Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu Tiet 31 - GDCD 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.39 KB, 3 trang )

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc vị trí, vai trò của quốc phòng và an ninh, phân tích đợc nhiệm vụ và phơng hớng cơ
bản của quốc phòng và an ninh.
- Hiểu đợc trách nhiệm của bản thân đối với chính sách quốc phòng và an ninh.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kĩ năng t duy logic cho học sinh, biết quan sát, đánh giá các vấn đề đã học.
- Giải quyết đợc các vấn đề do thực tiễn cuộc sống đặt ra.
- Có tinh thần ham học hỏi, biết vơn lên trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tôn trọng, tin tởng, ủng hộ chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nớc ta.
- Hiểu đợc trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh.
- Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh phù hợp với khả
năng của bản thân.
- Sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc khi cần thiết.
II. Phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học.
1. Phơng pháp:
- Diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, phối hợp, phân tích, phát vấn, thực hành.
2. Phơng tiện:
- Giáo án, SGK GDCD 11, SGV, tài liệu về Quốc phòng và an ninh, Luật Nghĩa vụ Quân sự
năm 2005, th viện bài giảng trên web sile: baigiang.bachkim.vn của Công ty Cổ phần Bạch Kim.
- Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to, bảng chiếu.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV.
- Tài liệu Hồ Chí Minh toàn tập, các văn bản, Chỉ thị của TW và địa phơng về quốc phòng và an ninh.
3. Hình thức tổ chức dạy học:
- Lớp - bài, phân chia tổ, nhóm.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
11B5: . 11B8: . 11B11:
11B6: . 11B9: . 11B12:
11B7: . 11B10: 11B13:


11B15: ...
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy trình bày nhiệm vụ và phơng hớng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ ở nớc ta?
3. Tiến hành dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Soạn ngày : 13/04/2008
Giảng ngày : 14/04/2008
Tiét 31 theo PPCT
Tuần thứ 31
chính sách quốc phòng và an ninh
Bài 14
- GV nêu vấn đề và trình bày tóm tắt mục tiêu, yêu cầu và
cấu trúc nội dung bài học.
- HS quan sát GV trình bày và chủ động tiếp cận với nội
dung kiến thức mới.
- GV nêu vấn đề và nhắc cho HS nắm đợc lời dạy của Chủ
tịch Hồ Chí Minh đối với lực lợng QĐND và CAND Việt
Nam.
+ Đối với quân đội nhân dân: "Quân đội ta chung với
Đảng.......................kẻ thù nào cũng đánh thắng">
+ Đối với công an nhân dân:
6 điều Bác Hồ dạy công an nhân dân.
- GV tiến hành dạy các nội dung của bài.
Hoạt động 1:
- GV phân tích cho HS thấy đợc sự cần thiết và vai trò của
QP và AN trong sự nghiệp xây dựng vào bảo vệ Tổ quốc ở
nớc ta.
- GV hỏi: Quốc phòng và an ninh có nhiệm vụ gì?
- HS suy nghĩ và trả lời.
- GV nhận xét, kết luận:

- GV phân tích và phát vấn: Tại sao trong thời bình chúng ta
vẫn phải cảnh giác bảo vệ Tổ quốc?
- HS suy nghĩ và trả lời.
- GV hỏi: Em hiểu thế nào về nền quốc phòng toàn dân?
- HS trả lời.
- GV nhận xét.
* Thảo luận nhóm (5 phút).
- Chia lớp thành 4 nhóm cùng thảo luận nội dung sau:
Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta đang ra sức
xây dựng lực lợng QĐND và CAND theo hớng nào?
- Các nhóm tiến hành thảo luận và cử đại diện nhóm lên
trình bày.
- GV nhận xét và kết luận, tiến hành dạy đơn vị kiến thức
1. Vai trò và nhiệm vụ của quốc
phòng và an ninh.
a) Vai trò của quốc phòng và an ninh.
- Quốc phòng và an ninh có vai trò trực
tiếp giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
b) Nhiệm vụ của quốc phòng và an
ninh.
- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và
an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện.
- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nớc, Nhân dân
và chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn
hoá t tởng và an ninh xã hội.
- Duy trì trật tự kỉ cơng, an toàn xã hội.

- Giữ vững ổn định chính trị của đất n-
ớc, chú trọng nhiệm vụ bảo vệ an ninh
chính trị nội bộ.
2. Phơng hớng cơ bản nhằm tăng c-
ờng quốc phòng và an ninh.
tiếp theo:
Hoạt động 2:
- GV nêu vầ đề và trình bày cho HS nhận thức đợc: Xuất
phát từ nhiệm vụ của QP và AN đòi hỏi chúng ta phải có
những phơng hớng.
Vậy phơng hớng đó là gì?
- HS suy nghĩ và trả lời.
- GV trình bày:
- GV phân tích sức mạnh tổng hợp của dân tộc Việt Nam là
tinh thần đoàn kết, ý chí kiên cờng, anh dũng, yêu nớc...
- GV hỏi: Bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ của ai?
- HS suy nghĩ, trả lời.
- GV phân tích:
+ Sức mạnh dân tộc.
+ Sức mạnh thời đại.
Ví dụ:
Các doanh trại bộ đội không chỉ huấn luyện chiến đấu mà
còn tăng gia sản xuất, các nhà máy quân đội không chỉ sản
xuất vũ khí quân sự mà còn chuyển sang sản xuất hàng
hoá....
- GV kết luận:
- GV phân tích và lấy ví dụ.
- GV trình bày nội dung tiếp theo:
Hoạt động 3:
- GV phân tích và kết thúc bài giảng, củng cố, hệ thống hoá

toàn bài.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối
đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại.
- Kết hợp quốc phòng với an ninh.
- Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc
phòng và an ninh.
* Kết luận:
Trong tình hình hiện nay, việc xây dựng
QĐND và CAND trở thành lực lợng
chính quy, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại
đồng thời tăng cờng sự lãnh đạo tuyệt
đối của Đảng đối với QĐND và CAND
là một đòi hỏi khách quan của nớc ta.
3. Trách nhiệm của công dân đối với
chính sách quốc phòng và an ninh.
- Tin tởng vào chính sách quốc phòng
và an ninh của Đảng và Nhà nớc.
- Thờng xuyên nêu cao tinh thần cảnh
giác trớc mọi âm mu, thủ đoạn tinh vi
của kẻ thù.
- Chấp hành pháp luật về quốc phòng và
an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc
gia.
- Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động
trên lĩnh vực quốc phòng và an ninh tại
nơi c trú.
4. Củng cố, luyện tập:

- Tóm tắt các sơ đồ liên quan đến nội dung bài học, đọc tài liệu tham khảo cho HS nắm sâu các
nội dung đã học; chữa các bài tập trong SGK.
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Về nhà trả lời các câu hỏi trong phần bài tập trong SGK trang 114.
- Nghiên cứu trớc nội dung bài 15.
Phần kiểm tra giáo án của ban giám hiệu, tổ chuyên môn
Giáo án kiểm tra ngày......tháng 04 năm 2008

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×