Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Tiết 8: Tụ điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy:. Trường THPT : Giáo viên:. TIẾT 8: TỤ ĐIỆN I. 1. -. Mục tiêu: Kiến thức: Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện và nhận dạng được các tụ điện. Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nêu được đơn vị đo điện dung. Nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện. Nêu được cách mắc các tụ điện thành bộ và viết được công thức tính điện dung tương đương của mỗi bộ tụ. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được công thức tính điện dung và công thức tính điện dung của tụ điện phẳng. - Vận dụng được các công thức tính điện dung tương đương của bộ tụ điện. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị một số tụ điện, tụ điện xoay. - Nội dung ghi bảng: TIẾT 8: TỤ ĐIỆN 1. Tụ điện: a. Định nghĩa: (sgk). b. Tụ điện phẳng: - Gồm hai bản kim loại phẳng có kích thước lớn, đặt đối diện và song song với nhau. - Khi tụ điện phẳng được tích điện, điện tích ở hai bản tụ điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau. 2. Điện dung của tụ điện: Q a. Định nghĩa: (sgk) C  Đơn vị: fara (F). U  .S b. Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng: C  9.10 9.4d - S : Phần diện tích của mỗi tụ điện. - d : Khoảng cách giữa hai bản. - ε : Hằng số điện môi. 3. Ghép tụ điện: a. Ghép song song: b. Ghép nối tiếp: C1 C2 A C1 B A B - Hiệu điện thế: - Điện tích:. C2 U  U1  U 2 Q  Q1  Q2. - Điện dung của bộ tụ:. C  C1  C 2. U  U1  U 2 Q  Q1  Q2 1 1 1   C C1 C 2. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của HS Hs lắng nghe Gv nêu câu hỏi kiểm tra. Hs trả lời các câu hỏi sau: - Thế nào là điện trườngđều? - Đường sức của điện trường đều có đặc điểm -1Lop11.com. Hoạt động của GV Gv nêu câu hỏi kiểm tra. Gv nhận xét câu trả lời..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: như thế nào? - Điện trường đều xuất hiện ở đâu? Hoạt động 2: Tìm hiểu tụ điện. Hoạt động của HS Hs trả lời câu hỏi: - Khi tích điện cho tụ điện, điện tích ở hai bản tụ có đặc điểm gì? - Khi nối hai bản của tụ điện đã tích điện với một điện trở thì có hiện tượng gì? - Khi tích điện cho tụ điện phẳng, tụ điện có những tính chất gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu điện dung của tụ điện. Hoạt động của HS Hs lắng nghe Gv giới thiệu về khái niệm điện dung.. Trường THPT : Giáo viên:. -. Hoạt động của GV Từ câu hỏi kiểm tra Gv trình bày khái niệm tụ điện. Cách kí hiệu tụ điện.. -. Gv trình bày về tụ điện phẳng.. -. Gv rút ra kết luận.. -. Hoạt động của GV Gv giới thiệu khái niệm điện dung của tụ điện, đơn vị của điện dung.. Hs trả lời các câu hỏi: - Hai tụ điện được nạp điện bằng cùng một nguồn (cùng U), có C1 > C2 thì điện tích của tụ nào lớn hơn? - Trả lời câu C1 /33sgk. - Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Trả lời câu C2 /33 sgk. - Tụ điện chứa điện môi có hằng số điện môi ε thì điện dung của tụ thay đổi như thế nào? - Điên môi là gì? - Khi sử dụng tụ điện cần chú ý điều gì? Hoạt động 4: Tìm hiểu cách ghép các tụ điện. Hoạt động của HS Hs trả lời các câu hỏi sau: - Có mấy cách ghép điện trở? - Mục đích của việc ghép các điện trở? - Mục đích của việc ghép tụ điên? - Có mấy cách ghép tụ? - Đặc điểm của cách ghép song song và ghép nối tiếp là gì? - Trả lời câu C3, C4, C5 /35sgk. Hs lắng nghe và ghi chép.. Nhấn mạnh ý nghĩa của công thức (7.1) là công thức định nghĩa. Điện dung là hằng số. Gv giới thiệu công thức tính điện dung của tụ điện phẳng. Gv cho Hs nhắc lại khái niệm điện môi. Từ đó giới thiệu khái niệm điện môi bị đánh thủng và hiệu điện thế giới hạn của tụ điên.. Hoạt động của GV Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách ghép các điện trở (học ở THCS), mục đích của việc ghép các điện trở. Từ đó Hs nêu mục đích của việc ghép tụ và cách ghép các tụ. Gv giới thiệu các cách ghép tụ và những công thức liên quan. Gv nhận xét các câu trả lời.. Chú ý : Trước khi ghép các tụ chưa tích điện. IV. Phiếu học tập: 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ. B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với nhau. C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số giữa ®iÖn tÝch cña tô vµ hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai b¶n tô.. -2Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy:. Trường THPT : Giáo viên:. D. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thñng. 2. §iÖn dung cña tô ®iÖn kh«ng phô thuéc vµo: A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ. B. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai b¶n tô. C. B¶n chÊt cña hai b¶n tô. D. ChÊt ®iÖn m«i gi÷a hai b¶n tô. 3. Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện m«i cã h»ng sè ®iÖn m«i ε, ®iÖn dung ®­îc tÝnh theo c«ng thøc: A. C . S 9.109.2d. B. C . S 9.109.4d. C. C . 9.109.S .4d. D. C . 9.109 S 4d. V. Củng cố: - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 /36 sgk VI. Dặn dò: - Làm bài tập 5, 6, 7, 8 /36 sgk. - Phiếu học tập 2 1. Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần th× A. Điện dung của tụ điện không thay đổi. B. §iÖn dung cña tô ®iÖn t¨ng lªn hai lÇn. C. §iÖn dung cña tô ®iÖn gi¶m ®i hai lÇn. D. §iÖn dung cña tô ®iÖn t¨ng lªn bèn lÇn. 2. Bèn tô ®iÖn gièng nhau cã ®iÖn dung C ®­îc ghÐp nèi tiÕp víi nhau thµnh mét bé tô ®iÖn. §iÖn dung cña bé tụ điện đó là: A. Cb = 4C. B. Cb = C/4. C. Cb = 2C. D. Cb = C/2. 3. Bèn tô ®iÖn gièng nhau cã ®iÖn dung C ®­îc ghÐp song song víi nhau thµnh mét bé tô ®iÖn. §iÖn dung cña bộ tụ điện đó là: A. Cb = 4C. B. Cb = C/4. C. Cb = 2C. D. Cb = C/2. 4. Mét tô ®iÖn cã ®iÖn dung 500 (pF) ®­îc m¾c vµo hiÖu ®iÖn thÕ 100 (V). §iÖn tÝch cña tô ®iÖn lµ: A. q = 5.104 (μC). B. q = 5.104 (nC). C. q = 5.10-2 (μC). D. q = 5.10-4 (C). 5. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí. Điện dung của tụ điện đó là: A. C = 1,25 (pF). B. C = 1,25 (nF). C. C = 1,25 (μF). D. C = 1,25 (F). 6. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.105(V/m). Hệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ ®iÖn lµ: A. Umax = 3000 (V). B. Umax = 6000 (V). C. Umax = 15.103 (V). D. Umax = 6.105 (V).. - Chuẩn bị bài “năng lượng điện trường”. VII. Rút kinh nghiệm:. -3Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×