Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Một số đề Phần “xâu” trong môn Tin Học:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.88 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuần 1. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 23/08 – 26/08/2011 Thứ năm, sáu ngày 25-26 tháng 08 năm 2011 XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI (Tiết 1). I. Mục tiêu: - HS làm quen, tiếp xúc với tranh thiếu nhi. - HS tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. - Bước đầu giáo dục thị hiếu thấm mĩ và giúp HS cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: * GV chuẩn bị: - Một số tranh của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, …) - Phiếu câu hỏi thảo luận. * HS chuẩn bị : - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài vui chơi. Vở thực hành MT. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ; Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài thiều nhi vui chơi - GV treo tranh giới thiệu qua về tranh thiếu nhi - Có nhiều đề tài với nhiều nội dung dể vẽ tranh * Hoạt đng 2 : Hướng dẫn HS xem tranh - Treo các tranh mẫu về đề tài thiếu nhi vui chơi, - Đặt câu hỏi gợi ý: + Bức tranh vẽ hoạt động nào? + Trong tranh có những hình ảnh gì? + Kể những màu sắc có trong tranh? + Em thích bức tranh nào nhất, vì sao? - GV dành tg 3 đến 5 phút để HS quan sát các bức tranh và trả lời - Chia lớp thành các nhóm, phát phiếu câu hỏi cho các nhóm thảo luận theo các nội dung: + Hình ảnh nào là hình ảnh chính của bức tranh? Hình ảnh nào là hình ảnh phụ, hình ảnh chính được sắp xếp ở đâu? + Em cho biết các hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu? + Trong tranh có những màu nào? Màu nào được vẽ nhiều hơn? + Em thích nhất hình ảnh, màu sắc nào trên tranh? - GV yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trên, động viên khen ngợi các nhóm trả lời tốt, GV kết luận, chốt ý * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học, nhận xét về ý thức học tập của HS, khen ngợi, động viên những HS, nhóm trả lời đúng, hay. 3. Củng cố: Nêu cảm nhận của em sau khi xem tranh của các bạn? 4. Dặn dò : - Về nhà sưu tầm tranh, tập quan sát và nhận xét. - Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ nét thẳng Giáo viên; Phan Toản. 1 GiaoAnTieuHoc.com. - HS lắng nghe. - Chú ý quan sát tranh - Quan sát tranh mẫu - Từng cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi cuả GV - Nêu suy nghĩ của mình - Các nhóm nhận phiếu câu hỏi, tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời, n hóm khác nhận xét.. - Chú ý lắng nghe - Trả lời theo cảm nhận - Lớp thực hiện * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuần 2. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 30/08 – 02/09/2011 Thứ năm, sáu ngày 01-02 tháng 09 năm 2011 VẼ NÉT THẲNG (Tiết 2). I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được một số loại nét thẳng. - Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành các hình đơn giản và vẽ màu theo ý thích. - Giáo dục các em yêu thích hội họa, biết cách tô màu vào hình vẽ. * Có kĩ năng vẽ, sử dụng, sắp xếp các đồ dùng trong học tập của mình. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học : - GV chuẩn bị : + Một số hình vẽ có các nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc... + Bài vẽ minh họa, bài tập vẽ nét thẳng của HS - HS chuẩn bị: + Bút chì, tẩy, sáp màu, vở tập vẽ.. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1 - Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS và nhận xét. 2 - Bài mới : Giới thiệu bài: GV dùng tranh vẽ để giới thiệu bài. * Hoạt đông 1: Quan sát, nhận xét - GV treo tranh để HS quan sát, hướng dẫn, chỉ rõ đâu là nét thẳng và tên gọi của một số nét thẳng: + Nét thẳng “ngang”- (nằm ngang). + Nét thẳng “nghiêng” (xiên) + Nét thẳng dọc - (nằm dọc). + Nét thẳng gấp khúc (nét gẫy) - GV liên hệ chỉ vào cạnh của bảng, của bàn, của cửa sổ... để HS thấy rõ. - Cho HS tìm, kể thêm các đồ vật có nét thẳng(ở vở, thước kẻ, bút chì...) * Hoạt động 2 : Hướng dẫn vẽ nét thẳng - GV nêu câu hỏi: Vẽ nét thẳng như thế nào ? - Sau đó Gv làm động tác vẽ chậm các nét thẳng lên bảng để HS quan sát (Vẽ nét thẳng dọc nên vẽ từ trên xuống, nét thẳng ngang từ trái sang phải) - GV vừa vẽ vừa hướng dẫn cụ thể để HS quan sát - Yêu cầu HS xem hình ở vở tập vẽ để các em rõ hơn cách vẽ nét thẳng... - Kết hợp đặt câu hỏi: Vẽ phối hợp nét thẳng để tạo thành hình gì? - Cho HS quan sát bài vẽ của ác bạn năm trước. * GV tóm tắt: Dùng nét thẳng dọc, ngang, nghiêng, gấp khúc có thể vẽ... * Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS sử dụng các nét thẳng vừa học tự vẽ tranh theo ý thích. - GV gợi ý HS tìm ra các cách vẽ khác nhau, gợi ý cách vẽ màu.... * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv chọn một số bài đạt và chưa đạt treo lên bảng. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá các bài vẽ ( Về hình vẽ, cách tô màu...) - Nhận xét chung tiết học, động viên khích lệ HS. 3- Củng cố : Gọi một số HS nhắc lại cách vẽ nét thẳng? 4- Dặn dò: Tập vẽ các nét thẳng vào giấy, - Chuẩn bị bài tiếp theo Giáo viên; Phan Toản. 2 GiaoAnTieuHoc.com. - Lắng nghe - Quan sát tranh. - HS kể các đồ vật có nét thẳng - Trả lời câu hỏi của Gv - Quan sát cách vẽ - Quan sát vở - HS trả lời - Quan sát bài của các bạn - lắng nghe - Thực hành vẽ vào vở, vẽ tranh theo ý thích - Nhận xét theo sự hướng dẫn của GV - HS nhắc lại cách vẽ - Thực hiện * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuần 1. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 06/9 – 09/9/2011 Thứ năm, sáu ngày 08 -09 tháng 9 năm 2011 MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN (Tiết 3). I. Mục tiêu: - HS nhận biết 3 màu cơ bản: Đỏ, vàng, xanh lam. - HS chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, tô được màu kính hình. - Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi tô màu. II. Chuẩn bị : * GV chuẩn bị: + Bảng màu cơ bản (Đỏ, vàng, xanh lam). + Một số đồ vật, ảnh, tranh vẽ có màu Đỏ, vàng, xanh lam. + Bài vẽ của HS năm trước. * HS chuẩn bị : + Màu vẽ, vở thực hành, bút chì, tẩy. III. Các hoạt động day – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập, nhận xét. 2. Bài mới : Giới thiệu bài mới: * Hoạt đông1: Quan sát, nhận xét. - GV cho HS quan sát bảng màu, một số đồ vật, đặt câu hỏi gợi ý: + Em hãy kể tên ba màu có trong tranh? - Cho HS quan sát hình 1, trang 4 và yêu cầu HS : + Hãy gọi tên các màu ở hình 1 ? - GV yêu cầu HS kể tên một số đồ vật, cây cỏ, hoa, lá có màu Đỏ, vàng, xanh lam. + Em thích nhất màu gì ? - GV tóm tắt: Xung quanh ta là thể giới màu sắc, màu sắc làm cho thiên nhiên và mọi vật đẹp hơn. Ba màu : Đỏ, vàng, xanh lam là 3 màu chính. * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. - GV treo bài minh hoạ chưa vẽ màu hướng HS nhận xét về. + Tranh vẽ hình ảnh gì ? Đã hoàn chỉnh chưa? + Để tranh sinh động và đẹp hơn ta phải làm gì? - GV hướng dẫn cách cầm bút, cách vẽ màu vào hình * Hoạt động 3: Thực hành. - Yêu cầu HS mở vở thực hành để làm bài tập: vẽ màu vào hình đơn giản, xem hình gợi ý về màu ở hình 3, 4 ở vở thực hành. - GV lưu ý HS phải dùng đúng màu khi tô màu ở lá cờ tổ quốc... * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn một số bài có ưu, nhược điểm rõ nét treo lên bảng: - Yêu cầu HS nhận xét về: Sử dụng đúng màu chưa, cách tô màu ( đều và đẹp chưa), yêu cầu HS tìm bài vẽ đẹp mà mình thích. 3. Củng cố : Gọi một HS nhắc lại 3 màu: Đỏ, vàng, xanh lam? 4. Dặn dò : HS về nhà chuẩn bị bài sau:Quan sát xung quanh và gọi tên màu của (cây, nhà, đất, trời) - Mang đầy đủ đò dùng học tập Giáo viên; Phan Toản. 3 GiaoAnTieuHoc.com. - HS lắng nghe. - Quan sát - HS kể tên các màu có trong tranh - Trả lời - HS kể tên - Trả lời theo cảm nhận - lắng nghe, gi nhớ - Quan sát, theo dõi GV hướng dẫn cách vẽ màu - Trả lời - HS thực hành vẽ màu vào hình có sẵn. - Nhận xét theo sự hướng dẫn của GV - Chọn bài mình thích. - HS nhắc lại 3 màu chính. - Nghe và thực hiện. * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuần 4. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 13/9 – 16/9/2011 Thứ năm, sáu ngày 15 -16 tháng 9 năm 2011 VẼ HÌNH TAM GIÁC (Tiết 4). I. Mục tiêu: - HS nhận biết được hình tam giác - Biết cách vẽ hình tam giác - Từ hình tam giác có thể vẽ được hình tạo thành bức tranh đẹp theo ý thích. II. Chuẩn bị - GV: - Một số hình vẽ có dạng hình tam giác (ngôi nhà, cánh buồm...), - Một số đồ vật có hình tam giác như: Êke, nón, khăn quàng... - HS : - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ: Nhận xét bài thực hành hôm trước. 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Giới thệu hình tam giác - GV treo tranh và yêu cầu HS quan sát, nêu câu hỏi để HS nhận biết + Trong tranh có những hình gì? + Các hình trên có dạng hình gì? - GV vẽ một só hình vẽ dạng hình tam giác cho HS nhận xét; + Trên bảng thầy vẽ hình gì? + Hình đồ vật thầy vẽ có dạng hình gì? - Gv yêu cầu HS quan sát lớp tìm ra các đồ vật có dạng hình tam giác. - GV nhấn mạnh: Có thể vẽ được nhiều hình khác nhau từ hình tam giác (vật, đồ vật) * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ hình tam giác + Vẽ hình tam giác như thế nào? GV vừa nói vừa vẽ lên bảng cách vẽ hình tam giác cho HS quan sát. - Vẽ hình tam giác bằng ba nét thẳng, vẽ nối tiếp khép kín. - GV vẽ thêm một số hình tam giác khác nhau cho HS nhận ra có rất nhiều hình tam giác. - Giới thiệu bài vẽ của HS khóa trước vẽ cánh biến bằng hình tam giác. * Hoạt động 3 : Thực hành - Yêu cầu HS vẽ bài - GV xuống lớp hướng dẫn HS làm bài, có thể vẽ mẫu cho HS yếu qs - Gợi ý thêm cho HS khá vẽ mây, cá, thuyền... cho tranh sinh động. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt yêu cầu HS nhận xét về: + Cách vẽ hình tam giác, cách tô màu... - Cho lớp đánh giá nhận xét sau đó GV mới nhận xét, đánh giá bổ sung. - Nhận xét tiết học, biểu dương những HS có bài vẽ tốt. 3. Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hình tam giác? 4. Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị bài học sau: Mang đầy đủ đồ dùng học tập. Giáo viên; Phan Toản. 4 GiaoAnTieuHoc.com. - Lắng nghe - HS quan sát tranh - Trả lời các câu hỏi của GV - Quan sát hình vẽ, trả lời. - HS tìm các đồ vật có dạng hình tam giác. - Chú ý theo dõi các bước vẽ của Gv. - Quan sát - Quan sát bài vẽ học tập - Thực hành vẽ bài. - Nhận xét theo gợi ý của GV - Chọn bài mình thích. - Nhắc lại cách vẽ - Nghe và thực hiện * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuần 5. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 20/9 – 23/9/2011 Thứ năm, sáu ngày 22 -23 tháng 9 năm 2011 VẼ NÉT CONG (Tiết 5). I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được nét cong. - Tập vẽ hình có nét cong và tô màu - HS vận dụng những nét cong để vẽ tranh và yêu thích đường nét hội họa. II. Chuẩn bị * Giáo viên: Một số đồ vật có nét cong, một số hình vẽ hay ảnh có nét cong... * Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Kiểm tra sử chuẩn bị đồ dùng của HS 2. Bài mới : Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Giới thiệu các nét cong - GV giới thiệu các đồ vật có nét cong kết hợp vẽ lên bảng cho HS dễ quan sát: nét lượn sóng, nét cong khép kín như quả, trái cây, sóng, dãy núi... - GV chỉ ra để HS nhận biết các nét cong khác nhau ở đồ vật - Cỏ thể dựa vào hình vẽ để chỉ ra các nét cong... + Gọi một HS lên bảng vẽ thử nét cong? Lớp nhận xét: - GV nhấn mạnh: Có nhiều loại nét cong, từ nét cong ta có thể vẽ được các hình khác nhau, để tạo thành bức tranh đẹp. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS vẽ nét cong - Vẽ lên bảng một số nét cong để HS quan sát cách vẽ + Vẽ nét cong khép kín tạo thành hình tròn, hình bầu dục + Vẽ các hình hoa, quả, hình con vật. - Yêu cầu HS xem ở vở tập vẽ (H1) và gợi ý HS tìm hiểu: Cách vẽ nét cong như thế nào? (vẽ theo chiều mũi tên) - Kết hợp cho HS xem bài vẽ của các lớp trước. * Hoạt động 3 : Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài tập thực hành trong vở tập vẽ. - Lưu ý HS có thể vẽ những hình đơn giản như cây hoa, con vật. - GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung cho những HS yếu và gợi ý thêm cho những HS khá vẽ thêm hình sinh động * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt treo lên bảng. + Yêu cầu HS nhận xét về cách vẽ hình (Sử dụng đúng nét cong), cách tô màu (đẹp và chưa đẹp), chọn bài mình thích. - GV nhận xét đánh giá bổ sung, khen ngợi những HS có bài vẽ tốt. - Nhận xét chung tiết học. 3. Củng cố: Chấm một số bài, nhận xét và yêu cầu một HS nhắc lại cách vẽ nét cong. 4. Dặn dò: HS về chuẩn bị bài học sau: Quan sát hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của một số quả dạng tròn. Giáo viên; Phan Toản. 5 GiaoAnTieuHoc.com. - HS để dụng cụ học vẽ lên bàn. - lắng nghe - Quan sát - Chú ý quan sát để nhận biết nét cong - Một HS lên bảng thực hiện - Ghi nhớ. - Theo dõi cách vẽ - Quan sát hình ở vở thực hành để nhận biết cách vẽ nét cong. - Quan sát bài vẽ của các bạn - Thực hành vẽ bài vào vở - Lớp thực hiện - Nhận xét, đánh giá theo chỉ dẫn của Gv - Chọn bài vẽ đẹp - Một HS nhắc lại - Nghe và thực hiện. * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuần 6. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 27/9 – 30/9/2011 Thứ năm, sáu ngày 29 - 30 tháng 9 năm 2011 VẼ QUẢ DẠNG TRÒN (Tiết 6). I. Mục tiêu: - HS nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của một số quả dáng tròn. - Biết cách vẽ và vẽ được quả dạng tròn - HS yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái **Biết chăm sóc cây và có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. II. Chuẩn bị * Giáo viên : + Tranh, ảnh vẽ các loại quả dạng tròn. + Một vài loại quả dạng tròn khác nhau (Bưởi, táo, cam, lê…) + Hình minh họa cách vẽ quả dạng tròn * Học sinh : Bút chì, tẩy, màu vẽ, vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ : Nhận xét bài thực hành hôm trước của HS 2. Bài mới : Giới thiệu bài mới: Cho lớp hát bài đỏ quả * Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng tròn. - GV treo tranh, ảnh hay mẫu quả thực lên bảng, đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm hiểu về: + Hãy kể tên các loại quả có trong tranh, ảnh? + Quả bưới có hình dáng, màu sắc như thế nào? + Quả cam có hình dáng, màu sắc ra sao? + Em hãy kể tên các loại quả dạng tròn mà em biết? + Quả có tác dụng gì? Em thường làm gì để góp phần bảo vệ cây? - GV nhấn mạnh: Quả dạng tròn thường có hình dáng gần tròn chứ không tròn xoe, phần đáy và cuống quả thường không đều nhau... * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ qủa. - GV vẽ một số quả dạng tròn đơn giản lên bảng và yêu cầu lớp quan sát cách vẽ theo các bước như sau: + Vẽ hình quả trước, vẽ chi tiết và vẽ màu sau. + Vẽ thêm cành, lá cho tranh sinh động. - Chú ý bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy ở vở tập vẽ), vẽ màu giống như màu quả hoặc có thể vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 3: Thực hành - GV đặt mẫu quả hướng dẫn HS thực hành - Yêu cầu HS thực hành vẽ quả vào vở tập vẽ, hoặc giấy vẽ. - Trong khi HS thực hành, GV đến từng bàn quan sát, bổ sung thêm * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.. - GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt treo lên bảng, hướng HS nhận xét về: Cách vẽ quả, bố cục, cách vẽ màu. Cho lớp nhận xét, sau đó GV nhận xét, đánh giá bổ sung. 3. Củng cố : Yêu cầu 1 HS nhắc lại tên bài vừa học? - GV nhận xét chung tiết học 4. Dặn dò: - HS về nhà chuẩn bị bài học sau, mang đầy đủ đồ dùng học tập. Giáo viên; Phan Toản 6 GiaoAnTieuHoc.com. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Lắng nghe - Quan sát tranh - HS kể tên các loại quả - HS trả lời - Nhận xét. - Trả lời theo cảm nhận - Ghi nhớ. - Quan sát GV hướng dẫn cách vẽ. - Chú ý các thao tác vẽ.. - Thực hành theo yêu cầu của GV - Lớp nhận xét, đánh giá bài vẽ. - Chọn bài mình thích - 1 HS nhắc lại. - Nghe và thực hiện. * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuần 7. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 04/10 – 07/10/2011 Thứ năm, sáu ngày 06 - 07 tháng 10 năm 2011 VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (trái) CÂY (Tiết 7). I. Mục tiêu - HS nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết. - HS biết dùng màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp. - Yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái. **Biết chăm sóc cây, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. II. Chuẩn bị * Giáo viên: + Một số quả thật có hình dánh, màu sắc đẹp + Tranh hoặc ảnh một số loại quả. * Học sinh : + Vở tập vẽ, bút chì, tấy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Nhận xét bài thực hành hôm trước của HS. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. * Hoạt động1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số mẫu quả thực, kết hợp dùng tranh ảnh hướng HS quan sát, đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm hiểu về: + Kể tên các loại quả? + Tả hình dáng, màu sắc của các loại quả đó? (Khi xanh quả có màu gì, khi chín quả có màu gì?) + Em thích nhất loại quả nào? + Em thích màu của quả nào? + Em hãy kể tên các loại quả mà em biết? - GV chốt ý: Quả có nhiều loại với nhiều kiểu dáng và màu sắc khác nhau, Khi vẽ các em có thể vẽ màu giống màu của quả thật tuy nhiên có thể vẽ màu theo cảm nhận của mình. + Chúng ta phải làm gì để chăm sóc bảo vệ cây? (GDMT) * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu vào hình quả. - GV vẽ lên bảng một số quả, đặt câu hỏi gợi ý: + Quả cà chua xanh có màu gì, chín có màu gì? + Quả xoài xanh có màu gì, chín có màu gì? - GV hướng dẫn HS cách vẽ màu vào hình vẽ sao cho gọn trong hình, vẽ từ nhạt tới đậm. * Hoạt động 3: Thực hành. - Yêu cầu HS mở vở tập vẽ để làm bài, gợi ý HS vẽ màu vào quả cà chua chín và quả xoài xanh hoặc ngược lại, có thể vẽ màu theo ý thích. - Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn chỉ dẫn thêm cho HS yếu. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài đạt và chưa đạt treo lên bảng, yêu cầu lớp nhận xét về: cách vẽ màu đều hoặc chưa đều, sử dụng màu đúng theo yêu cầu chưa, Sau đó GV nhận xét, đánh giá bổ sung thêm. - Nhận xét chung tiết học. 3. Củng cố: Chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương những HS có bài vẽ tốt. 4. Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiêt học sau Giáo viên; Phan Toản. 7 GiaoAnTieuHoc.com. - Lắng nghe - Quan sát – nhận xét. - HS kể tên các loại quả - Trả lời theo cảm nhận - Kể tên các loại quả mà mình biết. - Ghi nhớ. - Trả lời theo cảm nhận - Quan sát - HS trả lời.. - Thực hành vẽ màu vào hình quả. - Lớp thực hiện - HS nhận xét, chọn bài mình thích. - Chú ý, ghi nhớ. - Thực hiện. * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuần 8. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 11/10 – 14/10/2011 Thứ năm, sáu ngày 13 - 14 tháng 10 năm 2011 VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 8). I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được hình vuông và hình chữ nhật. - Biết cách vẽ và vẽ được hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn, vẽ màu theo ý thích. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông, hình chữ nhật khi được vẽ màu. II. Chuẩn bị: * Giáo viên : - 1 số đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật. - Hình minh họa cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. * Học sinh : - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. * Hoạt đông1: Quan sát, nhận xét: - GV dùng các đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật như: quyển vở, viên gạch, hộp phấn, đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu? - Từng đồ vật có dạng hình gì? - Yêu cầu HS mở vở tập vẽ và nêu tên từng hình theo nhóm. - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho các bạn trong nhóm mình. - Cả lớp quan sát trong lớp học tìm nêu tên các đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật. - GV kết luận: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật như ô cửa sổ, quyển vở, hộp phấn... * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. - GV thao tác vẽ lên bảng lớp, kết hợp giải thích cách vẽ. + Vẽ 2 nét ngang (của hình vuông) và 2 nét dọc (của hình chữ nhật) bằng nhau, cách đều nhau. + Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại để tạo thành hình vuông, hình chữ nhật. - Gv gọi 2 HS lên bảng tập vẽ theo hướng dẫn. - Kết hợp dùng hình vuông, hình chữ nhật vẽ tạo hình để HS quan sát. * Hoạt động 3: Thực hành - GV nêu yêu cầu của bài tập: + Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào hình chữ nhật, cửa sổ hình vuông hoặc lan can ở hai ngôi nhà. + Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú hơn và vẽ màu theo ý thích. - Trong khi HS thực hành Gv hướng dẫn bổ sung thêm. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài đạt và chưa đạt treo lên bảng yêu cầu HS tham gia nhận xét về: Cách vẽ hình vuông hình chữ nhật, cách tô màu. - Sau đó GV nhận xét, đánh giá bổ sung, khen HS có bài vẽ đẹp, động viên, khích lệ HS có bài chưa đạt. 3. Củng cố : Gv chấm một số bài, nhận xét chung tiết học. 4. Dặn dò : Quan sát các đồ vật xung quanh để tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật, mang đầy đủ đồ dùng học tập. Giáo viên; Phan Toản. 8 GiaoAnTieuHoc.com. - Lắng nghe. - Quan sát. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - HS kể tên các đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật. - Quan sát các bước vẽ của GV - Chú ý theo dõi. - HS lên bảng thực hiện vẽ.. - HS vẽ bài theo hướng dẫn của GV - Lớp tham gia nhận xét, đánh giá.. - Chú ý. - Lớp thực hiện. * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuần 9. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 18/10 – 21/10/2011 Thứ năm, sáu ngày 20 - 21 tháng 10 năm 2011 XEM TRANH PHONG CẢNH (Tiết 9). I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được tranh phong cảnh. - Mô tả được những hình ảnh và màu sắc trong tranh. - Yêu thích tranh phong cảnh, cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: * Giáo viên : - 1 số tranh phong cảnh - Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh HS năm trước * Học sinh : - Bút chì, tẩy, màu vẽ, vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Nhận xét tiết thực hành trước của HS 2. Bài mới : Giới thiêu bài qua tranh. *Hoạt động 1: Giới thiệu tranh phong cảnh. - Cho HS xem tranh phong cảnh, giới thiệu: + Tranh phong cảnh thường vẽ cảnh đẹp là chính như: nhà, cây, đồi núi, biển cả...có thể vẽ thêm người và các con vật. + Màu sắc thường tươi sáng, cỏ thể vẽ bằng chì, sáp màu, bút dạ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh: - GV hướng dẫn HS xem 2 bức tranh trong vở tập vẽ 1: + Tranh 1: Đêm hội (tranh màu nước của Võ Đức Hoàng Chương) + Tranh 2: Chiều về, (tranh bút dạ của Hoàng Phong). - GV cho HS thảo luận nhóm với nội dung: + Tranh vẽ nội dung gì ? + Có những hình ảnh nào trên tranh? + Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? + Hình ảnh chính được sắp xếp ở đâu? + Hãy kể những màu có trong tranh? + Em thích hình ảnh nào, màu nào trên tranh? - GV yêu cầu các nhóm lên trả lời các câu hỏi của nhóm mình. - GV bổ sung và tóm tắt: Tranh Đêm hội của bạn Hoàng Chương đã thể hiện được không khí tưng bừng của đêm hội.... - Tranh Chiều về của bạn Hoàng Phong cũng là bức tranh với những hình ảnh quen thuộc, màu sắc sặc sỡ, gợi nhớ đến buổi chiều hè ở nông thôn. - Cho HS xem thêm một số tranh phong cảnh khác như cảnh nông thôn, cảnh thành phố, sông núi, biển cả.... * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung tiết học. - Khen động viên các tổ trả lời tốt các câu hỏi thảo luận. 3. Củng cố : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: - GV vẽ nét tranh phong cảnh đơn giản (cỡ A3), cho đại diện 2 nhóm lên tô màu, nhóm nào nhanh, đẹp sẽ thắng. - Gợi ý tranh vẽ. 4. Dặn dò : Quan sát cây và con vật ở xung quanh. - Chuẩn bị cho bài học sau. Giáo viên; Phan Toản. 9 GiaoAnTieuHoc.com. - Lắng nghe. - Quan sát. - Ghi nhớ. - Quan sát tranh. - Thảo luận nhóm - Cử đại diện nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời theo cảm nhận. - Ghi nhớ. - Quan sát tranh.. - HS tham gia trò chơi. - Nghe và thực hiện. * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuần 10. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 25/10 – 28/10/2011 Thứ năm, sáu ngày 27 - 28 tháng 10 năm 2011 VẼ QUẢ (quả dạng tròn) (Tiết :10). I. Mục tiêu: - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của một vài loại quả - Tập vẽ quả dạng tròn và tập tô màu theo ý thích * HS yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. II. Chuẩn bị * Giáo viên : - Tranh ảnh, hay mẫu quả thật dạng tròn như: cam, bưởi, táo, xoài... - Hình minh họa các bước vẽ quả. - Bài vẽ của HS năm trước * Học sinh : - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng HS mang theo 2. Bài mới : - Giới thiệu bài: Cho lớp hát bài Đỗ quả. * Hoạt động 1: : Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số quả đã chuẩn bị, kết hợp dùng tranh ảnh về quả có dạng tròn cho HS xem và đặt câu hỏi gợi ý: + Đây là những quả gì? + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại quả như thế nào? + So sánh hình dáng, màu sắc giữa các loại quả? + Kể tên các loại quả dạng tròn khác mà em biết? - GV tóm tắt bổ sung: Quả dạng tròn có rất nhiều loại, rất đa dạng và phong phú. Trong đó mỗi loại đều có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác nhau… * Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ quả - Bày mẫu (có thể bày một vài quả lên bàn để HS chọn mẫu vẽ). gợi ý cách vẽ. - GV minh họa cách vẽ quả lên bảng kết hợp phân tích, chỉ dẫn: + Yêu cầu HS quan sát kĩ quả trước khi vẽ: đặc điẻm, hình dáng, màu sắc. + Vẽ khung hình chung của quả, đánh dấu tỉ lệ, phác hình bằng nét thẳng. Sửa chữa, vẽ màu. - GV hướng dẫn cách sắp xếp bố cục trong tờ giấy thông qua hình minh họa. - Cho HS xem một số bài vẽ của HS các lớp trước để rút kinh nghiệm. * Hoạt động 3: Thực hành - GV bày mẫu theo nhóm cho HS thực hành vẽ quả vào vở hoặc giấy vẽ. - Nhắc HS quan sát kĩ để nhận ra đặc điểm vật mẫu trước khi vẽ. - Gợi ý HS nhớ lại và vẽ theo các bước như đã hướng dẫn. - Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát và hướng đẫn HS. * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Bố cục bài vẽ,cách vẽ hình (giống mẫu hay chưa giống mẫu),cách vẽ màu. - Cho lớp đánh giá, tự xếp loại bài vẽ, sau đó GV mới đánh giá, xếp loai bổ sung, nhấn mạnh những chỗ có ưu, nhược điểm để HS khắc sâu kiến thức. - GV nhận xét chung tiết học. Khen ngợi những nhóm, cá nhân có bài vẽ tốt. 3. Củng cố: Để ngày càng có nhiều hoa thơm trái ngọt chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ cây trồng? 4. Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị bài học sau: mang đầy đủ dụng cụ học vẽ.. - HS để dụng cụ vẽ lên - Lớp hát.. Giáo viên; Phan Toản. 10 GiaoAnTieuHoc.com. - Quan sát trả lời câu hỏi. - Trả lời các câu hỏi của GV - Lắng nghe, ghi nhớ - HS quan sát các bước hướng dẫn vẽ của GV - Chú ý - Quan sát bài vẽ của bạn. - HS thực hành vẽ quả theo mẫu bày vào vở. - HS nhận xét , đánh gia, chọn bài mình thích - HS trả lời theo cảm nhận. - Thực hiện. * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuần 11. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 01/11 – 04/11/2011 Thứ năm, sáu ngày 03 - 04 tháng 11 năm 2011 VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM (Tiết 11). I. Mục tiêu - HS nhận biết đường diềm và vẻ đẹp của đường diềm. - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm. - Cảm nhận được vẻ đẹp của đường diềm khi được trang trí. II. Chuẩn bị * Giáo viên + Một số đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn, áo, bát, giấy khen... + Hình vẽ đường diềm đã được tô màu, bài vẽ đường diềm của HS. * Học sinh : + Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ... III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1. Bài cũ : Nhận xét bài vẽ quả dạng tròn tiết trước. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV dùng một số đồ vật có trang trí đường diềm, kết hợp các bài trang trí đường diềm đã chuẩn bị nêu câu hỏi để HS tìm hiểu: + Đường diềm được vẽ ở vị trí nào của đồ vật? + Đường diềm được vẽ bằng những họa tiết gì? + Họa tiết và màu sắc được vẽ như thế nào? - GV tóm tắt: Những hình trang trí kéo dài, lặp đi lặp lại ở xung quanh miệng bát, giấy khen, cổ, váy áo...được gọi là đường diềm. - Em hãy kể tên những đồ vật có trang trí đường diềm khác..? * Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ màu - GV hướng dẫn HS quan sát đường diềm ở H1, tr 16 vở tập vẽ. + Đường diềm được vẽ bằng những họa tiết là hình gì? Họa tiết chính được sắp xếp ở đâu? Màu nền và màu họa tiết được vẽ giống hay khác nhau? - Gợi ý HS trả lời sau đó GV bổ sung về cách vẽ họa tiết, cách sử dụng màu, cách tô màu vào đường diềm. GV thao tác mẫu lên bảng. - Cho HS quan sát bài vẽ của các bạn năm trước vẽ để học tập . * Hoạt động 3: Thực hành vẽ . - GV yêu cầu HS vẽ màu vào đường diềm hình 2 hoặc hình 3 vở tập vẽ. Nhắc HS không nên dùng qúa nhiều màu để vẽ. - Trong khi HS vẽ, Gv đến từng bàn theo dõi và hướng dẫn, bổ sung. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài đạt và chưa đạt treo trên bảng để đánh giá yêu cầu HS quan sát cùng tham gia nhận xét bài vẽ về: Cách sử dụng màu, cách tô màu (đều hay chưa đều)... - Cho lớp nhận xét, tự xếp loại bài vẽ. Sau đó GV mới nhận xét, đánh giá bổ sung. Khen ngợi những bài vẽ tốt, động viên những cá nhân HS vẽ còn chậm. Nhận xét chung tiết học. 3. Củng cố : Khi vẽ màu vào đường diềm chúng ta cần lưu ý điều gì? 4. Dặn dò : Về nhà tìm, quan sát các đường diềm ở đồ vật, mang đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết học sau. Giáo viên; Phan Toản 11 GiaoAnTieuHoc.com. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Lắng nghe. - Quan sát. - HS suy nghĩ trả lời về: họa tiết, cách vẽ màu... - Ghi nhớ - HS liên hệ thực tế và kể. - Quan sát H 1 vở tập vẽ. - HS trả lời. - Chú ý. - Quan sát bài vẽ của các bạn. - HS thực hành vẽ màu vào đường diềm ở vở tập vẽ. - Lớp tham gia nhận xét bài vẽ (Chọn bài mình thích). - 1 HS trả lời - Thực hiện. * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuần 12. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 08/11 – 11/11/2011 Thứ năm, sáu ngày 10 - 11 tháng 11 năm 2011 VẼ TỰ DO (Tiết 12). I. Mục tiêu - HS biết tìm, chọn đề tài để vẽ theo ý thích. - HS tập vẽ bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn. - Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tranh và yêu thích hội họa. II. Chuẩn bị * Giáo viên + Một số tranh của các họa sĩ vẽ về các đề tài khác nhau như: sinh hoạt, phong cảnh... + Tranh vẽ của HS về các đề tài sinh hoạt, chân dung, phong cảnh, tĩnh vật… * Học sinh : + Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Cho HS xem một số tranh có nội dung về các đề tài khác nhau, đặt câu hỏi gợi mở để HS tiếp cận với các đề tài: + Tranh vẽ nội dung gì? + Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ của bức tranh? + Màu sắc trong tranh như thế nào, có những màu gì? + Em thích bức tranh nào nhất, vì sao? - GV bổ sung các câu trả lời của HS và nhấn mạnh: để vẽ được bức tranh đẹp các em cần chọn đề tài gần gũi quen thuộc, phù hợp với khả năng.... * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ. - GV giới thiệu, phác họa hình vẽ lên bảng cho lớp quan sát, kết hợp vừa hướng dẫn vẽ vừa diễn giải: Suy nghĩ chọn nội dung đề tài trước khi vẽ, vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, chú ý cách sắp xếp bố cục, cuối cùng là vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt. - Trước khi HS thực hành GV cho xem một số tranh vẽ của các lớp trước để học tập, GV hỏi thêm một số HS thích vẽ đề tài gì?. - Từ câu trả lời của HS, GV gợi ý nhớ lại các hình ảnh, màu sắc và các hoạt động gắn với nội dung tranh như: ngưới, con vật, cây, sông. * Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu lớp thực hành vẽ vào vở thực hành, vẽ như đã hướng dẫn, - Lưu ý HS: Nên chọn đề tài gần gũi, quen thuộc, chú ý cách sắp xếp hình ảnh chính phụ trong tranh, GV đến từng bàn gợi ý, bổ sung thêm cho Nhưng HS yếu, còn lung túng về cách vẽ... * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài đạt và chưa đạt treo trên bảng, yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét và đánh giá. - Gv yêu cầu HS chỉ ra những bài đạt và chưa đạt ở chỗ nào? Tại sao? Cần phải khắc phục như thế nào? - GV đánh giá chung, nhận xét tiết học, khen động viên HS. 3. Củng cố : Gọi 1 HS nhắc lại cách vẽ tranh? 4. Dặn dò : HS chuẩn bị cho bài sau, quan sát hình dáng, màu sắc Giáo viên; Phan Toản. 12 GiaoAnTieuHoc.com. - Lắng nghe. - Quan sát tranh (hoạt động cá nhân) - Trả lời các câu hỏi của GV - Lớp nhận xét. - Ghi nhớ. - Chú ý các bước vẽ của GV. - Quan sát bài vẽ của các bạn để học tập cách vẽ. - Lắng nghe - Lớp thực hành vẽ tranh theo ý thích, vẽ vào vở.. - Tham gia nhận xét bài vẽ - Chọn bài mình thích - Nhắc lại cách vẽ tranh - Nghe và thực hiện * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuần 13. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 22/11 – 25/11/2011 Thứ năm, sáu ngày 24 - 25 tháng 11 năm 2011 VẼ CÁ (Tiết 13). I. Mục tiêu - HS nhận biết hình dáng, các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá. - Biết cách vẽ cá và vẽ được con cá , tô màu theo ý thích. * Yêu mến và có ý thức bảo vệ các con vật có ích trong thiên nhiên II. Chuẩn bị * Giáo viên + Tranh, ảnh về các loại cá trong thiên nhiên. + Hình gợi ý cách vẽ con cá. + Bài vẽ của học sinh các lớp trước. * Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem tranh, ảnh về các loài cá, đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm hiểu: + Em hãy mô tả hình dáng của từng con cá? + Con cá gồm có những bộ phận nào? + Màu sắc của các con cá như thế nào ? + Khi bơi lội dáng của các con cá có thay đổi không? + Em hãy kể tên một vài loại cá mà em biết? Cá có ích lợi gì? - Sau khi HS trả lời GV bổ sung về hình dáng, màu sắc, các bổ phận của các loại cá để HS nhận thấy được sự phong phú… * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ cá. - GV thao tác vẽ lên bảng cách vẽ cá kết hợp hướng dẫn. - Yêu cầu HS quan sát, xem tranh để nhận biết cách vẽ cá qua các bước: Vẽ thân cá trước, vẽ đầu, đuôi cá, vẽ thêm các chi tiết như mang, mắt, vây, vẩy... - GV chỉ cho HS xem màu của cá và gợi ý các em cách vẽ màu. - Cho HS xem tranh vẽ cá của các lớp trước để học tập cách vẽ. *Hoạt động 3 : Thực hành - GV nêu yêu cầu của bài thực hành, gợi ý các em có thể vẽ một hoặc hai con cá to vừa với khổ giấy, hoặc vẽ một đàn cá đang bơi lội, vẽ màu theo ý thích. - Trong khi HS thực hành GV bao quát lớp, đến từng bàn hướng dẫn bổ sung cho những HS còn lúng túng. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài đạt và chưa đạt treo trên bảng, yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét và đánh giá. - Gv yêu cầu HS chỉ ra những bài đạt và chưa đạt ở chỗ nào? Tại sao? Cần phải khắc phục như thế nào? - GV đánh giá chung, nhận xét tiết học, khen động viên HS. 3. Củng cố : Gọi 1 HS nhắc lại cách vẽ cá? 4. Dặn dò : HS chuẩn bị cho bài sau, quan sát vật xung quanh. Giáo viên; Phan Toản 13 GiaoAnTieuHoc.com. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Lắng nghe - Quan sát tranh - Trả lời các câu hỏi của Gv - Hoạt động cá nhân. - Trả lời - HS liên hệ và kể - Chú ý.. - HS quan sát các bước vẽ của GV. - Quan sát bài vẽ của các bạn để học tập cách vẽ. - Thực hành vẽ cá vào vở tập vẽ - Vẽ màu theo ý thích.. - Lớp thực hiện. - Tham gia nhận xét bài vẽ - Chọn bài mình thích - Nhắc lại cách vẽ cá - Nghe và thực hiện * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuần 14. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 29/11 – 02/12/2011 Thứ năm, sáu ngày 01 - 02 tháng 12 năm 2011. VẼ MÀU VÀO CÁC HỌA TIẾT Ở HÌNH VUÔNG (Tiết 14) I. Mục tiêu - HS nhận biết vẻ đẹp của trang trí hình vuông - Biết cách vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông. - Giúp HS yêu thích nghệ thuật trang trí II. Chuẩn bị * Giáo viên: - Tranh vẽ mẫu, khăn mùi soa, viên gạch.. có trang trí và không trang trí. - Một số bài trang trí hình vuông của HS năm trước. * Học sinh : - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Baøi cuõ : GV kieåm tra duïng cuï cuûa hs . 2. Bài mới : Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV cho HS xem một số đồ vật hình vuông có trang trí: như viên gạch vuông, khăn mùi soa...đặt câu hỏi gợi ý: - Các đồ vật này có dạng hình gì ? - Các họa tiết được trang trí là họa tiết gì ? Màu sắc được vẽ ntn? - Hỏi : Đồ vật nào đẹp hơn ? -Yêu cầu HS kể thêm một số đồ vật có trang trí hình vuông khác? * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu. - Giới thiệu tranh vẽ. Kể các màu sắc trong hình vẽ. - Keå caùc hoïa tieát trong hình. Giaûng : Caùc hoïa tieát gioáng nhau thì toâ moät maøu. - Hình cái lá ở 4 góc . - Hình thoi ở giữa hình vuông ._ Hình tròn ở giữa hình thoi . - GV hd hs xem hình 3 ,4 để các em vẽ màu - GV gợi ý cho hs lựa chọn màu để vẽ vào hình theo ý . . 4 caùi laù toâ cuøng 1 maøu . . 4 goùc veõ toâ cuøng 1 maøu nhöng khaùc maøu cuûa laù . . Veõ maøu khaùc cuûa hình thoi ._ Veõ maøu khaùc cuûa hình troøn . GV coù theå duøng phaán maøu veõ maãu leân baûng cho HS quan saùt. . Vẽ xung quanh trước ở giữa sau . . Vẽ đều gọn không ra ngoài hình ._ Vẽ màu có đậm nhạt . * Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS tự chọn màu để vẽ vào các họa tiết ở hình 3 vở TV - GV theo dõi, đến từng bàn gợi ý, hướng dẫn bổ sung cho hs yếu. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt treo lên bảng. - HD hs nhaän xeùt baøi veõ theo caùc tieâu chí: caùch choïn maøu , maøu tươi sáng hài hòa, tô đều không ra ngoài hình . 3. Cuûng coá- daën doø : Taäp veõ trang trí hình vuoâng khaùc. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết sau: vẽ cây. Giáo viên; Phan Toản. 14 GiaoAnTieuHoc.com. - Laéng nghe. - Quan saùt nhaän xeùt -Trả lời -HS keå VD: Hoa, laù. - Hoa : Màu đỏ. Tím, vàng. - Laù : Maøu xanh - Nền khác màu với hoa lá.. - Chú ý theo dõi GV hướng daãn caùch veõ.. - Quan saùt.. - Theo dõi – ghi nhớ.. -HS thực hành vẽ và tô màu -Lớp thực hiện - Tham gia nhaän xeùt, theo caùc tieâu chí cuûa GV, choïn baøi mình thích. - Nghe và thực hiện. * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuaàn 15. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 06/12 - 09/12/2011. Thø n¨m, s¸u ngµy 08 - 09 th¸ng 12 n¨m 2011 VEÕ CAÂY_ VEÕ NHAØ (Tieát 15). I. Muïc tieâu - Giúp HS nhận biết được các loại cây và phân biệt được hình dáng của chúng - Biết cách vẽ một số loài cây , nhà quen thuộc - Giuùp HS yeâu thích hoäi hoïa vaø coù tính caån thaän * HS có ý thức giữ gìn và tham gia các hoạt động bảo vệ cây cối, môi trường. II. Chuaån bò * Giaùo vieân : +Tranh veõ maãu caây nhaø + Hình hướng dẫn các bước vẽ. * Học sinh : + Bút chì, màu, vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Baøi cuõ: Nhaän xeùt baøi : Veõ maøu vaøo hình vuoâng 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giới thiệu cây dừa, tre, mít, xoài , bàng + Đây là những cây gì? + Neâu caùc boä phaän cuûa caây? * Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ - Hướng dẫn vẽ từng bộ phận + Veõ goác - Thaân + Voøm laù - Hoa, quaû - GV veõ maãu moät vaøi caây . - Hướng dẫn HS cách vẽ nhà . - GV hd cho hs cách vẽ theo 3 bước. Veõ thaân nhaø, maùi nhaø Vẽ chi tiết cửa ra vào, cửa sổ, Vẽ màu theo ý thích - Gv hướng dẫn hs có thể vẽ 1 bức tranh có cả cây nhà đều là hình aûnh chính, caùc phaàn phuï khaùc. * Hoạt động 3: Thực hành - GV hd hs thực hành, Có thể vẽ ngôi nhà ở 1 bên giấy, có haøng caây ñi vaøo. - Gv lưu ý cho hs vẽ phải cân xứng với phần giấy vẽ ở vở tập veõ. Veõ maøu theo yù thích. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Thu chaám baøi veõ - Gv gt 1 soá baøi veõ hd hs nhaän xeùt veø hình veõ caùch xaép xeáp hình, maøu saéc. 3. Củng cố – Dặn dò: dặn dò: quan sát cây ở nơi mình ở Giáo viên; Phan Toản. 15 GiaoAnTieuHoc.com. - Laéng nghe. - Quan sát nhận xét-Trả lời VD: - Cây dừa, cây tre, cây bàng,… - Caây coù taùn laù, thaân, goác HS theo doõi - Quan saùt GV veõ. -Laéng nghe.. - HS thực hành vẽ cây em thích và tô màu cho phù hợp - HS thực hành vẽ cả cây và nhaø. - Nhaän xeùt, choïn baøi mình thích. - Lắng nghe và thực hiện. * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuần 16. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 13/12 – 16/12/2011 Thứ năm, sáu ngày 15 - 16 tháng 12 năm 2011 VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA (Tiết 16). I. Mục tiêu - HS cảm nhận được vẻ đẹp, hình dáng của một số lọ hoa - Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa, vẽ hoặc xé dán được lọ hoa đơn giản. * HS Yêu mến vẻ đẹp của đồ vật, hoa trái, có ý thức bảo vệ thiên nhiên MT II. Chuẩn bị * Giáo viên : + Tranh, ảnh chụp lọ hoa + Hình hướng dẫn các bước vẽ. * Học sinh : + Bút chì, tẩy, vở tập vẽ, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tâp 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tranh hay mẫu các lọ hoa thật đã chuẩn bị, đặt câu hỏi để gợi ý HS quan sát, trả lời: + Hình dáng, màu sắc của các lọ hoa như thế nào? + Kể tên các bộ phận của lọ hoa? + Lọ hoa được làm bằng các chất liệu gì + Em thích lọ hoa nào nhất ? - GV bổ sung về đặc điểm hình dáng, màu sắc cũng như tác dụng của lọ hoa cho HS hiểu... * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ - GV thao tác hướng dẫn các bước vẽ lên bảng: - Quan sát kĩ, nhớ lại lọ hoa định vẽ - Vẽ hình dáng chung của lọ hoa + Vẽ miệng lọ, + Vẽ nét cong của thân lọ. + Vẽ đáy lọ + Trang trí, vẽ màu theo ý thích. - GV hướng dẫn thêm về cách xé dán cho các em hiểu... * Hoạt động 3: Thực hành - GV cỏ thể cho HS chọn vẽ hoặc xé dán. - Trong khi HS thực hành GV đến từng bàn quan sát, hướng dẫn bổ sung cho những em còn lúng túng chưa nắm rõ. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn một số bài đạt và chưa đạt treo lên bảng, nêu tiêu chí để các em nhận xét bài về: Cách vẽ hình, cách vẽ màu, chọn bài vẽ đẹp nhất. - GV cho lớp nhận xét, sau đó mới nhận xét, đánh giá bổ sung, tuyên dương những cá nhân HS có bài vẽ tốt, động viên những HS vẽ còn yếu . 3. Củng cố : Cho hs nhắc lại các bước vẽ lọ hoa . - GV chấm, nhận xét chung tiết học. 4. Dặn dò : Về nhà quan sát ngôi nhà của mình... Giáo viên; Phan Toản. 16 GiaoAnTieuHoc.com. - Lắng nghe - Quan sát, trả lời câu hỏi, - Hoạt động cá nhân. - Trả lời - Trả lời theo cảm nhận. - Ghi nhớ - HS chú ý theo dõi các bước vẽ của Gv - Quan sát. - Chú ý. - Lớp thực hành theo hướng dẫn của Gv. - HS nhận xét bài theo các tiêu chí của GV - Chọn bài mình thích. - Nhắc lại các bước vẽ - Nghe và thực hiện. * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuần 17. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 20/12 – 23/12/2011 Thứ năm, sáu ngày 22 - 23 tháng 12 năm 2011 Vẽ tranh NGÔI NHÀ CỦA EM (Tiết 17). I. Mục tiêu: * H#c sinh bit v# tranh vỊ đỊ tài ngôi nhà c#a em. * V# đư#c tranh c ngôi nhà và cây...và v# màu t do. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: * GV chuẩn bị : + Tranh vẽ ngôi nhà và cây + Hình minh hoạ cách vẽ nhà, cây. + Bài vẽ của HS sinh năm trước. * HS chuẩn bị: + Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Nhận xét tiết học trước 2. Bài mới : Giới thiệu bài mới * Hoạt đông 1: Quan sát, nhận xét. - Lắng nghe.. - Giới thi#u các tranh đã chun bị, kt h#p đ#t câu hi đĨ h#c sinh quan sát, nh#n xét: + B#c tranh này c những hình ảnh gì? + Các ngôi nhà trong tranh như th nào? + Em hãy kĨ tên những phần chính c#a ngôi nhà. + Ngoài ngôi nhà, tranh còn v# thêm những gì? - GV bo# sung va# chốt ý #ỳng. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ: - GV du#ng hỡnh hướng dn , kết hơ#p v# trên bảng + H#ớng dẫn t##ng b#ớc cu# the# lờn ba#ng : Vẽ thõn nha#, mỏi nha#, vẽ cỏc c##a so# ra va#o… + Vẽ thờm cõy ca#nh hay v#ơ#n hoa cho sinh #o#ng. - Cho Hs xem ba#i cu#a cỏc ba#n năm tr#ớc vẽ. * Hoạt động 3: Thực hành - Hướng dn HS v# b#c tranh ngôi nhà c#a em vào v# t#p v#. - V# hình va với phần giy quy định. - V# xong hình ch#n màu v# vào t do theo ý thích. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn một số bi đạt v chưa đạt treo ln bảng - G#i ý HS nh#n xét bài - GV nh#n xét chung tit h#c, khen ng#i những HS c bài v# đ#p. 3. Củng cố: Nờu cỏc b#ớc vẽ tranh ngụi nha# cu#a em? 4. Dặn dò: - D#n dò HS vỊ nhà chun bị bài sau. Giáo viên; Phan Toản. 17 GiaoAnTieuHoc.com. - HS quan sát tranh và trả li: - Nha#n xột, tra# lơ#i cỏc cõu ho#i. - Ghi nhớ.. - Quan sát, nh#n bit cách vẽ - Th##c ha#nh vẽ ba#i va#o vơ#, vẽ ngơi nh của em - Nh#n xét những bài đã hoàn thành, Về cch chon đề ti, mu sắc, hỡnh vẽ… - 1 Hs tra# lơ#i - Quan sỏt nh#ng #ồ va#t cú trang trớ hỡnh vuụng.. * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuaàn 18. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 27/12 - 30/12/2011 Thứ năm, sáu ngày 29 - 30 tháng 12 năm 2011 VEÕ TIEÁP HÌNH VAØ VEÕ MAØU VAØO HÌNH VUOÂNG (Tieát 18). I. Muïc tieâu - Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản. - Bieát veõ tieáp hoïa tieát vaøo hình vaø veõ maøu theo yù thích. - Giáo dục tính thẩm mĩ cho hs, biết trang trí những đồ dùng cơ bản như nhãn vở... II. Chuaån bò * Giáo viên : + Một vài đồ vật hình vuông có trang trí. ( khăn vuông, viên gạch.. + Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ * Học sinh : + Bút chì, màu, vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Baøi cuõ: Nhaän xeùt baøi taäp veà nhaø cuûa Hs 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt ñộng 1: Quan saùt, nhaän xeùt. - Yêu cầu Hs quan sát các đồ vật dạng hình vuông và một vài bài trang trí hình vuông, đặt câu hỏi gợi ý: + Các đồ vật (dạng hình vuông) khi được trang trí sẽ như thế naøo? + Caùc hoạ tiết duøng đñể trang trí hình vuoâng laø hình gì? + Hoạ tiết chính thường được vẽ ở đđâu ? + Hoạ tiết phụ ? maøu sắc như thế naøo? + Caùc hoạ tiết giống nhau thì vẽ maøu như thế naøo? - Em còn biết đđồ vật nào hình vuông được trang trí không? - GV boå sung vaø choát yù. * Hoạt ñộng 2: Caùch vẽ - Yêu cầu HS xem hình 1 ở vở tập vẽ để nhận biết, GV thao tác vẽ mẫu lên bảng cho lớp quan sát + Vẽ đường trục, vẽ tiếp họa tiết dựa vào đường trục… * Hoạt ñộng 3: Thực haønh - GV cho hs xem một số bài của các bạn năm trước vẽ - Yêu cầu HS thực hành như đã hướng dẫn - GV đến từng bàn quan sát gợi ý thêm cho hs. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số baøi cho hs cuøng xem: + Em coù nhận xeùt gì về boá cuïc baøi vẽ ? Em thích baøi naøo nhất? Vì sao? - GV nhận xeùt chung tieát hoïc, tuyeân dương. 3. Củng cố – Dặn dò: Để vẽ được họa tiết cân đối chúng ta phaøi laøm nhö theá naøo ? - Chuẩn bị bài : Quan sát đàn gà. Giáo viên; Phan Toản. 18 GiaoAnTieuHoc.com. - Noäp baøi taäp - Laéng nghe - Quan sát , trả lời câu hỏi. (hoạt động cá nhân) - Từng HS nhận xét, trả lời (Hoạ tiết chính ở giữa laøn boâng hoa. Hoạ tiết phụ laø những con vật ở xung quanh.) - Ghi nhớ. - Quan saùt, theo doõ Gv hướng dẫn cách vẽ.. - Hs thực haønh. + Chọn hoạ tiết vẽ cho đñều nhau. - Hs nhận xeùt về: + Caùch vẽ hoạ tiết. Veõ maøu. + Tìm baøi mình thích. - 1 HS trả lời, thực hiện. - Thực hiện. * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuần 19. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngày: 03/1 – 06/1/2012 Thứ năm, sáu ngày 05 - 06 tháng 1 năm 2012 VẼ GÀ (Tiết 19). I. Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, các bộ phận, màu sắc và vẻ đẹp của gà trống, gà mái. - HS tập vẽ con gà và tô màu theo ý thích (nội dung giảm tải) * HS biết chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi, không giết hại hay săn bắn các con vật có ích. II. Chuẩn bị: - GV : - Tranh, ảnh chụp gà trống, gà mái. - Hình minh họa các bước vẽ gà. - HS: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học vẽ. 2. Bài mới : Giới thiệu bài mới. * Hoạt đông1: Quan sát, nhận xét.. - Lắng nghe. - GV giới thiệu tranh, ảnh về các loại gà, kết hợp đặt câu hỏi gợi ý:. - Quan sát. + Đặc điểm hình dáng, màu sắc của gà trống như thế nào ? + Gà mái có gì khác với gà trống về hình dáng? + Nêu các bộ phận của con gà? - Gà con có đặc điểm gì? Nhà em có nuôi gà không? Hãy kể đặc điểm của con gà nhà em? - Sau khi HS trả lời GV bổ sung về đặc điểm nổi bật của gà trống, gà mái, gà con, về màu sắc, các bộ phận. Để vẽ được con gà đẹp các em cần quan sát và ghi nhớ hình dáng, màu sắc và hoạt động của chúng. *Hoạt động 2: Cách vẽ - Hỏi HS thích vẽ con gà nào nhất? - GV vẽ phác lên bảng cách vẽ gà, tạo dáng gà bằng các nét đơn giản để HS quan sát. - Lưu ý cách tạo dáng khác nhau cho con gà. (đi, chạy, ăn, gáy..) - GV có thể vẽ các bộ phận chính lên bảng, yêu cầu một hoặc hai HS lên vẽ thêm chi tiết để hoàn chỉnh con gà. - Cho lớp quan sát bài vẽ gà của HS năm trước để học tập cách vẽ. *Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS thực hành vẽ con gà theo ý thích vào vở tập vẽ. - Trong khi HS thực hành, GV đến từng bàn quan sát, hướng dẫn bổ sung thêm cho những HS còn lúng túng. * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt treo lên bảng, yêu cầu HS nhận xét theo các tiêu chí sau: - Cách vẽ gà, bố cục, cách tô màu, chọn bài vẽ đẹp mà mình thích. - Cho đại diện HS nhận xét, tự đánh giá, xếp loại bài vẽ, - Sau đó GV mới nhận xét, chấm, đánh giá bổ sung, tuyên dương. 3. Củng cố: Em đã làm gì để chăm sóc các con vật yêu quý của mình? (GD HS có ý thức bảo vệ các con vật có ích) 4. Dặn dò: : HS về nhà chuẩn bị cho bài học sau; Mang đầy đủ đồ dùng học tập, quan sát hình dáng quả chuối. Giáo viên; Phan Toản. 19 GiaoAnTieuHoc.com. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét về đặc điểm gà trống - Trả lời - Lắng nghe. - Trả lời theo cảm nhận. - Quan sát GV hướng dẫn cách vẽ con gà. - Quan sát bài vẽ của các bạn. - HS thực hành vẽ con gà yêu thích vào vở tập vẽ. - HS nhận xét, đánh giá theo các tiêu chí trên. - chọn bài mình thích. - Nêu cảm nhận của mình. - Thực hiện.. * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án mĩ thuật lớp 1 Tuần 20. Trường Tiểu học TT Lộc Thắng Từ ngy: 11/1 – 13/1/2011 Th# ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 VẼ HOA#C NA#N QUA# CHUỐI (Tiết 20). I. Mu#c tiờu: * HS nha#n biết ##ơ#c #a#c #ie#m hỡnh khối, ma#u sắc cu#a qua# chuối * Biết vẽ hoa#c na#n ##ơ#c qua# chuối gần giống với mẫu tha#t * Ca#m nha#n ##ơ#c ve# #e#p cu#a hoa qua# II. #ồ du#ng da#y ho#c: * GV: - Tranh a#nh về cỏc loa#i qua# khỏc nhau: chuối, ớt, d#a… - Mẫu qua# chuố tha#t, sa#n pha#m na#n cu#a HS, #ất na#n mẫu. * HS: - #ất na#n, vơ# ta#p vẽ, bỳt chỡ, ma#u ta#y… III. Cỏc hoa#t #o#ng da#y – ho#c: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ba#i cũ : - Nha#n xột ba#i vẽ con ga# 2. Ba#i mới : - Giới thie#u ba#i *Hoa#t #o#ng 1: Quan sỏt va# nha#n xột - GV cho HS xem tranh qua# chuối va# qua# chuối tha#t, #a#t cõu ho#i #e# HS tra# lơ#i: + Qua# chuối cú hỡnh dỏng nh# thế na#o ? + Qua# chuối cú ma#u gỡ? + Khi chớn qua# chuối cú ma#u gỡ ? + Em thớch hỡnh dỏng va# ma#u sắc cu#a loa#i qua# chuối na#o? ( GV kết lua#n, bo# sung thờm…) *Hoa#t #o#ng 2: H#ớng dẫn ho#c sinh vẽ qua# chuối - Giỏo viờn phỏc ho#a ##ơ#ng nột khối ho#p nằm ngang ( hỡnh ch# nha#t ) - Vẽ hỡnh dỏng qua# chuối - Vẽ thờm nỳm qua# chuối - Vẽ cuống cu#a qua# chuối Cuối cu#ng tụ ma#u theo ý thớch *Hoa#t #o#ng 3: Th##c ha#nh. - Ho#c sinh vẽ va#o vơ #(vẽ hai hoa#c ba qua# chuối) - Giỏo viờn h#ớng dẫn, theo dừi, giỳp #ỡ HS yếu *Hoa#t #o#ng 4: Nha#n xột , #ỏnh giỏ - Cho#n mo#t số ba#i treo lờn ba#ng, h#ớng dẫn HS nha#n xột: + Hỡnh dỏng chung cú giống qua# chuối khụng ? + Nh#ng chi tiết , nh#ng #a#c #ie#m ma#u sắc cu#a qua# chuối ntn ? - GV khen nh#ng hs cú ba#i vẽ #e#p. Nha#n xột chung tiết ho#c. 3. Cu#ng cố- Da#n do# : Da#n do# HS về nha# chua#n bị ba#i ho#c sau. Giáo viên; Phan Toản. 20 GiaoAnTieuHoc.com. - HS lắng nghe - Nha#n xột va# tra# lơ#i: + Qua# chuối hơi cong + Mo#t #ầu cú nỳm co#n #ầu kia cú cuống… - Tra# lơ#i theo ca#m nha#n. - Quan sỏt GV h#ớng dẫn cỏch vẽ.. - Ho#c sinh vẽ va# tụ ma#u va#o vơ#, vẽ 2 hoa#c 3 qua# chuối - Nha#n xột, #ỏnh giỏ, cho#n ba#i mỡnh thớch. - Ta#p na#n qua# chuối, mang #ầy #u# #ồ du#ng ho#c ta#p. * Năm học: 2011 - 2012 *.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×