Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu Tiet 41 DS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.81 KB, 2 trang )

3/1/2011
Học kì II
Chơng III: phơng trình bậc nhất một ẩn
Tiết 41: Đ1. Mở đầu về phơng trình
A. Mục tiêu.
- HS hiểu khái niệm về phơng trình, các thuật ngữ nh: vế phải, vế trái, nghiệm của phơng trình,
tập nghiệm của phơng trình, hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài
giải phơng trình sau này.
- HS hiểu khái niệm giải phơng trình, bớc đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và
quy tắc nhân
b. chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi một số câu hỏi bài tập, phấn màu, thớc thẳng.
C. tiến trình dạy học.
I. Đặt vấn đề:
- GV: Ta đã làm quen với các bài toán tìm x ví nh Tìm x biết 2x +4(36-x) = 100, các bài toán đố
nh : Vừa Gà vừa chó

Hỏi có mấy gà mấy chó ?
Vậy hai bài toán trên có liên hệ gì với nhau không ? Để giải bài toán thứ nhất ta làm nh thế nào ?
Ch ơng này giúp chúng ta tìm hiểu, giải quyết những vấn đề đó.
Nội dung của chơng này bao gồm:
Khái niệm chung về phơng trình.
Phơng trình bậc nhất một ẩn và một số dạng phơng trình khác.
Giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
II Bài mới.
HĐGV và HS Nội dung
- GV đa ra ví dụ và giới thiệu cho HS phơng
trình ẩn x, các vế của phơng trình
- Cho đẳng thức 4t
2


+ 8t = 12t +5 là một phơng
trình có ẩn gì ? chỉ ra các vế của phơng trình.
- Qua đó em hãy cho biết một phơng trình ẩn x
có dạng nh thế nào ?
- Yêu cầu HS làm ?1 SGK tr.5
Cho ví dụ về phơng trình ẩn y, phơng trình ẩn
u ?
- HS làm ?2 SGK tr.5 tính giá trị của mỗi vế
của phơng trình 2x +5 = 3(x-1) +2
GV giới thiệu nghiệm của phơng trình
HS làm ?3 SGK tr.5
x = -2 có thoả mãn phơng trình không ?
x = 2 có là một nghiệm của phơng trình
không ?
- Muốn biết một số có là một nghiệm của ph-
ơng trình không ta làm nh thế nào ?
1. Phơng trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ 1: Tìm x biết: 2x +5 = 3(x-1) +2 là một
phơng trình ẩn x
2x +5 là vế phải, 3(x-1) + 2 là vế trái của phơng
trình
- Phơng trình ẩn x có dạng A(x) = B(x) trong đó
A(x) là vế trái, B(x) là vế phải của phơng trình
chứa cùng ẩn x.
?1
a) 3y = 5y +
2
1
y
2

là một phơng trình ẩn y.
b) 4u
3
- 3u = 5u + 4 là một phơng trình ẩn u.
?2 Khi x = 6 thì VT = 2.6 + 5 = 17
VP = 3.(6 - 1) + 2 = 17
Khi x = 6 thì VT = VP. Do đó x = 6 gọi là một
nghiệm đúng của phơng trình
?3 Cho phơng trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - x
a) Khi x = -2 thì VP = 3 - (-2) = 5
VT = 2[(-2) + 2] - 7 = - 7
Vậy x = -2 không thoả mãn phơng trình
b) Khi x = 2 thì VP = 3 - 2 = 1
Thiết kế bài học: Đại số 8 GV: Phạm Lu Nhân
3/1/2011
- Yêu cầu HS đọc chú ý SGK tr.5, 6
- GV: đa ra các phơng trình:
x =
2
, 2x = 5, x
2
= -1, x
2
- 9 = 0, 2x + 2 =
2(x + 1). Hãy tìm nghiệm của các phơng trình
trên ?
Qua các ví dụ hãy dự đoán số nghiệm của ph-
ơng trình.
GV giới thiệu tập hợp tất cả các nghiệm của
phơng trình đợc gọi là tập nghiệm của phơng

trình và thờng đợc kí hiều bằng chữ S.
Hãy viết các tập hợp nghiệm của các phơng
trình ở ví dụ 2 ?
- Yêu cầu HS làm tiếp ?4 SGK tr.6
- GV: khi bài toán yêu cầu giải một phơng
trình ta phải tìm tất cả các nghiệm của phơng
trình đó.
- Xét xem cách viết sau đúng hay sai;
Tập hợp nghiệm của phơng trinh x
2
= 1 là
S = { 1} ?
Tập hợp nghiệm của phơng trình
2x + 2 = 2(x + 1) là S = R ?
Xét tập hợp nghiệm của hai phơng trình
x = -1 và x + 1 = 0.
Hai phơng trình trên đợc gọi là tơng đơng vì
chúng có cùng tập hợp nghiệm
Vậy thế nào là hai phơng trình tơng đơng ?
- Phơng trình x
2
= 1 và x = 1 có tơng đơng
không ? Vì sao ?
* Củng cố:
Cho HS làm bài tập 1 SGK tr.6
VT = 2.(2 + 2) - 7 = 1
Vậy x = 2 là một nghiệm của phơng trình.
Chú ý (SGK)
x = m ( m là một số) là một phơmh trình có
nghiệm duy nhất là m

Ví dụ 2
Phơng trình x =
2
có một nghiệm x =
2
Phơng trình 2x = 5 có một nghiệm x =
2
5

Phơng trình x
2
= -1 không có nghiệm (phơng
trình vô nghiệm)
Phơng trình x
2
- 9 = 0 có 2 nghiệm x = -3 và x
= 3
Phơng trình 2x + 2 = 2(x + 1) có vô số nghiệm
* Phơng trình có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm,
3nghiệm hoặc vô số nghiệm cũng có thể vô
nghiệm
2. Giải phơng trình
Ví dụ3 tập hợp nghiệm của phơng trình x =
2
là S = {
2
}
Phơng trình vô nghiệm có tập hợp nghiệm là
S =
3. Phơng trình tơng đơng

Hai phơng trình có cùng tập hợp nghiệm gọi là
hai phơng trình tơng đơng.
Ví dụ Hai phơng trình x = -1 và x + 1 = 0 là t-
ơng đơng vì chúng có cùng tập hợp nghiệm là:
S = { -1 }
Khi đó ta viết x + 1 = 0 x = -1
Hai phơng trình x
2
= 1 và x = 1 khônh tơng đ-
ơng vì chúng không cùng tập hợp nghiệm.
III. Hớng dẫn về nhà
- Nắm vững các khái niệm đã học về phơng trình một ẩn
- Bài tập về nhà số: 2, 3, 4 tr6, 7 SGK. só: 1, 2, 6, 7 tr.3, 4 SBT
- Đọc mục có thể em cha biết tr.7 SGK
- Ôn quy tắc chuyển vế toán 7 tập 1
Thiết kế bài học: Đại số 8 GV: Phạm Lu Nhân

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×