Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.03 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 06/01/2010 Ngày giảng: 08/01/2010, Lớp 7A,B Tiết 37: ĐỊNH LÝ Pitago I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS phát biểu được định lý Pitago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lý đảo 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, đọc trước bài mới II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, bút dạ 2. Học sinh: Thước thẳng, eke, compa, MTBT III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan - Thảo luận nhóm IV- Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ - Không 3. Bài mới Hoạt động 1: Định lý Pitago ( 21') Mục tiêu: - HS phát biểu được định lý Pitago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng 1. Định lý Pitago GV Y/C HS làm ?1 ?1( SGK-Tr129) Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền. - GV: Hãy cho biết độ dài cạnh huyền của tam giác vuông + HS: Độ dài cạnh huyền của tam giác vuông là 5cm Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: Ta có: 32 + 42 = 9 + 16 = 25 2 5 = 25 2 2 2 ⇒3 + 4 = 5 Như vậy qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông? - GV: Y/C HS làm ?2( SGK-Tr129) GV: đưa bảng phụ vó dãn sẵn hai tấm bìa mầu hình vuông có cạnh bằng (𝑎 + 𝑏 ) - GV: Y.C HS xem h121 và h122( SGK-Tr129) sao đó mới 4 HS lên bảng + Hai HS thực hiện h121 Hai HS thực hiện h122. - Hệ thức 𝑐2 = 𝑎2 + 𝑏2 nói lên điều gì? + HS: Bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh góc vuông. - GV: Đó chính là nội dung định lý Pitago mà sau này ta sẽ đi chứng minh.. ?2( SGK-Tr129). Diện tích phần bìa đó bằng 𝑎2 + 𝑏2 Diện tích phần bìa đó bằng 𝑐2 * Định lý Pitago ( SGK-Tr131) ∆𝐴𝐵𝐶 vuông tại A 2 2 ⇒𝐵𝐶 = 𝐴𝐵 2 + 𝐴𝐶. - GV: đọc phần " Lưu ý" ( SGK-Tr129) Y/C HS làm ?3 SGK * Lưu ý( SGK-Tr131) a, ∆ 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝐴𝐵𝐶 có: 2 2 2 𝐴𝐵 + 𝐵𝐶 = 𝐴𝐶 ( định lý Pitago) 2 2 2 𝐴𝐵 + 8 = 10 2 2 2 𝐴𝐵 = 10 ‒ 8 2 2 𝐴𝐵 = 36 = 6 𝐴𝐵 = 6⇒𝑥 = 6 b, Tương tự: 2 2 2 𝐸𝐹 = 1 + 1 = 2 𝐸𝐹 = 2⇒𝑥 = 2 Hoạt động 2: Định lý đảo Pitago ( 10') Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mục tiêu: HS biết tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương 2 cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông. 2. Định lý đảo Pitago - GV Y/C HS làm ?4( SGK-Tr130) ?4( SGK-Tr130) - Vẽ ∆𝐴𝐵𝐶 có AB= 3cm; AC= 4cm; BC= 5cm Hãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc BAC - GV: ∆𝐴𝐵𝐶 có 𝐴𝐵2 + 𝐴𝐶2 = 𝐵𝐶2 ( vì 2 2 2 3 + 4 = 5 = 25) bằng đo đạc ta thấy ∆𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông. Người ta đã chứng minh được định lý * Định lý đảo( SGK-Tr130) Pitago đảo " Nếu một tam giác có bình 2 phương của một cạnh bằng tổng các 𝐴𝐵𝐶, 𝐵𝐶 = 2 2 bình phương của hai cạnh kia thì tam 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶 giác đó là tam giác vuông" 0 ⇒𝐵𝐴𝐶 = 90 2 2 2 ∆𝐴𝐵𝐶 có 𝐵𝐶 = 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶 0 ⇒𝐵𝐴𝐶 = 90. Hoạt động 3: Luyện tập ( 8') Mục tiêu: HS vận dụng nội dung định lý Pitago vào tính độ dài cạnh còn lại của tam giác vuông Bài tập 53( SGK-Tr131) - GV Y/C HS làm bài tập 53(SGKa, 𝑥2 = 52 + 122( định lý Pitago) 2 Tr131) 𝑥 = 169 - GV: đưa đề bài lên bảng phụ 2 2 𝑥 = 13 GV: Y/C HS hoạt động nhóm 𝑥 = 13 + Nửa lớp làm phần a và b b, 𝑥 = 5 + Nửa lớp còn lại làm phần c, d c, 𝑥 = 20 GV kiểm tra bài làm của một số nhóm d, 𝑥 = 4 + HS: Lớp nhận xét bài làm của bạn 4. Củng cố ( 2') - Phát biểu định lý Pitago - Phát biểu định lý đảo Pitago? So sánh hai định lý này? 5. Hướng dẫn về nhà ( 3') - Học thuộc nội dung định lý Pitago thuận và đảo - BTVN: 55; 56; 57( SG-K-Tr131) Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Đọc mục: " Có thể em chưa biết" ( SGK-Tr132) - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập 1. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>