 7 (0,25đ): Phần in đậm trong đoạn thơ sau có tác dụng gì ? “ Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo Như không đè nổi vai vươn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo...” (Tố Hữu). A: Nhấn mạnh ý C: Thứ tự của các hành động, trạng thái. B: Liên kết câu D: Thể hiện sự hài hòa về mặt ngữ âm. Câu 8 (0.25đ): Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì? A: Nét mặt B: Cử chỉ C: Điệu bộ D: Ngôn từ Câu 9 (0,25đ): Một người cha là giám đốc công ty nói chuyện với người con là trưởng phòng của công ty về tài khoản của công ty. Khi đó, quan hệ giữa họ là quan hệ gì ? A: Quan hệ gia đình C: Quan hệ chức vụ xã hội B: Quan hệ đối tác D: Quan hệ đồng nghiệp, bạn bè. Câu10 (0,25đ): Lượt lời là gì? A: Là lời nói của những người tham gia hội thoại. B: Là việc nói năng trong hội thoại . C: Là lời nói của chủ thể nói năng trong hội thoại. D: Là sự thay đổi luân phiên lần nói giữa những người đối thoại với nhau. Câu11(0.5đ): Nối cột A và cột B cho phù hợp: A( Tên tác phẩm) B( Thể loại) A nối với B 1, Bàn luận về phép học. 2, Nước Đại Việt ta. 3, Hịch tướng sĩ. 4, Chiếu dời đô. a, Hịch b, Tấu c, Chiếu d, Cáo e, Văn chính luận. Lop8.net. 1 nối với ……….. 2 nối với ……….. 3 nối với ……….. 4 nối với ………...

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B/ Tự luận (7 điểm) Câu 12 (2 đ): Nêu ý nghĩa của bài thơ “ Đi đường”của Hồ Chí Minh? Câu 13(5 đ):Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “ thương người như thể thương thân “ và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MA TRẬN ĐỀ Mức độ. Nhaän bieát. Thoâng hieåu. Vaän duïng Thaáp TN TL. Chủ đề. TN. Vaên Hoïc Thơ MớiVăn thơ Nghò luaän trung đại. -Nhớ tác giả của bài thơ “ Nhớ Rừng”. -Nhớ hình ảnh so sánh với hình ảnh “ cánh buồm” trong bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh. - Nhớ thể loại văn nghị luận trung đại tương ứng với các văn bản đã học.. - Hiểu tên văn bản có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập của nước ta. - Hiểu văn bản có tác dụng khích lệ tinh thần yêu nước chống ngoại xâm.. Trình baøy được ý nghĩa bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh.. Soá caâu: 7 Soá ñieåm:4,5 Tæ leä:45%. Soá caâu: 3 Soá ñieåm:1. Soá caâu: 2 Soá ñieåm:0,5. Soá caâu: 1 Soá ñieåm:2. Tieáng Vieät (Tích hợp). -nhận diện phương tiện dùng để thực hiện hành động nói - nhớ lượt lời là gì. - nhận ra quan hệ xã hội của người tham gia hội thoại trong một tình huống giao tiếp cụ thể.. -Hiểu biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ đã học.. Soá caâu: 3 Soá ñieåm:0,75. Soá caâu: 3 Soá ñieåm:0,75. Soá caâu: 2 Soá ñieåm:0,5 Tæ leä:5%. TL. TN. TL. T N. Cao TL. Toång coäng. Soá caâu: 6 Soá ñieåm:3,5 Tæ leä:35%. -hiểu câu nghi vấn trong bài thơ“ Nhớ rừng” dùng để làm gì. -Hiểu tác dụng của việc sắp xếp của trật tự từ trong câu ở 1 đoạn thơ. Soá caâu: 6 Soá ñieåm:1,5 Tæ leä:15%. Taäp laøm vaên ( Tích hợp). Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “thương người như thể thương thân" và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Soá caâu: 1 Soá ñieåm:5 Tæ leä:50% Toång soá caâu: 13 Toång soá ñieåm:10 Tæ leä:100%. Soá caâu: 6 Soá ñieåm:1,75. Soá caâu: 5 Soá ñieåm:1,25. Soá caâu: 1 Soá ñieåm2. Soá caâu: 1 Soá ñieåm:5 Tæ leä:50% Soá caâu:1 Soá ñieåm:5. Soá caâu: 1 Soá ñieåm:5 Tæ leä:50% Toång soá caâu: 13 Toång soá ñieåm:10 Tæ leä:100%. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN: A/ Trắc Nghiệm: Câu 1 -> câu 10 Mỗi câu đúng được 0,25 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C D B A C A D C A Câu 11: Ghép đúng 1->2 câu được 0,25 đ , 3->4 câu được 0, 5 đ 1 nối với b 2 nối với d 3 nối với a 4 nối với c Câu 12 : Học sinh nêu đúng ý nghĩa của bài thơ (2đ) “ Bài thơ viết về việc đi đường gian lao , từ đó nêu lên triết lí về bài học đường đời,đường cách mạng: Vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang”. Câu 13: * Yêu cầu chung - ThÓ lo¹i: Nghị Luận chứng minh. - Néi dung nghị luận: văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “thương người như thể thương thân" và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn. - học sinh trình bày bài văn đảm bảo bố cục 3 phần, các luận điểm rõ ràng , lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu. Lập luận chặt chẽ, cô đúc. *Dàn bài: *Mở bài : Nêu vấn đề nghị luận-> Dẫn lời nhận định trên (0,75 đ) *Thân bài : (3,5đ)Lần lượt trình bày các nội dung cần được làm rõ -Lòng nhân ái xuất phát từ đâu ?( nguồn gốc cao quý và truyền thống nhân ái của dân tộc ta dẫn các câu ca dao nh­: “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy r»ng kh¸c gièng nh­ng chung mét giµn” HoÆc c©u: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng”) (0,5đ) - Lòng nhân ái được thể hiện như thế nào trong thơ trong văn ? (2đ) + Trước hết văn học của ta đề cập đến tình cảm trong gia đình, bởi gia đình là nơi con người sinh ra và lớn lên, là chiếc nôi khởi nguồn và nuôi dưỡng của lòng nhân ái. Trong đó thì tình mẫu tử là cao quí h¬n cả (Dẫn chứng H×nh ¶nh cËu bÐ Hång trong t¸c phÈm “nh÷ng ngµy th¬ Êu”, + Không chỉ phản ánh tình mẫu tử, văn học còn cho ta thấy một tình cảm vô cùng đẹp đẽ, sâu sắc không kém, đó là tình cảm vợ chồng. Tiểu thuyết “tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố với nhân vật chị DËu lµ minh chøng râ nÐt nhÊt cho ®iÒu nµy. +Văn học cũn thể hiện một tình cảm gắn bó giữa anh em với nhau trong gia đình(anh em Thành và Thñy trong truyÖn “cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª” . + Mở rộng ra đó là tình yêu thương đồng loại (Nhân vật Thạch sanh , “Bài cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân đạo cao cả: “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn Lấy trí nhân để thay cường bạo” - Lòng nhân ái được thể hiện như thế nào trong đời sống hằng ngày ?(các hành động tương thân tương ái, giúp đỡ nhựng người gặp hoạn nạn...) (0,5đ). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Qua đó làm rõ hơn sự lên án gay gắt thái độ dửng dưng trước người gặp hoạn nạn ( lấy dẫn chứng cụ thể trong những tác phẩm văn học . bà cô của bé Hồng, cai lệ và người nhà Lí Trưởng, quan phụ mẫu ...(0,5đ) * Kết bài : (0,75đ): ý nghĩa của điều được giải thích đối với đời sống của con người. Văn học đó khẳng định tư tưởng nhân đạo, tình yêu thương cao cả đã trở thành một truyền thống cao đẹp, quý báu của dân tộc ta. Chúng ta cần phải biết yêu thương người khác, biết giúp đỡ nhau trong công việc cũng như trong học tâp để cùng nhau tiến bước trong cuộc sống, chung tay xây dựng đất nước giàu mạnh. Như nhà thơ Tố Hữu đã viết: "Còn gì đẹp trên đời hơn thế Người yêu người sống để yêu nhau". * Lưu ý trên đây là định hướng chung, giáo viên căn cứ vào bài làm của học sinh, tôn trọng các ý hay,phù hợp. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×