Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Gián án Bai 6-Thanh tra-Tam li hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.14 KB, 52 trang )



MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ HỌC
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ HỌC
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
VÀO CÔNG TÁC THANH TRA
VÀO CÔNG TÁC THANH TRA
 
 
T.S. Phan Thò Tố Oanh
T.S. Phan Thò Tố Oanh
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Cung cấp cho người học những tri thức cơ bản về tâm lý học
thanh tra. Từ đó, người học có thể phân tích, nhận xét, đánh giá,
rút ra những kinh nghiệm cần thiết trong công tác thanh tra.
Đồng thời hoàn thiện hơn nhân cách của mình để làm tốt công
tác thanh tra.


B.
B.
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
:
:
Phần I: Những vấn đề chung
 I. Đối tượng của tâm lý học thanh tra:
II. Nhiệm vụ của tâm lý học thanh tra.
III. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý được sử dụng trong tâm
lý học thanh tra.


IV. nghóa của tâm lý học thanh tra.
 


Phần II. Nghiên cứu tâm lý con người và sự vận dụng vào
công tác thanh tra.
 I. Vấn đề tâm lý cá nhân trong công tác thanh tra.
1. Khí chất.
2. Động cơ hoạt động của con người.
3. Nhu cầu.
II. Vấn đề tâm lý xã hội trong công tác thanh tra.
1. Dư luận xã hội.
2. Xung đột tâm lý trong tập thề.
3. Tâm trạng xã hội.
III. Giao tiếp trong công tác thanh tra.
IV. Một số đặc điểm tâm lý trong công tác xét khiếu nại, tố cáo
của công dân.


Phần III. Những phẩm chất tâm lý cơ bản của người thanh
tra.
 I. Những phẩm chất .
II. Những năng lực.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC:
- Diễn giảng nêu vấn đề
- Thảo luận - Tình huống
- Tự nghiên cứu
D.   TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Một số vấn đề về TLH thanh tra. NXB chính trò quốc gia. Hà nội 2000.
2. Cơ sở tâm lý học của công tác quản lý trường học. NXBGD 1981.

3. TLH trong công tác quản lý trường học. Trường CBQLGD- ĐT II 2000.


PHAÀN I:
PHAÀN I:
NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CHUNG
NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CHUNG


I.Đối tượng
của tâm lý
học thanh
tra:
1. Tâm lý học thanh tra là gì?
Là một chuyên ngành TLH ứng dụng
thuộc TLH quản lý, nghiên cứu tâm lý
của chủ thể và khách thể trong quá
trình thanh tra.
2. Đối tượng của TLH thanh tra:
Đời sống tâm lý (nhận thức, tình cảm,
động cơ, nhu cầu, ý nghó, ý chí, tính cách,
năng lực…) của những người trong diện
hoạt động thanh tra như thanh tra viên,
người được thanh tra, người khiếu tố …


II
II
. Nhiệm vụ của
. Nhiệm vụ của

TLH thanh tra:
TLH thanh tra:
1. Tìm hiểu đời
sống nội tâm của
con người trong
HĐ thanh tra
thông qua việc
NC các hiện
tượng tâm lý diễn
ra trong quá trình
thanh tra.
2. Các quy luật tâm lý
được rút ra từ những
biểu hiện tâm lý trong
QT nhận thức của con
người thông qua những
hoàn cảnh, ĐK, môi
trường cụ thể, thông
qua các mối QHXH
trong HĐ thanh tra.
3.Quá trình
hình thành
cũng như diễn
biến của các
hiện tượng
tâm lý và
phản ứng tâm
lý trong HĐ
thanh tra.



III. Các
III. Các
PPNC tâm lý
PPNC tâm lý
được sử dụng
được sử dụng
trong TLH
trong TLH
thanh tra:
thanh tra:
1. Phương pháp tác động
tâm lý
2. Phương pháp quan sát
3. Phương pháp điều tra
4. Phương pháp nghiên cứu
tiểu sử cá nhân
5. Phương pháp nghiên cứu sản
phẩm hoạt động của con người


IV. Ý nghóa
IV. Ý nghóa
của TLH
của TLH
thanh tra:
thanh tra:
Xem xét mọi vấn đề không chỉ căn cứ
vào giấy tờ, chứng từ, văn bản mà còn
đi sâu vào những khía cạnh uẩn khúc

trong tâm hồn của con người.
Hiểu rõ nội tâm của đối tượng
thanh tra, từ đó góp phần lý giải
vấn đề một cách đúng đắn và KH.
Góp phần quan trọng giúp cho cơ
quan chỉ đạo xem xét về những quyết
đònh đã đề ra, thấy hết được những
phần cần làm rõ hoặc bổ sung, đổi
mới, nắm được tiến trình tổ chức thực
hiện, kòp thời phổ biến kinh nghiệm.
Góp phần
rèn luyện
nhân cách
người cán bộ
thanh tra.


PHẦN II
PHẦN II
:
:


NGHIÊN CỨU TÂM LÝ
NGHIÊN CỨU TÂM LÝ
CON NGƯỜI VÀ SỰ VẬN DỤNG
CON NGƯỜI VÀ SỰ VẬN DỤNG
VÀO CÔNG TÁC THANH TRA
VÀO CÔNG TÁC THANH TRA



I.  Vấn đề tâm lý cá
nhân trong công tác
thanh tra:
 Khí chất
Động cơ
hoạt động
Nhu cầu


1.Khí chất:
1.1 Khái niệm:
Thuộc tính tâm lý phức hợp của cá
nhân,biểu hiện cường độ, tốc độ,
nhòp độ các hoạt động tâm lý, thể
hiện sắc thái hành vi, cử chỉ, cách
nói năng của cá nhân.
1.2. Các kiểu khí chất:
Kiểu khí chất nóng nảy
Kiểu khí chất điềm tónh
Kiểu khí chất linh hoạt
Kiểu khí chất ưu tư


BÀI TẬP
BÀI TẬP
Anh/chò hãy quan sát bức tranh về các kiểu khí chất đặc
trưng của con người. Nêu đặc điểm của từng kiểu khí
chất và với từng kiểu khí chất đó thì ngươì CB thanh tra
cần vận dụng như thế nào?



Đặc điểm:
- Năng lực nhận thức tương đối
nhanh.
-  Thẳng thắn, trung thực, hăng
hái, nhiệt tình.
- Dám nghó, dám làm ngay cả
những những việc khó khăn,
nguy hiểm.
-  Tính nóng nảy, dễ có những
phản ứng gay gắt, khó kiềm
chế bản thân, dễ va chạm
trong quan hệ ứng xử…
Kiểu
khí chất
nóng
nảy


Người cán
bộ thanh tra
cần:
- Bình tónh và mềm mỏng
trong lời nói,hài hoà trong
hành động,kiên quyết trong
xử lý để thực hiện đúng thẩm
quyền và đúng luật pháp.
- Cần khai thác mặt mạnh của
họ (ngay thẳng, thật thà), nhất

thiết không nói điều gì chạm
đến lòng tự ái của họ.
- Nặng khen, nhẹ chê và chỉ
nên phê bình riêng.


1.2.2. Kiểu
1.2.2. Kiểu
khí chất
khí chất
điềm tónh:
điềm tónh:
-Tư duy sâu sắc, chắc chắn, tính toán
kỹ càng, đa mưu, ít mạo hiểm.
-Biết kiềm chế mọi nhu cầu và cảm
xúc của bản thân.
- Bình tónh, kiên trì trong mọi tình
huống.
- Trung thành.
- Khó thích nghi với cái mới, bảo thủ.
-Thích hợp với công việc cần sự thận
trọng, chín chắn, có tính chất ổn đònh,
bảo mật.



     Người
cán bộ
thanh tra
cần:

- Có sự ứng xử tương ứng, nét
mặt,thái độ luôn giữ thế cân bằng.
Trong hành động cần cân nhắc
kỹ lưỡng, lời nói, thái độ, cử chỉ,
ngữ điệu giao tiếp cần thận trọng.
- Chủ động giao tiếp vì họ ít cởi
mở và quan tâm đến ý kiến của
họ.
- Cần có chứng cứ đầy đủ, lập
luận chắc chắn mới thuyết phục
được họ.


1.2.3. Kiểu
1.2.3. Kiểu
khí chất
khí chất
linh hoạt:
linh hoạt:
- Nhanh nhẹn, hoạt bát, dễ xúc cảm trước mọi
hoạt động có khả năng kiềm chế xúc cảm, dễ
thích nghi với môi trường xung quanh.
- Vui vẻ, dễ gần,rộng lòng vò tha, hài hước.
- Say mê với công việc, ưa HĐ, làm việc có năng
suất cao.
- Tình cảm và tư duy không sâu,khi gặp khó khăn
dễ bỏ cuộc.


Người cán

bộ thanh tra
cần:
Nhạy cảm với suy nghó của họ mới
nắm bắt được VĐ họ đặt ra.
-  Cần đònh hướng cho họ đi vào
những VĐ chính của vụ việc.


1.2.4.
1.2.4.
Kiểu khí
Kiểu khí
chất ưu
chất ưu
tư:
tư:
- Sống đa cảm, dễ xúc động, nhân
hậu, thuỷ chung.
- Khó thích nghi với sự biến đổi của
môi trường.
- Hay bò dao động, không thích giao
tiếp và suy tư kín đáo.
- E dè, sợ hãi, nhẹ dạ, cả tin, bi quan,
chán nản.
- Trong tình huống quen thuộc họ làm
việc khá tốt.

     Người cán bộ thanh tra cần:
- Nhẹ nhàng, tế nhò trong giao tiếp và đánh giá.
- Cần động viên quan tâm, không bỏ rơi, không cô lập họ.



2. Động cơ hoạt động của con người:
2. Động cơ hoạt động của con người:
2.1.Khái
niệm:
-
Sự phản ánh thế giới khách quan
vào trong bộ óc của con người ->
Thúc đẩy con người hoạt động theo
một mục tiêu nhất đònh -> thỏa mãn
những nhu cầu, tình cảm của con
người.
2.2. Các
loại động
cơ:
Động cơ bên ngoài 
Động cơ bên trong



  Lưu ý:
- Động cơ được cấu tạo bởi 2 thành tố: nhu cầu và tình cảm.
Nếu hoạt động thành công, nhu cầu được thoả mãn thì con
người cảm thấy thích thú vì đạt được nhu cầu và ngược lại.
- Động cơ của con người vô cùng khó nắm bắt vì:
+ Con người thường che dấu động cơ thực của mình.
+ Động cơ luôn biến đổi theo thời cuộc.
+ Động cơ của con người rất phong phú và phức tạp.
+ Động cơ và hành vi có thể thống nhất hoặc không thống

nhất,vì vậy, khi đánh giá không chỉ xét hành vi, kết quả mà
còn phải xét cả động cơ.


• Động cơ làm việc của người lao động trí óc:
+ Động cơ nghề nghiệp:
- Tâm huyết với nghề nghiệp.
- Vì sở thích chuyên môn.
- Vì khát vọng tìm tòi, sáng tạo.
- Vì trật tự, kỷ cương nơi công tác.
+ Động cơ danh vọng:
- Vì mong muốn được phát triển và thành đạt.
- Vì danh tiếng cá nhân, đất nước.
+ Động cơ kinh tế: làm việc vì nhu cầu thu nhập kinh tế.


+ Động cơ quán tính, thói quen: làm việc vì thói quen,
quán tính thấy mọi người làm như thế nào thì mình
cũng phải làm như thế để nuôi sống gia đình.
+ Động cơ đố kỵ: ở một số người,họ làm việc vì cạnh
tranh để mà tồn tại, họ sẵn sàng công phá, kìm hãm
những người khác.
+ Động cơ lương tâm, trách nhiệm: vì động cơ tiến bộ
và mưu cầu hạnh phúc chung cho nhân loại


BÀI TẬP
BÀI TẬP
1. Là cán bộ thanh tra , anh/chò mong đợi gì từ phía
người được thanh tra?

2. Là người được thanh tra, anh/chò mong đợi gì từ
phía người đi thanh tra?

×